Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

nghiên cứu ứng dụng lý thuyết đổi mới (theory of innovation) trong đánh giá và dự báo công nghệ ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (698.3 KB, 52 trang )



1

Lời mở đầu
Đề ti nghiên cứu ny đợc tiến hnh ở phạm vi nghiên cứu cấp cơ sở trong năm
2005 tại Viện Nghiên cứu chiến lợc v chính sách KH&CN. Khởi nguồn cho
nghiên cứu đợc bắt đầu từ những tò mò cá nhân khi thấy một số nh nghiên cứu
nớc ngoi nói đến cái gọi l lý thuyết đổi mới. Bên cạnh các thuật ngữ chuyên
môn khác thờng gặp hơn nh đổi mới, cách tiếp cận hệ thống đổi mới, hệ
thống đổi mới quốc gia/ngnh/công ty/vùng v ton cầu thì khái niệm lý thuyết
đổi mới dờng nh đề cập đến một lý thuyết lm cơ sở cho sự hình thnh, phát
triển v ứng dụng các cách tiếp cận v thuật ngữ liên quan đến đổi mới. Nếu đúng
l nh vậy thì bên cạnh việc du nhập, ứng dụng cách tiếp cận hệ thống đổi mới
trong học thuật v quản lý, ở Việt Nam, không thể không tìm hiểu sâu hơn cơ sở lý
thuyết nằm sau v bên dới các cách tiếp cận v khuôn khổ phân tích về đổi mới.
Bởi vì nếu không nh vậy, các ứng dụng cách tiếp cận v các khái niệm đổi mới ở
Việt Nam sẽ khó có thể lâu di v hữu ích. V đổi mới l gì cho đến nay vẫn còn l
điều bí ẩn v các chính phủ, từng tổ chức v viện nghiên cứu vẫn còn cần phải học
về đổi mới để cho đổi mới có thể diễn ra v mang lại lợi ích cho xã hội.
Lý do thứ hai cũng xuất phát từ những đánh giá chính thức gần đây của Đảng v
Chính phủ cho rằng cơ chế quản lý KH&CN ở nớc ta trong thời gian qua chậm
đợc đổi mới, vẫn còn mang nặng tính hnh chính, bao cấp trong khi nền kinh tế
đã từ bỏ cơ chế cũ, chuyển mạnh sang thị trờng. Những khó khăn, lúng túng v
quanh co trong đổi mới cơ chế quản lý KH&CN trong thời gian qua theo chúng tôi
bên cạnh nhiều nguyên nhân khác, có thể có nguyên nhân từ chỗ thiếu những căn
cứ lý thuyết phù hợp lm cơ sở cho định hớng v thiết kế các giải pháp tổng thể
với những bớc đi phù hợp ở từng giai đoạn cho đổi mới cơ chế quản lý KH&CN.
Nhìn chung về cơ bản cho đến nay, việc tổ chức, quản lý (trong đó có đánh giá v
dự báo công nghệ) hoạt động KH&CN ở nớc ta vẫn dựa trên mô hình tổ chức,
quản lý KH&CN kiểu truyền thống, chuyên môn hoá v tuyến tính. Có nhiều đặc


điểm của mô hình ny không còn phù hợp với yêu cầu mới của phát triển kinh tế
v cạnh tranh ton cầu. Trong khi ngay cả các lý thuyết kinh tế tân cổ điển cũng
đang trở nên lạc hậu với thực tiễn phát triển kinh tế tri thức thì rõ rng sự lạc hậu
về cơ sở lý thuyết cho đổi mới tổ chức, quản lý KH&CN ở nớc ta lại cng trở nên
đáng quan tâm hơn bao giờ hết. Nhiều nh nghiên cứu nớc ngoi cho rằng đổi
mới v lý thuyết đổi mới trong khi đề cao vai trò của tri thức v thừa nhận đổi
mới nh một hiện tợng phức tạp có lẽ sẽ l cách tiếp cận phù hợp với kinh tế tri
thức đang phát triển nhanh chóng trên phạm vi ton cầu.
Đợc sự ti trợ của Bộ KH&CN, Viện chiến lợc v chính sách KH&CN, đề ti
nghiên cứu ny đợc tiến hnh để bớc đầu lm rõ nội dung của lý thuyết đổi
mới v tìm hiểu khả năng ứng dụng trong hai khâu của quản lý KH&CN l đánh
giá v dự báo công nghệ. Chúng tôi xin chân thnh cảm ơn sự ủng hỗ trợ quý báu
ny của Bộ v Viện.
H nội, ngy 13 tháng 8 năm 2006.


2

Chơng 1
Nội dung của lý thuyết đổi mới
I. Định nghĩa khái niệm lý thuyết
Lý thuyết trong khoa học tự nhiên thờng đợc quan niệm l: một luận đề hoặc
nguyên tắc giải thích một lớp các sự kiện hoặc hiện tợng đã đợc kiểm chứng v
th nhận rộng rãi, có khả năng đa ra những dự báo về các hiện tợng tự nhiên sẽ
xảy ra trong tơng lai. Trong toán học, lý thuyết đợc cho l một tập hợp các định
lý lập thnh cách nhìn mang tính hệ thống về một chuyên ngnh toán học (thí dụ lý
thuyết tập hợp, lý thuyết đại số, lý thuyết nhóm, v.v...). Nhng cũng có những cách
hiểu v quan niệm khác về lý thuyết. Trong các khoa học xã hội, nghệ thuật lý
thuyết có thể đợc xem l những lý giải, những giả thuyết, những cách tiếp cận,
quan niệm mới về một hiện thực xã hội, có thể còn cha đợc kiểm chứng v

thờng l không bao giờ đợc kiểm chứng nh trong các khoa học tự nhiên do tính
chất khác biệt của các hiện tợng xã hội v lịch sử. Trong báo cáo nghiên cứu ny,
chúng tôi cũng sẽ sử dụng thuật ngữ lý thuyết nh l một cách tiếp cận mới m
không phải l một định lý chặt chẽ nh trong các khoa học tự nhiên. Trong thực tế,
thuật ngữ lý thuyết trong khoa học xã hội có thể đợc định nghĩa lỏng hơn
thuật ngữ lý thuyết so với các khoa học tự nhiên. Một cách khác nữa, chặt chẽ
hơn đôi chút chúng tôi cũng có thể sẽ sử dụng thuật ngữ cách tiếp cận lý thuyết
nếu nh có ai đó đòi hỏi cách hiểu gần với khái niệm lỹ thuyết trong toán học
cũng nh trong các khoa học tự nhiên. Việc sử dụng thuật ngữ lý thuyết đổi mới
trong thực tế có thể mang tính quy ớc không nhất thiết phải đồng nhất v phổ
biến. Vấn đề quan trọng hơn theo chúng tôi đó chính l nội hm của cái gọi l lý
thuyết đổi mới.
II- Innovation - Đổi mới l gì?
Mặc dù tầm quan trọng của đổi mới ngy cng tăng trong thế giới ngy nay nhng
vẫn thật sự khó khăn để hiểu đợc đổi mới l gì , lm thế no để định nghĩa đợc
đổi mới một cách khách quan trong chừng mực có thể [5,4]. Nguyên nhân l do có
quá nhiều cách tiếp cận (rộng hay hẹp) v mục đích khác nhau của các tổ chức, cá
nhân đa ra định nghĩa dẫn đến quá nhiều định nghĩa khác nhau về đổi mới.
Những năm gần đây ở Việt Nam thuật ngữ Hệ thống đổi mới quốc gia- National
Innovation System đã đợc giới nghiên cứu v quản lý quan tâm nghiên cứu v
bớc đầu tìm cách vận dụng trong quản lý KH&CN1. Tuy nhiên do đây l thuật
1

Thí dụ các đề ti nghiên cứu: Nguyễn Nữ Hoi Vân (1994) Bản chất của đổi mới công nghệ- Các
vấn đề lý thuyết, Đề ti cấp Viện, Viện Chiến lợc v Chính sách KH&CN; Nguyễn Mạnh Quân
(1997), Hệ thống đổi mới quốc gia: Một cách tiếp cận gắn KH&CN với Kinh tế, Xã hội, Tạp chí
Hoạt động Khoa học, 11-1997; Nguyễn mạnh Quân (2005) Quản lý đổi mới v đổi mới quản lý
khoa học; Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, N.6-2005.



3

ngữ du nhập từ nớc ngoi, có quá trình hình thnh, sử dụng không giống (nếu
không muốn nói l rất khác) Việt Nam nên không tránh khỏi những lúng túng, ngộ
nhận về bản chất hoặc phủ nhận ý nghĩa, khả năng ứng dụng của nó trong nhận
thức v quản lý. Để lm rõ khái niệm hệ thống đổi mới quốc gia, quan trọng nhất
cần lm rõ innovation l gì? Việc chuyển ngữ innovation ra thnh đổi mới
trong tiếng Việt một cách đơn thuần về mặt từ vựng đã l một trong những nguyên
nhân dẫn đến đồng nhất khái niệm innovation với khái niệm đổi mới trong các
nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam. Thật ra khái niệm innovation ra đời ở
các nớc Phơng Tây xuất phát từ những bất cập của các khái niệm R&D (nghiên
cứu v phát triển), l bớc phát triển tất yếu của việc gắn kết (thậm chí nhất thể
hóa) phát triển khoa học v công nghệ với sản xuất v kinh doanh v có những đặc
điểm m thuật ngữ đổi mới trong tiếng Việt không bao hm hết.
Theo cách hiểu truyền thống v mang tính học thuật về phân công lao động trong
xã hội có nhiều loại hoạt động mang tính chuyên môn hoá nh hoạt động nghiên
cứu khoa học, phát triển công nghệ, sản xuất kinh doanh, thơng mại v nhiều loại
hoạt động xã hội khác. Mỗi một loại hoạt động xã hội ny có đặc điểm riêng về
mục đích, phạm vi v chịu sự chi phối của những quy luật nội tại, đặc thù v đợc
tiến hnh bởi đội ngũ các chuyên gia trong những tổ chức độc lập. Thí dụ các hoạt
động khoa học thờng đợc tiến hnh bới các nh nghiên cứu khoa học, đợc tổ
chức theo các nguyên tắc phù hợp với tính đặc thù của khoa học v chịu sự chi
phối của những nguyên lý đơc nghiên cứu trong khoa học luận. Các hoạt động
phát triển công nghệ cũng đợc quan niệm l mang tính chuyên môn hoá đợc tiến
hnh bởi các nh sáng chế công nghệ v chịu sự chi phối của các quy luật công
nghệ nh vòng sống công nghệ, tính không loại trừ trong ứng dụng công nghệ, tính
rủi ro trong ngdụng công nghệv.v. Những đặc thù ny đợc tăng cờng v củng
cố trong suốt quá trình công nghiệp hoá điễn ra trong suốt vi trăm năm ở các nớc
công nghiệp với sự phát triển của các tổ chức R&D chuyên môn hoá về sau cũng
lan truyền tới nhiều nớc mới công nghiệp (NICs), các nớc theo mô hình kế

hoạch hoá tập trung v trở thnh tiêu chuẩn chung trong mô hình tổ chức hoạt
động KH&CN.
Đặc điểm chủ yếu của quan niệm v tổ chức hoạt động KH&CN truyền thống ny
l chuyên môn hoá, bên cạnh nhau, tuần tự của các hoạt động trong chuỗi R&D
theo một chiều duy nhất đi từ nghiên cứu cơ bản đến phát triển công nghệ rồi đa
vo ứng dụng trong sản xuất. Mô hình tuyến tính ny vẫn tồn tại, ít nhất trong t
duy, quan niệm của nhiều nh khoa học, công nghệ v cả giới quản lý, lãnh đạo tại
nhiều tổ chức v quốc gia, nhất l ở các nớc đang chuyển đổi do ảnh hởng của
mô hình kế hoạch hoá tập trung kiểu Liên Xô trớc đây.
Chuyên môn hoá các hoạt động R&D một mặt đã mang lại năng suất cao nhng
mặt khác cũng dẫn đến những tách biệt thái quá v gây khó khăn cho liên kết các
hoạt động R&D với nhu cầu v đòi hỏi của thị trờng, thậm chí vợt ra khỏi khả
năng điều phối của các chủ thể quản lý; Quan trọng hơn, quan niệm v tổ chức
chuyên môn hoá thái quá v hoạt động điều phối quản lý mang tính chất can thiệp


4

của các chủ thể quản lý đã lm biến dạng v cản trở quan hệ tự tổ chức, tự liên kết
của các tác nhân R&D , sản xuất, trao đổi v tiêu dùng các kết quả của hoạt động
R&D.
Quan niệm v tổ chức hoạt động R&D theo cách tuần tự v một chiều đã dẫn đến
những sai lầm trong chiến lợc v chính sách đầu t phát triển KH&CN tại một số
quôc gia đang phát triển dnh quá nhiều nguồn lực cho nghiên cứu khoa học, coi
nhẹ các hoạt động chuyển giao, ứng dụng v phát triển công nghệ. Hệ quả khác
của quan niệm tuần tự, một chiều trong tổ chức hoạt động KH&CN l chỉ chú
trọng phía cung, lấy các tổ chức KH&CN v các nh KH&CN lm đối tợng chính
để đầu t, thậm chí bỏ qua khía cạnh nhu cầu, không quan tâm đến doanh nghiệp
v doanh nhân l những chủ thể ứng dụng các kết quả do hoạt động R&D tạo ra.
Quan niệm v mô hình tổ chức hoạt động KH&CN theo kiểu chuyên môn hoá v

tuyến tính đã dẫn đến máy móc, đơn điệu v sai lầm trong hoạch định chiến lợc
v chính sách đầu t cho KH&CN, gây khó khăn cho quản lý v điều phối, giảm
hiệu quả v gây lãng phí lao động xã hội.
Những năm gần đây, nhiều nỗ lực về phơng pháp đã đợc dnh cho các biện pháp
gắn kết, liên kết các hoạt động R&D với sản xuất, thơng mại v dịch vụ xã hội
nhng cha dẫn đến những chuyển biến đột phá trong nâng cao hiệu quả đầu t v
hiệu lực quản lý R&D. Một nguyên nhân quan trọng l do vẫn duy trì khuôn khổ
của mô hình tuyến tính nêu trên trong khi tìm cách liên kết các hoạt động R&D
đợc chuyên môn hoá với các hoạt động sản xuất, thơng mại v dịch vụ xã hội
khác.
Sự xuất hiện của khái niệm đổi mới (innovation) thể hiện một cách tiếp cận mới
đối với các hoạt động R&D. Theo đó, các hoạt động R&D, cán bộ R&D, tổ chức
R&D chuyên môn hoá không đợc quan niệm l đối tợng riêng biệt v duy nhất
cho quản lý v chính sách R&D. Đối tợng của quản lý v chính sách R&D truyền
thống đợc xác định l các hoạt động đổi mới v các hệ thống đổi mới.
Đổi mới l hoạt động có mục đích cuối cùng l tạo ra sản phẩm, dịch vụ mới hoặc
phơng pháp mới, cách thức mới để lm ra các sản phẩm v dịch vụ không mới
đợc thị trờng chấp nhận v thông qua đó để thu đợc klợi nhuận. So với các hoạt
động R&D chuyên môn hóa, đổi mới có những đặc điểm nh sau:
II-1 Tính thị trờng
Một ý tởng hay một dự án chế tạo sản phẩm hoặc dịch vụ chỉ đợc xem l đổi
mới một khi sản phẩm , dịch vụ hoặc quy trình công nghệ mới đã ra khỏi phòng thí
nghiệm, đợc đa ra thị trờng v đợc thị trờng chấp nhận, đợc mua-bán v sử
dụng trong xã hội. Điều ny rất khác với các hoạt động R&D truyền thống có thể


5

xem l kết thúc khi công nghệ mới đợc cấp bằng, giải pháp mới đợc công nhận
l giải pháp hữu ích v đợc bảo hộ2.

J.Schumpeter l ngời đầu tiên đã nêu lên tầm quan trọng của đổi mới v phân biệt
những ý nghĩa mới của khái niệm innovation so với khái niệm sáng chế
(invention) [2]. Theo đó, sáng chế thờng chỉ l một ý tởng, một mô hình hoặc l
một bản vẽ sơ bộ về một sản phẩm hoặc một quy trình sản xuất sản phẩm mới.
Sáng chế không phải lúc no cũng đợc công nhận để cấp bằng v thờng rất ít khi
tạo ra những sản phẩm/quy trình mới thị trờng chấp nhận. Trong khi đó, đổi mới
l khái niệm mô tả quá trình tạo ra sáng chế v các hoạt động thử nghiệm, chế tạo,
sản xuất để biến sáng chế từ chỗ chỉ l những ý tởng, những bản vẽ trở thnh
những sản phẩm v dịch vụ mới đợc mua bán trên thị trờng, đợc thị trờng
chấp nhận. Cách hiểu ny về đổi mới nhấn mạnh mục đích cuối cùng của đổi mới
l đa ra sản phẩm mới, dịch vụ mới đợc ngời sử dụng chấp nhận, trong khi sáng
chế công nghệ chỉ đợc xem nh l phơng tiện, l một trong số nhiều điều kiện
cần để tạo ra sản phẩm mới, dịch vụ mới. Cách hiểu ny về sau đã trở nên khá phổ
biến trong nhiều nghiên cứu về đổi mới. Đó l quá trình "chuyển một ý tởng
thnh sản phẩm mới hoặc hon thiện sản phẩm để tiêu thụ trên thị trờng, thnh
một quy trình có thể áp dụng trong công nghiệp, hoặc một cách tiếp cận mới
trong các dịch vụ xã hội"[Nelson, 4]
Tổ chức OECD, trong OSLO Manual đa ra định nghĩa rất rõ rng về đổi mới,
theo đó, mặc dù: các đổi mới sản phẩm hay quy trình công nghệ bao gồm hng
loạt các hoạt động nghiên cứu khoa học, công nghệ tổ chức, ti chính v thơng
mai, nhng các sản phẩm hay quy trình công nghệ mới chỉ đợc coi l đợc thực
hiện nếu nh đã đợc thị trờng chấp nhận hoặc đợc sử dụng trong quá trình sản
xuất [13]. Hoặc theo quan điểm của các nh quản lý khu vực t nhân, đổi mới có
thể đợc định nghĩa nh l: quá trình phát triển v sáng tạo ra những sản phẩm v
dịch vụ mới hoặc đợc cải tiến trên quan điểm của ngời tiêu dùng [11]. Nh vậy
có hai điểm đáng lu ý trong quan niệm về đổi mới:
Thứ nhất: sản phẩm của quá trình đổi mới luôn định hớng mục đích thoả mãn nhu
cầu ngời tiêu dùng chứ không phải để thoả mãn trí tò mò của ngời tiến hnh đổi
mới, hay l chỉ để lm thí nghiệm.
Thứ hai: đổi mới không phải l một hay một vi công đoạn nhất định m l ton bộ

quá trình cần thiết để có thể đa ra đợc sản phẩm hon chỉnh đợc thị trờng chấp
nhận. Theo quan niệm ny, các hoạt động KH&CN chỉ l phơng tiện để tiến hnh
Theo Tushman v Moore (1982): đại đa số các sáng chế đợc cấp bằng tại Cơ quan
Patent Mỹ đều không có cơ sở để thơng mại hoá. V trong số hơn 1800 đổi mới thnh
công m Marquis liệt kê ra thì hầu nh có đến 3/4 đợc khởi phát từ nhu cầu thị trờng,
chỉ 1/4 còn lại đơn thuần xuất phát từ kỹ thuật [ Jonathan J.Kline v Nathan
Rosenberg, 6].
2 2


6

đổi mới chứ không phải l bản thân quá trình đổi mới. Đổi mới có mục đích cuối
cùng của nó l lợi nhuận, có động cơ l tìm kiếm lợi nhuận.
II-2 Tính tổng thể
Trong quá trình theo đuổi v tìm kiếm lợi nhuận, đổi mới đợc quan niệm l một
hoạt động tổng thể bao gồm nhiều loại hoạt động khác nhau từ nghiên cứu v phát
triển đến thiết kế, chế tạo, sản xuất, thơng mại hoá, trao đổi v tiêu dùng sản
phẩm mới v dịch vụ mới trên thị trờng. Hoạt động đổi mới không chỉ bó hẹp v
kết thúc khi đa ra đợc ý tởng hoặc các thiết kế công nghệ trong phòng thí
nghiệm hoặc các sáng chế công nghệ đợc đăng ký v cấp bằng. Hoạt động đổi
mới còn tiếp diễn cho đến khi từ các sáng chế công nghệ đi đến chỗ chế tạo v đa
ra những sản phẩm hoặc dịch vụ mới đợc thị trờng chấp nhận. Một số nghiên
cứu phân tích các giai đoạn của quá trình đổi mới không cho thấy sự tách biệt của
các giai đoạn trong quá trình đổi mới, trái lại l một sự liên thuộc lẫn nhau giữa
các giai đoạn. Mức độ liên thuộc giữa các giai đoạn lm cho quan niệm truyền
thống về một mô hình tổ chức các hoạt động KH&CN theo kiểu chuyên môn hoá
v phân đoạn đã trở nên quá chật hẹp. Khái niệm đổi mới có thể xem l một sự mở
rộng phạm vi v biên giới của khái niệm R&D v KH&CN kiểu truyền thống. Một
quan niệm l hoạt động chuyên môn hoá, tạo ra chỉ một loại phơng tiện, cung

cấp chỉ một trong những đầu vo cho các quá trình kinh tế-xã hội, một quan niệm
đó l hệ thống bao gồm nhiều loại hoạt động R&D, KH&CN v ngoi KH&CN
cùng phối hợp với nhau để tạo ra những sản phẩm v dịch vụ mới đợc chấp nhận
trên thị trờng v trong xã hội [8].
Cần nhấn mạnh một sự khác biệt ở đây l những hoạt động sau R&D ny trong
quan niệm trớc đây đợc coi l nằm ngoi phạm vi quản lý v đối tợng tác động
của các chính sách R&D. Tuy nhiên trong hoạt động đổi mới, các hoạt động sau v
ngoi R&D (thiết kế, chế tạo, ứng dụng v sử dụng các kết quả R&D, các hoạt
động học hỏi, cải tiến tổ chức, quản lý, đo tạo) có liên quan chặt chẽ với hoạt
động R&D v thậm chí còn trở nên quan trọng hơn bản thân các hoạt động R&D
một khi để tạo ra sản phẩm mới ngời ta có thể mua sáng chế, thiết kế trên thị
trờng m không nhất thiết phải tiến hnh nghiên cứu v phát triển công nghệ. Ơ
đây, các hoạt động R&D truyền thống đợc đặt trong khuôn khổ rộng hơn bao
gồm tòan bộ các hoạt động có liên quan gắn kết với nó trong quá trình tạo ra sản
phẩm v dịch vụ mới. Thực chất, về phạm vi, đổi mới l khái niệm bao gồm một
tổng thể các hoạt động R&D v liên quan với R&D m không chỉ bao gồm riêng
hoạt động R&D. Nói ngắn gọn, đổi mới bao gồm các hoạt động R&D v ngoi
R&D; hoặc bao gồm đổi mới công nghệ v ngoi công nghệ nếu nh lấy công
nghệ l trung tâm của hoạt động đổi mới. Chính vì thế ngời ta thờng phân biệt
hai loại đổi mới chủ yếu l đổi mới công nghệ (phơng pháp) v đổi mới ngoi
công nghệ (trong đó có đổi mới sản phẩm, đổi mới tổ chức, v.v.)


7

Điểm mới về chất trong khái niệm đổi mới l một cái nhìn tổng thể, hệ thống,
không chia cắt chu trình nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, thơng mại
hoá công nghệ, sản xuất v tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra trên thị trờng thnh các
phân đoạn riêng rẽ. Với cách nhìn nhận nh vậy, đổi mới l một đối tợng quản lý
hiện thực v ton vẹn hơn so với công nghệ hay l phát triển công nghệ. Bởi vì xét

cho kỹ, trong thực tế không lm gì có một công nghệ no tồn tại độc lập, riêng rẽ,
không có một quá trình phát triền công nghệ no thuần tuý l phát triển công nghệ
m đều tích hợp trong chúng rất nhiều loại hoạt động khác liên quan trong khuôn
khổ các hệ thống đổi mới nh đã nêu trên.
II-3 Tính hệ thống
Đổi mới - nh l một quan niệm với nhiều giai đoạn, nhiều loại hoạt động có sự
tham gia của nhiều tác nhân, nhiều loại tổ chức xã hội khác nhau tự bản thân nó đã
l một hệ thống. Các nh nghiên cứu về đổi mới hiểu hệ thống bao gồm các mạng
lới [Freeman(1990)], hoặc l tập hợp các yếu tỗ v tơng tác giữa các yếu tố
[Lundvall, 1992], các loại hoạt động, các tổ chức, thiết chế v chính sách liên
quan trong quá trình tạo ra, áp dụng v phổ biến các tri thức mới, công nghệ mới
trong các phạm vi quốc gia, ngnh, vùng, donh nghiệp.
Theo C.Edquist, đổi mới diễn ra trong khuôn khổ một hệ thống các yếu tố, tổ
chức, thiết chế, loại hoạt động cùng với các quan hệ tơng tác giữa chúng với nhau
[C.Edquist, 2000]. Các lát cắt cấu thnh hệ thống đổi mới bao gồm:
(1) Các yếu tố , loại hoạt động (factors, type of activities) : nghiên cứu khoa
học, triển khai công nghệ, thơng mại hoá sản phẩm mới, các hoạt động
giáo dục, đo tạo nhân lực KH&CN, các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng
KH&CN nh thông tin, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, v.v...
(2) Các loại tổ chức (actors): chính phủ, doanh nghiệp, đại học, viện nghiên
cứu, các loại công ty v hãng kinh doanh, liên doanh, liên minh các công ty,
tập đon công ty, các tầng lớp dân c có liên quan hoặc chịu ảnh hởng của
quá trình đổi mới. ở đây, cả một hệ thống bao gồm hệ thống các tổ chức
R&D, các doanh nghiệp thuộc cộng đồng sản xuất kinh doanh (quốc doanh
v dân doanh), các trờng đại học, chính phủ v các yếu tố thị trờng mỗi
khi có mục tiêu chung sẽ lập tức đợc huy động v phối kết hợp với nhau
một cách linh hoạt để tạo ra sản phẩm, quy trình v dịch vụ mới theo nhu
cầu của khách hng.
(3) Các thiết chế (institutions) do các nh nớc thiết lập dới dạng hệ thống
pháp luật (thí dụ luật cạnh tranh, luật dân sự, luật bản quyền), các tiêu

chuẩn kỹ thuật, các luật chơi chi phối hnh vi của các hãng, công ty (luật
chống độc quyền, luật kế toán) v thiết chế xã hội nh hệ thống giá trị ,


8

phong tục, tập quán xã hội, thói quen v hnh vi văn hoá ứng xử; đặc biệt l
cơ chế thị trờng, quan hệ cung cầu.
(4) Các chính sách (policies): công nghiệp, thơng mại, khoa học , công
nghệ, ti chính, tiền tệ, môi trờng,v.v... Cách tiếp cận ny thực chất l
đem hỗn hợp hai phạm trù lớn từ trớc đến nay vẫn đợc xem xét riêng rẽ
nhau, đó l chính sách R&D với chính sách công nghiệp trong một phạm
trù chung l chính sách đổi mới3
(5) Tơng tác (interactions) giữa các yếu tố, tổ chức, thiết chế v chính
sách. Các yếu tố, các loại hoạt động, các tổ chức, thiết chế v chính sách
theo Lundvall (1992) kết nối với nhau trong qúa trình học hỏi (learning) m
về thực chất l quá trình phổ biến, lan toả các tri thức chung (general
knowledge) v tri thức đặc thù (specific knowledge) khắp các tổ chức bên
trong v bên ngoi một hệ thống đổi mới. Đổi mới l kết quả của những
tơng tác hết sức phức tạp giữa các hoạt động nghiên cứu, thiết kế, chế tạo,
sản xuất v thơng mại hoá diễn ra trong một mạng lới bao gồm nhiều lọai
tổ chức thiết chế khác nhau [3].
Các hệ thống đổi mới có thể đợc phân tích theo nhiều phạm vi: phạm vi ngnh,
liên ngnh, các công ty, vùng, quốc gia v phạm vi ton cầu. Trong số đó, các hệ
thống đổi mới quốc gia, hệ thống đổi mới ngnh v hệ thống đổi mới của các tổ
chức l những khuôn khổ trong thực tế hay đợc phân tích hơn cả.
Hệ thống đổi mới công ty
Luận đề khá phổ biến v mang tính cơ sở m nhiều nghiên cứu về đổi mới ở các
công ty cho thấy l: các công ty không đổi mới một cách cô lập, riêng rẽ m tuỳ
thuộc v liên thuộc lẫn nhau trong quá trình đổi mới [1,5]. Các nghiên cứu về đổi

mới ở phạm vi các tổ chức v công ty thờng áp dụng cách tiếp cận theo kết quả
sản phẩm đầu ra, hoặc theo quá trình tạo ra sản phẩm. Những nghiên cứu theo cách
tiếp cận sản phẩm thờng tập trung vo xác định các đặc điểm về môi trờng hoạt
động, cấu trúc v hnh vi phân biệt các tổ chức/công ty đổi mới với những tổ
chức/công ty không đổi mới. Thí dụ một nghiên cứu do Rothwell tiến hnh đã khái
quát những đặc điểm của những công ty v công ty thnh công trong đổi mới công
nghệ v sản phẩm [11]. Trong khi đó, một số nghiên cứu tiếp cận đổi mới theo quá
trình, tập trung vo mô tả các loại biến cố v chu trình cấu thnh quá trình đổi mới
ở các công ty từ đó đúc rút thnh những mô hình hnh vi đổi mới khác nhau. Một
số nghiên cứu khác phân tích hnh vi đổi mới của các tổ chức/công ty theo mô
hình vòng đời công nghệ, theo đó để có thể tránh mắc cạn quá lâu trong giai đoạn
công nghệ suy tn, các công ty phải luôn luôn khở đầu một công nghệ mới ngay từ
khi công nghệ cũ còn đang chín muồi, nghĩa l phải luôn luôn đổi mới v sáng tạo,
3

OECD (1997) Oslo Manual, p.15.


9

phải xây dựng một đờng cong chữ S mới trớc khi đờng cong cũ bắt đầu đi
xuống.
Các nghiên cứu đổi mới ở phạm vi tổ chức/công ty nhìn chung đã cho thấy vai trò
quan trọng sống còn của đổi mới trong phát triển sản phẩm, thích nghi với những
biến đổi của môi trờng bên ngoi, bố trí hợp lý nguồn lực v nâng cao năng lực
cạnh tranh trong một thế giới biến đổi ngy cng nhanh chóng hơn [10]. Vì vậy,
các khuôn khổ ngnh v quốc gia nh l môi trờng tơng tác trong đó diễn ra quá
trình đổi mới của các tổ chức/công ty cũng l một phạm vi phân tích đổi mới rất
quan trọng.
Phơng thức tổ chức của doanh nghiệp có thể đợc xem xét dới các giác độ: tổ

chức mối quan hệ giữa công ty mẹ v các công ty con, tổ chức sản xuất trong nớc
v ở nớc ngoi, tổ chức sản xuất một sản phẩm v nhóm sản phẩm có liên quan
với nhau, tổ chức mối quan hệ giữa các hoạt động R&D v các hoạt động sản xuất,
kinh doanh của công ty, tổ chức quá trình lu chuyển tri thức v lao động của công
ty cả bên trong v với bên ngoi. Rõ rng đó l những khía cạnh nằm trong khái
niệm hệ thống đổi mới quốc gia. Cần phải nói rằng phơng thức tổ chức mới của
doanh nghiệp v ảnh hởng của chúng đến các hệ thống đổi mới quốc gia trong
bối cảnh ton cầu hoá l một điểm mấu chốt. Điều ny phù hợp với quan niệm coi
doanh nghiệp l trung tâm trong các hệ thống đổi mới quốc gia.
Hệ thống đổi mới ngnh v liên ngnh
Một số nghiên cứu đã lm sáng tỏ các quá trình đổi mới nội bộ ngnh, phân tích
vai trò của chi tiêu m ngnh đầu t cho R&D, phân tích đổi mới theo các giai
đoạn trong vòng sống của ngnh, phát hiện những khác biệt về thời điểm tiến hnh
đổi mới giữa các tổ chức, các công ty v công ty trong nội bộ ngnh, đánh giá tác
động của đổi mới đến sự tồn tại v phát triển của các tổ chức trong ngnh [10].
Hệ thống đổi mới liên ngnh trong thực tế thờng tồn tại dới dạng các chùm đổi
mới (clusters of innovation). Theo đó, một chùm đổi mới bao gồm mạng lới các
cơ sở sản xuất của các công ty thuộc nhiều ngnh công nghiệp khác nhau, phụ
thuộc chặt chẽ lẫn nhau, liên kết với nhau trong một chu trình tạo ra các giá trị gia
tăng. Đôi khi, các chùm đổi mới còn tồn tại dới dạng các liên minh chiến lợc
giữa các đại học, viện nghiên cứu, các tổ chức dịch vụ thâm dụng tri thức nh ti
chính, ngân hng, các tổ chức môi giới trung gian v khách hng. Khái niệm chùm
đổi mới không chỉ bao gồm các liên kết theo chiều ngang, theo đó các công ty hoạt
động trong cùng một thị trờng về cùng một sản phẩm cuối cùng v thuộc về cùng
một nhóm ngnh công nghiệp, hợp tác với nhau trong một vi lĩnh vực nh tiến
hnh các hoạt động R&D chung, tiến hnh các hoạt động trình diễn chung, phối
hợp cùng tiếp thị một loại sản phẩm no đó. Các chùm đổi mới còn có thể bao gồm
mạng lới các kết hợp liên ngnh, đa phơng, theo cả chiều dọc v chiều ngang để
bổ sung chức năng cho nhau trong chuỗi giá trị [13].



10

Các nghiên cứu về đổi mới ở phạm vi ngnh v liên ngnh trong chừng mực nhất
định đã cho thấy, để có tác dụng lớn hơn, chính sách của các chính phủ không nên
chỉ tập trung vo từng tập đon hoặc từng công ty riêng m nên tạo năng lực cho
các chùm công ty trong từng ngnh v giữa các ngnh mở rộng quan hệ tơng tác
với nhau v với các loại tổ chức thuộc các lĩnh vực khác, nhất l các viện nghiên
cứu v đại học [13].
Hệ thống đổi mới quốc gia
Bên cạnh những nghiên cứu đổi mới ở phạm vi tổ chức v ngnh, một hớng
nghiên cứu khá phổ biến trên sách báo quản lý KH&CN vi thập kỷ trở lại đây tập
trung vo các hệ thống đổi mới quốc gia. Theo Tổ chức OECD [13], khái niệm hệ
thống đổi mới quốc gia thu hút một số lợng lớn các nghiên cứu trong khuôn khổ
của gia đình cách tiếp cận hệ thống đổi mới.
Khái niệm hệ thống đổi mới quốc gia có thể đợc xem xét dới hai giác độ: hệ
thống đổi mới quốc gia nh l một cách tiếp cận phân tích, tổ chức v quản lý các
hoạt động đổi mới v hệ thống đổi mới quốc gia nh một thực thể, một hệ thống
tồn tại bằng vật chất v quan hệ hiện thực trong xã hội. Theo giác độ sau thì các hệ
thống đổi mới đã tồn tại từ lâu, từ trớc khi các nh nghiên cứu đề xuất khái niệm.
Còn theo giác độ trớc thì có thời điểm xuất hiện nhất định no đó của khái niệm
hệ thống đổi mới quốc gia.
Xét về mặt lịch sử, theo C.Freeman, B-A, Lundvall l ngời đầu tiên sử dụng khái
niệm hệ thống đổi mới quốc gia vo cuối những năm 80. Nhng dới dạng sách
đợc xuất bản, thì chính C.Freeman l ngời đầu tiên sử dụng thuật ngữ ny khi
ông mô tả về chính sách công nghệ v phát triển kinh tế của Nhật Bản [6] trong đó
ông nhấn mạnh vai trò của một số yếu tố về khuôn khổ thể chế quốc gia nh vai
trò điều hnh, điều tiết của chính phủ, chính sách giáo dục đo tạo . Năm 1991, lần
đầu tiên các cách tiếp cận khác nhau về hệ thống đổi mới quốc gia đã đợc
McKelvey so sánh trong [7]. Năm 1993, R.Nelson xuất bản cuốn sách nổi tiếng [4]

trong đó so sánh các hệ thống đổi mới quốc gia của 14 nớc4.
Trên thực tế đã hình thnh nhiều trờng phái khác nhau nghiên cứu về các hệ
thống đổi mới, trong đó có trờng phái Mỹ, Châu Âu v Bắc Âu. Các nớc Bắc Âu
4

Thí dụ, theo R.Nelson: ở Mỹ không có một cơ quan duy nhát no chịu trách nhiệm theo dõi v
quản lý hệ thống đổi mới quốc gia một cách tổng thể, thay vo đó có rất nhiều tổ chức, nhiều thiết
chế đa nguyên đợc thnh lập rồi biến đổi thông qua quá trình tự tiến hoá [9]. Trong khi đó, hệ
thống đổi mới Nhật Bản lại có những khác biệt trong quá trình bắt kịp. Nổi lên ở Nhật Bản l vai
trò của các cơ quan của Chính phủ nh STA, MITI trong sử dụng các dự báo công nghệ để đa ra
những chiều hớng lớn trong phát triển kinh tế v tiến bộ công nghệ từ đó giúp các công ty, các
công ty có đủ niềm tin để xây dựng những tầm nhìn v đầu t di hạn cho R&D, phát triển phần
mềm, đổi mới trang thiết bị, đo tạo nhân lực.[5]


11

gần nh l nơi trớc tiên đề xuất v ứng dụng các phân tích về hệ thống đổi mới
quốc gia trong quản lý KH&CN. Theo Eerola [23], khái niệm hệ thống đổi mới
quốc gia đợc đa vo chính sách công nghệ Phần Lan năm 1990 trong một báo
cáo của Hội đồng Chính sách Khoa học v Công nghệ, sớm hơn các nớc Châu Âu
khác.
Cho đến nay tồn tại rất nhiều quan niệm ít nhiều khác nhau về khái niệm hệ thống
đổi mới quốc gia. Tuy nhiên về cơ bản, nhiều nghiên cứu đề cập đến thực chất đó
l một tập hợp các tổ chức, thiết chế hoạt động trong nhiều lĩnh vực chuyên môn
khác nhau (từ nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, doanh nghiệp, các tổ
chức t vấn, dịch vụ KH&CN, các tổ chức tín dụng, ngân hng, các cơ quan lm
chính sách, các tổ chức đo tạo, v.v. ) của một quốc gia có quan hệ tơng tác với
nhau trong quá trình tạo ra những ngnh, sản phẩm v dịch vụ thể hiện những lợi
thế v năng lực cạnh tranh của quốc gia.

Các hệ thống đổi mới quốc gia khác nhau về cơ bản chính l ở cách thức, kiểu
quan hệ giữa các thnh tố bên trong v vai trò của từng loại tổ chức trong hệ thống
đặc biệt l vai trò của các doanh nghiệp v các tổ chức R&D do các thiết chế của
chính phủ quy định. Nếu nh nghiên cứu đổi mới ở phạm vi công ty v ngnh
thờng tập trung vo sản phẩm đầu ra l sản phẩm v dịch vụ mới thì nghiên cứu
đổi mới ở phạm vi quốc gia quan tâm nhiều hơn đến tình trạng của các liên kết
trong quá trình đổi mới, quan tâm đến các dòng tri thức, công nghệ lu chuyển
giữa các loại tổ chức trong hệ thống đổi mới quốc gia. Trong một quốc gia, hoạt
động đổi mới ở các công ty, các ngnh không diễn ra một cách cô lập m trong
tơng tác, liên kết với nhau theo mạng lới cả chiều ngang (liên kết ngang) lẫn
theo chiều dọc (liên kết dọc). Các tổ chức R&D nếu bị cô lập, tách rời các liên kết
ngang dọc (kể cả trong v ngoi nớc) sẽ không thể học hỏi để tạo nên một năng
lực đổi mới no.
Các hệ thống đổi mới quốc gia còn khác nhau ở bản chất của các nh nớc dân tộc
(nation state-theo cách gọi của Lundvall) về văn hoá, thể chế chính trị [3]. Chính
trên quan niệm ny m một số nghiên cứu đã đi theo hớng phân tích sự khác biệt
giữa hệ thống đổi mới t bản chủ nghĩa v hệ thống đổi mới xã hội chủ nghĩa [5].
Ngoi ra các điều kiện tự nhiên, lịch sử v truyền thống của các dân tộc cũng tạo
thnh những nền tảng ảnh hởng đến đặc điểm của các hệ thống đổi mới quốc gia.
Tuy nhiên, quá trình on cầu hoá các dòng lu chuyển tri thức nh l một đặc điểm
ảnh hởng đến các hệ thống đổi mới quốc gia, lm cho các hệ thống ny phải mở
hơn, ngay cả đối với những lĩnh vực thờng bị đóng kín nh tri thức nhất l các bí
quyết công nghệ cốt yếu cho đổi mới. Ton cầu hoá lm cho trong khi duy trì các
đặc trng quốc gia về thể chế chính trị, bản sắc văn hoá, truyền thống lịch sử v
thậm chí các điều kiện tự nhiên đặc thù, các hệ thống đổi mới quốc gia có xu
hớng trở nên ngy cng mở trong khuôn khổ của một hệ thống đổi mới ton cầu.


12


II-4 Tính đa dạng
Hoạt động đổi mới so với hoạt động R&D truyền thống, chuyên môn hóa đa dạng
v phong phú hơn, Nó có thể diễn ra ở các tổ chức R&D v ngoi R&D. Nó có thể
diễn ra ở tất cả các loại doanh nghiệp với quy mô khác nhau từ các tập đon đến
các công ty vừa v nhỏ. Hoạt động đổi mới cũng có thể diễn ra khắp các vùng, các
khu vực từ công nghệ cao đến các công nghệ truyền thống, không phải chỉ ở trong
công nghệ thông tin hay công nghệ sinh học. Xét về mức độ mới ngời ta cũng
phân biệt các đổi mới cơ bản về nguyên lý v quy trình công nghệ v đổi mới nhỏ
mang tính chất cải tiến hoặc các thay đổi nhỏ trong phạm vi nguyên lý v quy trình
công nghệ cũ. Sản phẩm của đổi mới cũng hết sức đa dạng có thể l sản phẩm mới,
quy trình công nghệ mới, thay thế nguyên liệu mới cho một quy trình cũ, phơng
pháp tổ chức sản xuất mới, thay đổi chức năng nội bộ, v.v.
Do cấu trúc phực tạp nh đã nói ở trên, quá trình hình thnh, sáng tạo ra công nghệ
trở nên liên ngnh, liên lĩnh vực, phi tuyến v luôn gắn liền với quá trình khai thác,
sử dụng công nghệ. Theo nghĩa rộng hơn, phát triển công nghệ bao gồm hng loạt
những cải tiến v triển khai công nghệ lớn v nhỏ, liên quan tới nhiều công nghệ
khác nhau từ điện tử cho đến công nghệ sinh học, từ công nghệ y tế đến công nghệ
dệt may. Nhiều công nghệ có thể tơng tác, liên kết với nhau tạo ra những lĩnh vực
hoặc các hệ thống công nghệ mới. Thí dụ nh sự hội tụ giữa công nghệ truyền
thông v công nghệ máy tính đã tạo ra lĩnh vực công nghệ rất rộng l công nghệ
thông tin v viễn thông. Nếu xét quá trình đổi mới công nghệ trong phạm vi các
chùm công nghệ trên quy mô quốc gia v ton cầu thì độ phức tạp của quá trình trở
nên khó có thể kiểm soát đợc.
Joseph Schumpeter đã phân biệt 5 hình thức đổi mới trong tác phẩm The Theory
of Eonomic Development viết từ năm 1912 [2, 8]:
-

tạo ra sản phẩm mới
tạo ra phơng pháp sản xuất mới
chỉ ra nguồn cung cấp mới,

tìm ra một thị trờng mới,
đa ra phơng thức mới để tổ chức doanh nghiệp v kinh doanh

Có thể nói, trong các hình thức đổi mới nêu trên, tạo ra sản phẩm mới l quan
trọng nhất bởi vì suy cho cùng, phơng pháp sản xuất, nguồn cung cấp mới l để
sản xuất ra sản phẩm mới. Khảo sát thị trờng mới l để tìm ra nhu cầu mới để có
kế hoạch sản xuất sản phẩm mới. V đến lợt nó, sản xuất sản phẩm mới lại đòi
hỏi phơng thức tổ chức kinh doanh mới. Nh vậy rõ rng, sản phẩm mới l mục
tiêu trực tiếp nhất của các hoạt động đổi mới cho dù diễn ra dới bất kỳ hình thức
no trong 5 hình thức đổi mới m Schumpeter đã nêu ra.


13

Đổi mới l một hiện tợng liên ngnh rất đa dạng đã v đang đợc quan niệm theo
nhiều giác độ khác nhau, theo các giai đoạn của quá trình đổi mới, ở phạm vi tổ
chức/công ty, phạm vi ngnh v hệ thống đổi mới quốc gia.
II-5 Tính không tuần tự
Đổi mới l loại hoạt động không diễn ra theo một trình tự đã định, biết trớc nghĩa
l bắt đầu từ nghiên cứu tìm ra quy luật, nguyên lý khoa học, rồi trên cơ sở đó phát
triển công nghệ sau đó mới đa công nghệ vo sản xuất đa ra sản phẩm v dịch
vụ mới. Đổi mới có thể bắt đầu từ bất kỳ một công đoạn no trong chu trình nêu
trên. Đổi mới có thể bắt đầu từ bất kỳ một mối liên kết hay tơng tác no, trong bất
kỳ một tổ chức no không nhất thiết phải từ các tổ chức nghiên cứu KH&CN. Thí
dụ có thể đợc bắt đầu từ ý tởng mới nảy sinh trong khi sử dụng sản phẩm mới,
dịch vụ mới, trong khi cạnh tranh với các đối thủ, trong quan hệ với các nh cung
cấp đầu vo v một khía cạnh no đó của sản phẩm, dịch vụ có thể đợc cải tiến
không nhất thiết phải diễn ra thông qua hoạt động R&D, thậm chí không nhất thiết
phải sử dụng công nghệ mới.
Chính trên ý nghĩa ny, một số nh nghiên cứu nói đến các đổi mới không nghiên

cứu ( innovation without research) [Luc Soete, 24]. Đây có lẽ l đặc điểm rất mấu
chốt phân biệt hoạt động đổi mới với các hoạt động R&D truyền thống, nhất l các
hoạt động nghiên cứu cơ bản. Đặc điểm ny trên thực tế mở ra khả năng, cơ hội
cho các nớc đang phát triển bắt kịp các nớc phát triển vốn có tiềm năng nghiên
cứu cơ bản lớn, có thể đi ngay vo các chiến lợc thúc đẩy đổi mới thay vì đi lại
con đờng truyền thống trớc đây tập trung quá nhiều nguồn lực cho các nghiên
cứu cơ bản vô cùng tốn kém v bất khả thi.
Thí dụ điển hình nhất về tính không tuần tự của hoạt động đổi mới l quy trình
chuyển giao công nghệ ngợc đợc phát hiện những năm gần đây về hiện tợng
nhiều nớc mới công nghiệp hoá đã hầu nh đi theo chu trình ngợc với các nớc
công nghiệp phát triển, bắt đầu từ không phải l các nghiên cứu cơ bản m từ nhập
khẩu dây chuyền thiết bị sản xuất ton bộ kiểu chìa khoá trao tay, sau đó cải tiến
công nghệ, rồi mới tién hnh nghiên cứu triển khai v nghiên cứu cơ bản. Cả hai
con đờng, chu trình xuôi v ngợc (từ gốc đến ngọn v từ ngọn đến gốc) đều đã
dẫn đến nâng cao năng lực công nghệ v trình độ sản xuất công nghiệp, dịch vụ, đa
dạng hoá v tăng cờng hm lợng tri thức v công nghệ trong sản phẩm, dịch vụ.
Ngoi ra, ý nghĩa của việc xem xét tính phức tạp của hoạt động đổi mới nh một
quá trình bao gồm nhiều giai đoạn không tiếp nối nhau một cách tuyến tính m rất
năng động theo mô hình phi tuyến tính còn cho thấy nhu cầu phải có những đổi
mới về tổ chức v quản lý KH&CN cho phù hợp với những biến đổi trong môi
trờng v đối tợng quản lý hiểu KH&CN theo nghĩa mở rộng phạm vi nh trên.


14

II-6 Tính phức tạp
Nh l hệ quả của các đặc tính tổng thể, tính không tuần tự v tính hệ thống, hoạt
động đổi mới có cấu trúc phức tạp, rất khó đo lờng, không thể áp dụng các
phơng pháp giản quy hoặc các chỉ số thô sơ để đánh giá v dự báo. Tính phức tạp
của hoạt động đổi mới thể hiện ở số lợng các tác nhân tham gia v sự đan xen

cũng nh chiều hớng của các tơng tác diễn ra trong quá trình đổi mới. Trên thực
tế hoạt động đổi mới dờng nh dién ra trong những hộp đen với vô số những
quá trình phức tạp đan xen trong đó. Nhng quan trọng hơn, tính phức tạp của đổi
mới thể hiện ở bản chất rất bất định (uncertain) không thể dự báo, doán trớc thời
điểm xảy ra, phạm vi ảnh hởng, tác động của đổi mới đến các lĩnh vực đời sống
xã hội, kinh tế, môi trờng.
Theo Nelson: đổi mới l một hiện tợng xã hội phức tạp không đơn thuần chỉ l
một đổi mới về công nghệ [R,Nelson v S.Winter ]. Đổi mới theo quan niệm ny l
một khái niệm rất rộng, liên quan đến hng loạt các yếu tố, các loại hoạt động, các
tổ chức v chính sách khác nhau có liên quan đến hoạt động khoa học v công
nghệ. Theo Peter F. Drucker: Đổi mới không phải l khoa học hay công nghệ
[25]. Nói một cách ngắn gọn, nh sau ny một nh nghiên cứu đã khái quát, đổi
mới l chỗ gặp nhau giữa ý tởng khoa học, sáng chế kỹ thuật với các nhu cầu kinh
tế-xã hội [12] m không chỉ l sáng chế kỹ thuật hay ý tởng khoa học đơn thuần.
Bản thân khái niệm công nghệ ngy cng đợc nhận thức lại theo bản chất phức
tạp của nó, không tách biệt một cách máy móc v quan hệ một cách tuyến tính với
các giai đoạn, các chức năng, các tổ chức chuyên môn về nghiên cứu, triển khai,
thơng mại hoá v sử dụng sản phẩm, dịch vụ. Trong thực tế đã có cơ chế để một
tổ chức, một doanh nghiệp, một quốc gia không cần phát triển nghiên cứu (áp
dụng cơ chế học hỏi, tiếp thu theo kiểu learning-mechanism), không cần tạo ra
công nghệ ( áp dụng hính thức mua giấy phép sử dụng công nghệ, nhận chuyển
giao công nghệ), thậm chí không cần triển khai công nghệ ( áp dụng chuyển giao
công nghệ theo cơ chế chìa khoá trao tay) m vẫn phát triển v kinh doanh có hiệu
quả, vẫn mang lại phúc lợi vật chất v tinh thần to lớn cho dân chúng (kinh nghiệm
Singapo, Nhật bản). Có công nghệ do vậy đã không còn l điều kiện tiên quyết v
phổ quát đối với phát triển của một tổ chức, một quốc gia trong điều kiện hiện nay.
Công nghệ ngy cng mang ý nghĩa v công dụng nh l công cụ v cách thức để
một tổ chức phát triển chứ không còn chỉ l những đối tợng vật chất hữu hình
nh máy móc thiết bị, sản phẩm vật chất cụ thể nữa.
Sơ đồ 1 mô phỏng một phần tính phức tạp của hoạt động đổi mới chỉ trong phạm vi

các tơng tác giữa khoa học v công nghệ. Tính liên ngnh v phụ thuộc lẫn nhau
giữa các bộ môn khoa học v chuyên ngnh công nghệ trong cấu thnh nên các
giải pháp KH&CN có thể đáp ứng nhu cầu thị trờng. Thật ra sơ đồ ny đã trừu
tợng hoá v bỏ qua các tơng tác khác trong hình thnh các giải pháp đổi mới m
thiếu nó hoạt động đổi mới không thể diễn ra.


15

Thị trờng

Sơ đồ 1 : Mô hình đổi mới công nghệ kiểu mạng Nơ-ron.

Khoa học

Công nghệ

sá n g ch ế cô n g n g h ệ m ới

Cn n
(m + n )

Cn 2
(m + 2 )

Cn 1
(m + 1 )

Cn 3
(m + 3 )


Kh 1
Kh 3

Kh 2

Kh m

Kh 4

Nguồn:J.Zinman (1991) trong [22].

Tính phức tạp của hoạt động đổi mới còn thể hiện ở chỗ để có thể diễn ra nó đòi
hỏi hng loạt yếu tố cần thiết m việc hội đủ những yếu tố ny không hề đơn giản.
Có thể kể ra một số yếu tố cần v đủ cho hoạt động đổi mới có thể diễn ra bao
gồm:
(1) Nhu cầu mới nảy sinh trên thị trờng đợc bộc lộ thông qua các đơn đặt
hng từ doanh nghiệp v trong quá trình cạnh tranh giữa các đối thủ để
ginh lợi thế v tỷ suất lợo nhuận cao hơn. Ơ đây vai trò khởi sớng v đặt
ra nhu cầu thờng l các doanh nghiệp.
(2) Sự tồn tại của những ýtởng khoa học v giải pháp công nghệ sẵn có
hoặc l năng lực của các cơ sở R&D sáng tạo ra các giải pháp công nghệ
khả dĩ có thể đa vo sản xuất ra sản phẩm hoặc tạo ra dịch vụ đáp ứng
đợc nhu cầu thị trờng
(3) Năng lực chế tạo của công nghiệp v các ngnh phụ trợ phải đủ khả
năng công nghiệp hoá các ý tởng v mẫu mã thiết kế các sản phẩm mới
trên quy mô công nghiệp v thơng mại hoá. Có thể hình dung đây l cái
cốt vật chất cho một nền kinh tế trong tiến hnh v thúc đẩy các hoạt động
đổi mới.



16

(4) Hệ thống các cơ quan môi giới, t vấn, xúc tiến chuyển giao công nghệ
hoạt động một cách hữu hiệu trong kết nối các năng lực tồn tại rải rác, đứt
đoạn trong nhiều loại tổ chức, cá nhân trong xã hội để hình thnh v hỗ trợ
hoạt động của các đề án đổi mới.
(5) Các định chế ti chính tín dụng, ngân hng thích hợp để có thể huy động
vốn, cung ứng vốn v các thu xếp ti chính khác cho các hoạt động đổi mới
trong đó đặc biệt quan trọng l vốn đầu t mạo hiểm.
(6) Môi trờng thiết chế, chính sách, hng lang pháp lý, các luật chơi tạo ra
sự bình đẳng, cạnh tranh lnh mạnh, lm cho các luồng giao dịch giữa bên
cung v cầu công nghệ đợc diễn ra trôi trảy, lợi ích chính đáng của các bên
tham giavo quá trình đổi mới đợc bảo đảm. Ơ đây luật pháp về sở hữu trí
tuệ có vai trò then chốt bảo đảm lợi ích các bên tham gia quá trình đổi mới.
II-7 Khả năng tự tiến hoá v tự tổ chức
Đây l đặc tính quan trọng của hoạt động đổi mới. Thí dụ, mô hình hnh vi đổi
mới kiểu tiến hoá của Nelson v Winter quan niệm đổi mới diễn ra ở các tổ
chức/công ty dới hình thức các quá trình thay đổi quy tắc ra quyết định, định
hớng v xác định mục tiêu của tổ chức/công ty nhằm đối phó với những thách
thức sống còn để tồn tại v phát triển trong cạnh tranh hơn l chỉ khuôn theo
những điều kiện thuận lợi. Tuy có cấu trúc phức tạp nhng đợc quan niệm giống
nh các cơ thể sống, hoạt động đổi mới có khả năng tự tổ chức, tự liên kết, tự tìm
đến những đối tác cần thiết để tạo gắn cung với cầu, gắn công nghệ với sản phẩm
hng hoá, dịch vụ m không cần có sự can thiệp từ bên ngoi v tự tiến hóa trong
các môi trờng thể chế xã hội khác nhau. Sự can thiệp hnh chính, máy móc của
các cơ quan quản lý thờng cản trở do không nuôi dỡng v phát huy khả năng tự
tổ chức của các hoạt động đổi mới. Về cơ bản đổi mới l loại hoạt động tự diễn ra,
tự tổ chức v nh nớc không thể áp đặt hay chỉ huy quá trình tự tổ chức tự tiến
hoá của các hoạt động đổi mới.

Trong khuôn khổ của các hệ thống đổi mới (systems of innovation) v các chùm
đổi mới (clusters of innovation) tập hợp các tổ chức hoạt động trong nhiều lĩnh vực
chuyên môn khác nhau (từ nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, doanh
nghiệp, các tổ chức t vấn, dịch vụ KH&CN, các tổ chức tín dụng, ngân hng, các
cơ quan lm chính sách, các tổ chức đo tạo, v.v. ) có quan hệ tơng tác với nhau
trong quá trình tạo ra những sản phẩm v dịch vụ mới. Các hệ thống đổi mới ny
tồn tại v hoạt động không có ranh giới về lãnh thổ, hnh chính v rất linh hoạt
trong thnh lập, sát nhập v chuyển đổi chức năng hoạt động tuỳ theo yêu cầu của
thị trờng. ở đây các hệ thống đổi mới theo các quy luật thị trờng v tơng tác
với các tổ chức khác trong hệ thống đổi mới sẽ đặt ra các mục tiêu, xác định vai
trò của các tổ chức KH&CN chứ không phải các tổ chức KH&CN tự đặt vai trò
cho mình v tồn tại một cách tự thân. Một hệ thống nh vậy hoạt động sẽ lm


17

giảm bớt gánh nặng v chia bớt rủi ro cho các cơ quan quản lý nh nớc về
KH&CN trong việc loay hoay tìm cách xắp xếp hnh chính các tổ chức KH&CN
m không biết bao giờ mới đạt đợc sự hợp lý .
Trong thực tế, ton cầu hoá đi liền với sự mở rộng các mạng lới liên kết giữa các
khía cạnh ti chính v sản xuất, giữa các hoạt động R&D với các hoạt động đầu t
v phát triển sản phẩm mới trên phạm vi ton cầu. Điều ny tự nó giải thích tại sao
lại xuất hiện v phải cần đến các mạng lới liên kết ở khắp các cấp độ khác nhau,
công ty, ngnh, quốc gia v quốc tế. Lôgic ở đây l, ton cầu hoá đi liền với sự
hình thnh v hoạt động của các mạng lới ton cầu về sản xuất, phân phối, tiêu
thụ v đặc biệt l mạng lới đổi mới ton cầu, liên kết các hoạt động R&D vốn chỉ
đợc thực hiện trong các phòng thí nghiệm đằng sau cánh cửa của các công ty,
biên giới các quốc gia thì bây giờ vợt qua các biên giới đó để trở thnh một hệ
thống. Trong bối cảnh đó, các hệ thống đổi mới quốc gia rõ rng bị tác động một
cách mạnh mẽ. Trớc hết l mở rộng thêm phạm vi v mức độ liên kết, gắn kết

theo kiểu mạng lới gĩa các tổ chức v các thnh tố tham gia vo quá trình đổi
mới ở các doanh nghiệp v các cơ sở R&D, kể cả sự gắn kết v kết hợp giữa các
chính sách vốn đợc hoạch định riêng rẽ với nhau nh chính sách công nghiệp,
chính sách thơng mại, chính sách R&D. Đây l một xu thế khách quan đặt ra cho
các chính phủ v nh nớc những thách thức lớn phải tự đổi mới để thích nghi.
Chính sách của chính phủ giờ đây l phải lm sao để hệ thống R&D không đứng
riêng rẽ một cách tự thân m tham gia vo, trộn lẫn vo mạng lới liên kết với các
hoạt động sản xuất kinh doanh, với các doanh nghiệp.
Hoạt động đổi mới theo quan niệm nh trên một khi diễn ra, tự nó đã bao hm sự
gắn kết giữa khoa học, công nghệ với phát triển kinh tế-xã hội trong quá trình tạo
ra các sản phẩm v dịch vụ mới m không cần phải có một quyết định hnh chính
no. Có thể nói, áp dụng t duy khái niệm đổi mới với đặc tính tự tổ chức, tự tiến
hoá sẽ thúc đẩy một nền KH&CN tự phát triển , tự liên kết với các mục tiêu kinh tế
xã hội v ít cần đến hnh chính nhất trong quản lý. Điểm mới m khái niệm đổi
mới có thể mở ra l chú trọng nhiều hơn đến các giải pháp bên ngoi hệ thống
KH&CN cho những vấn đề bên trong hệ thống KH&CN5, coi trọng v phát huy vai
trò tự gắn kết của các tác nhân KH&CN với các tác nhân kinh tế-xã hội, thay đổi
quan niệm về vai trò quản lý KH&CN của nh nớc từ hnh chính v tác nghiệp cụ
thể sang thiết kế v điều phối các hệ thống đổi mới.
II-8 Doanh nghiệp l chủ thể v l trung tâm của các hoạt động đổi mới,
Khác với các hoạt động R&D chuyên môn hoá, chủ thể của hoạt động đổi mới
không phải l các nh khoa học v công nghệ, các tổ chức R&D m l các doanh
nhân v doanh nghiệp. Có thể hình dung doanh nhân v doanh nghiệp l đầu tu
5

Thí dụ nh lm thế no gắn kết hoạt động KH&CN với kinh tế xã hội, lm thế no để đánh giá
(đầu vo v đầu ra) các nhiệm vụ KH&CN, cải cách hệ thống các tổ chức nghiên cứu v phát triển
v.v.



18

của hoạt động đổi mới, l chủ thể đầu t cho tiến hnh hoạt động đổi mới l ngời
đặt ra nhu cầu v huy động, tổ chức, liên kết các tác nhân liên quan trong đó có các
nh KH&CN tham gia hoạt động đổi mới. Sự khác biệt giữa hai chủ thể ở đây l về
bản chất. Trong khi các nh doanh nghiệp tiến hnh hoạt động đổi mới vì mục tiêu
lợi nhuận, tạo ra các sản phẩm v dịch vụ mới, bán đợc trên thị trờng, thu đợc
lợi nhuận, có thể bù đắp đợc rủi ro v tái đầu t duy trì v phát triển hoạt động
đổi mới thì các nh khoa học công nghệ không lấy lợi nhuận lm mục tiêu v sẽ
không thể tự duy trì hoạt động nếu không có nguồn ti trợ v nhu cầu đặt hng từ
phía doanh nhân v doanh nghiệp. Với chủ thể l các doanh nhân v doanh nghiệp
theo đổi lợi nhuận, hoạt động đổi mới l loại hoạt động có động lực tự tại, có khả
năng tự duy trì v phát triển. Điều ny giải thích lợi ích v sự cần thiết phải chú
trọng đầu t cho hoạt động đổi mới thay vì quá chú trọng đầu t cho các tổ chức
R&D v các nh khoa học v công nghệ không tự tạo ra sản phẩm, dịch vụ v lợi
nhuận.
Bản chất của các hệ thống đổi mới l liên kết ton hệ thống, lấy các công ty , các
hãng, các doanh nghiệp lm chủ thể chính v l trung tâm liên kết các yếu tố của
hệ thống đổi mới. Các doanh nghiệp v công ty đợc đặt trong một hệ thống bao
gồm các nh cung cấp đầu vo v đầu ra l các khách hng thờng xuyên chiụ sự
tác động của các nhân tố cạnh tranh nh các đối thủ, các bạn hng. Trong quá
trình đổi mới công nghệ/sản phẩm, doanh nghiệp thờng xuyên sử dụng các thông
tin Patent, hợp tác với các trờng đại học, các phòng thí nghiệm để thực thi các ý
tởng đổi mới sản phẩm v dịch vụ. Đồng thời chính bản thân các đối tác nêu trên
cũng thờng xuyên hớng vo phục vụ các doanh nghiệp để tồn tại v phát triển.
Tất cả tạo thnh một hệ thống bao gồm các tác nhân v các mối liên kết lấy doanh
nghiệp lm trung tâm. Các hoạt động R&D đợc gắn kết với các nhu cầu sản xuất,
kinh doanh tại doanh nghiệp v thông qua doanh nghiệp. Nếu không có nhu cầu
đặt ra của các doanh nghiệp về đổi mới để cạnh tranh thì sẽ không có lý do tồn tại
cho các hoạt động R&D.

Sơ đồ 2 phản ánh tính chất phi tuyến v quan hệ phức tạp giữa các yếu tố v các
tác nhân tham gia vo chuỗi đổi mới trong khuôn khổ của các liên kết hệ thống
theo kiểu mạng lới. Trong hệ thống v mạng lới ny có nhiều yếu tố v tác nhân
nh đại học, phòng thí nghiệm, thông tin patent, các đối thủ cạnh tranh, khách
hng, cơ sở hạ tầng về KH&CN, các liên minh chiến lợc v quan hệ bạn hng,
nhng tất cả đều tơng tác xoay quanh các hãng, các công ty nh l hạt nhân của
hệ thống. Chuỗi các hoạt động R&D cũng chỉ l một trong số nhiều thnh tố khác
tham gia vo mạng lới liên kết tạo thnh hệ thống.


19

Sơ đồ 2: Mô hình hệ thống đổi mới doanh nghiệp lm trung tâm

Đại học & Lab

Cơ sở hạ tầng S&T

Các nh cung cấp
chủ yếu

doanh nghiệp

Thông tin., Patent

Bạn hng v đồng minh chiến
lợc

Đối thủ
cạnh tranh


Khách hng
chủ yếu..

Đầu t, ti
sản, thiết ,bị

Nguồn: C.K Wang (1999), Quá trình đổi mới, r soát v dự báo công nghệ, Bi giảng tại lớp
Quản lý công nghệ, NISTPASS-CMIT-HSF, H nội, Tháng 5/1999.

Trong một hệ thống đổi mới, không một hoạt động no, một yếu tố no, một tổ
chức no, một tác nhân no, một khâu no trong chuỗi các hoạt động đổi mới lại
đợc tiến hnh riêng rẽ, độc lập với các công ty nh l hạt nhân của cả hệ thống
các liên kết. Tất cả đều đợc tiến hnh song song, trong sự liên kết chặt chẽ với các
công ty. Thí dụ: phát triển cơ sở hạ tầng KH&CN cùng đợc tiến hnh song song ở
hai nơi công ty v tầm quốc gia trong sự phối hợp v bổ sung lẫn nhau; giữa ngời
sử dụng, ngời sản xuất v ngời cung cấp các yếu tố sản xuất có mối liên hệ qua
lại lẫn nhau để hình thnh các bí quyết sản xuất của các công ty; chú trọng các yếu
tố số lợng song song với chất lợng, giá cả với các yếu tố ngoi giá cả.
Tóm lại. đổi mới phải đợc hiểu l hoạt động tìm kiếm v theo đuổi lợi nhuận của
các doanh nghiệp v doanh nhân trên thị trờng thông qua quá trình tạo ra những
sản phẩm v dịch vụ mới đợc thị trờng chấp nhận. Đó l một tổng thể bao gồm
nhiều loại hoạt động xã hội rất phức tạp, có liên quan chặt chẽ với nhau nh nghiên
cứu, triển khai công nghệ, thiết kế chế tạo, tiếp thị v thơng mại hoá, giáo dục,
đo tạo đợc tiến hnh bởi hng loạt các tổ chức, tác nhân liên quan nh tổ chức
R&D, doanh nghiệp, trờng đại học, cơ quan quản lý nh nớc, hiệp hội nghề
nghiệp, v.v. Hệ thống các tác nhân v quan hệ diễn ra trong hoạt động đổi mới có
cấu trúc phức tạp, diễn tiến không tuần tự nhng có khả năng tự tổ chức, tự liên
kết , tự tiến hóa đòi hỏi những môi trờng v thiết chế quản lý thích hợp, những
không gian liên kết đủ rộng để có thể diễn ra. Đổi mới do vậy không đơn thuần gói



20

gọn trong chính sách, nó vừa l các thực thể, vừa l các mối quan hệ lại vừa l cách
tiếp cận lý thuyết.
III. Nội dung của lý thuyết đổi mới
Một số học giả nói đến cái gọi l lý thuyết đổi mới [Wolfgang Polt, 8;Andy
Singleton(33) ; Christensen (32) ] ra đời từ những bất cập của: thứ nhất l lý thuyết
kinh tế tân cổ điển trong việc giải thích những hiện tợng tăng trởng, cạnh tranh,
tạo việc lm, phát triển kinh tế v vai trò đổi mới công nghệ trong thế giới hiện
đại. Theo đó, công nghệ không phải l một biến số ngoại sinh (nằm bên ngoi) các
quá trình v độc lập với tăng trởng kinh tế. Thứ hai l của các mô hình tuyến tính
trong giải thích quan hệ giữa nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ v tăng
trởng kinh tế.
Việc đặt các hoạt động R&D chuyên môn hoá trong một khuôn khổ, phạm vi tổng
thể bao gồm nhiều hoạt động, tổ chức, tác nhân liên quan do các doanh nghiệp v
doanh nhân lm chủ thể để hình thnh khái niệm hoạt động đổi mới l một cách
tiếp cận mới so với cách tiếp cận truyền thống chuyên môn hoá, tuyến tính đối với
hoạt động R&D.
Thứ nhất, cách tiếp cận lý thuyết đổi mới không coi các kết quả hoạt động R&D l
mục đích m chỉ l phơng tiện để sáng tạo ra các sản phẩm , quy trình công nghệ
v dịch vụ mới. Hệ quả l nh một phơng tiện, các kết quả R&D chỉ l một trong
số các phơng tiện v nguồn gốc của các đổi mới.
Thứ hai, cách tiếp cận lý thuyết đổi mới không giới hạn v bó hẹp phạm vi của
hoạt động đổi mới trong khuôn khổ các hoạt động R&D chuyên môn hóa. Hoặc l
có khuynh hớng mở rộng khái niệm R&D bao hm trong đó sự nhất thể hóa giữa
hoạt động R&D v sản xuất kinh doanh thơng mại, quản lý nh nớc, v.v. Xét về
mặt lịch sử, các hoạt động R&D truyền thống hiểu theo nghĩa l các hoạt động của
các tổ chức R&D chuyên môn hoá (các viện nghiên cứu, các phòng thí nghiệm có

các nh nghiên cứu chuyên nghiệp lm việc đầy đủ thời gian) chỉ mới đợc hình
thnh trong thời kỳ cách mạng công nghiệp (thế kỷ 18). Gần 3 thế kỷ qua, các hoạt
động R&D đã phát triển tính chuyên nghiệp v chuyên môn hoá đến mức cao độ.
Điển hình nhất l sự tồn tại của R&D nh l một ngnh, một lĩnh vực hoạt động
đợc quản lý bởi một bộ chủ quản dới thời kinh tế kế hoạch hoá tập trung6. Theo
Freeman, đây l đặc trng của cách tiếp cận phân ngnh ( departemental) trong
quản lý KH&CN. Cho đến cuối nhng năm 70 thế kỷ trớc, quan niệm KH&CN
6

Riêng ở Việt Nam, cho đến tận những năm 80, thậm chí cho đến ngy nay, KH&CN vẫn đợc
quan niệm nh l một ngnh kinh tế-kỹ thuật đặc thù đợc quản lý thống nhất về mặt nh nớc
thông qua một bộ riêng- Bộ Khoa học v Công nghệ. Theo đó, hai mệnh đề đặc trng thờng đợc
lấy lm cơ sở cho công tác quản lý KH&CN l: những nhu cầu v quy luật phát triển nội tại, bên
trong hệ thống KH&CN v gắn kết KH&CN với các hoạt động kinh tế-xã hội.


21

nh l những lĩnh vực hoạt động chuyên môn hoá v độc lập tuyến tính với các
hoạt động xã hội khác nhất l sản xuất v kinh doanh, thơng mại ngy cng trở
nên hạn hẹp, khiếm khuyết v không còn giải thích đợc các hiện tợng đổi mới
v phát triển trong thực tiễn. Chính trên ý nghĩa đó, C.Freeman viết: sự tách rời
các hoạt động R&D theo kiểu phòng ban ra khỏi các dây chuyền sản xuất v các
bộ phận nghiên cứu thị trờng tại các công ty gây ra nhiều vấn đề trong phối hợp
các hoạt động quản lý. Sự ra đời ngy cng nhiều các cơ quan R&D chuyên nghiệp
hình thnh nh những tỏ chức xã hội đặc thù dẫn đến những căng thẳng v chia
rẽ nghiêm trọng trong xã hội giữa những ngời sáng tạo ra tri thức mới v những
ngời không hiểu những tri thức đó, hoặc l không muốn thấy những tri thức đó
đợc đem áp dụng [1].
Thứ ba, cách tiếp cận lý thuyết đổi mới quan niệm các hoạt động R&D l biến nội

sinh tham gia vo quá trình tạo ra giá trị trong nền kinh tế, không phải l biến
ngoại sinh nằm ngoi v tác động một chiều đến giá trị gia tăng của nền kinh tế.
Thứ t, cách tiếp cận lý thuyết đổi mới nhìn nhận không chỉ các kết quả R&D tĩnh
m các dòng tri thức (có thể không thể hiện dới dạng các kết quả R&D, cha l
sáng chế hoặc cha đợc mã hóa, chủ yếu l các bí quyết, tri thức dới dạng kinh
nghiệm v các điển hình tốt trong thực tiễn) lu chuyển trong các hệ thống thống
đổi mới v giữa các tác nhân đổi mới v các hệ thống đổi mới thông qua hoạt động
học hỏi (learning) mới l yếu tố tạo ra giá trị gia tăng trong nền kinh tế.
Thứ năm, cách tiếp cận lý thuyết đổi mới quan niệm các dòng tri thức đổi mới
tham gia vo quá trình tạo giá trị trong nền kinh tế một cách phi tuyến, phức tạp,
đa chiều v không tuần tự. Những thập kỷ vừa qua chứng kiến những gia tăng độ
phức tạp của các tơng tác giữa các tác nhân, các tổ chức, các hoạt động KH&CN
v ngoi KH&CN . Các nh khoa học, các tổ chức R&D chuyên môn không còn l
tác nhân duy nhất tạo ra công nghệ mới nh trong thời kỳ đầu công nghiệp hoá.
Ngy cng có nhiều tác nhân khác nhau cùng tham gia v thúc đẩy quá trình
nghiên cứu khoa học v phổ biến công nghệ trong khuôn khổ của các hệ thống đổi
mới quốc gia, ngnh v vùng lãnh thổ. Với sự xuất hiện của khái niệm đổi mới v
các hệ thống đổi mới, tại nhiều nớc phát triển, đặc biệt l các nớc trong tổ chức
OECD, cái gọi l những quy luật nội tại của hoạt động KH&CN v vấn đề gắn kết
các hoạt động KH&CN với sản xuất-kinh doanh ngy cng trở nên ít ý nghĩa v
nhờng chỗ cho vấn đề tạo ra nhu cầu v môi trờng thuận lợi thúc đẩy các hoạt
động đổi mới công nghệ ở các cấp. Hoạt động R&D thuần tuý, các tổ chức R&D
chuyên môn hoá với nhiều mức độ khác nhau, ngy cng ít tồn tại một cách biệt
lập v tự thân. Chính sách KH&CN bắt đầu đợc tích hợp v xem xét trong khuôn
khổ của các chính sách đổi mới (innovation policy), quản lý KH&CN, quản lý
R&D cũng bắt đầu đợc chuyển sang khái niệm quản lý đổi mới (innovation
management), thống kê các chỉ số KH&CN cũng bắt đầu đợc tiến hnh dới dạng
các chỉ số đổi mới (innovation indicators). V thay cho mệnh đề KH&CN l chìa
khóa cho phát triển thì giờ đây ngời ta nói nhiều đén các hoạt động đổi mới nh



22

l động lực then chốt cho tăng trởng v phát triển. Vì thế có thể nói, dờng nh
KH&CN hiểu theo nghĩa hoạt động chuyên môn hoá, tuyến tính đang ngy cng lệ
thuộc vo các động lực đổi mới.
Thứ sáu, cách tiếp cận lý thuyết đổi mới quan niệm đổi mới không phải chỉ l hoạt
động nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, công nghệ m l họat động mang bản chất
kinh tế, sinh lời , có động cơ lợi nhuận, chủ yếu đợc tiến hnh tại các doanh
nghiệp gắn với đầu t của các doanh nhân l chủ thể của các hoạt động đổi mới.
Chính trên giác độ ny, ngời ta nói, khoa học dùng tiền tạo tri thức trong khi đổi
mới sử dụng tri thức để lm ra tiền.
Thứ bảy, cách tiếp cận lý thuyết đổi mới nhìn nhận hoạt động đổi mới không diễn
ra một cách đơn lẻ, bó hẹp trong từng doanh nghiệp, công ty hay viện nghiên cứu
riêng rẽ m diễn tiến trong khuôn khổ các hệ thống đổi mới với nhiều tác nhân v
tơng tác đa chiều (trên xuống, dới lên, theo cả thứ bậc v các tơng tác theo
chiều ngang). Dới tác động của xu thế ton cầu hoá, ngời ta thấy rằng, vợt ra
khỏi quan niệm v hình dung của các nh quản lý, thực tế xuất hiện v nổi lên xu
hớng xâm nhập, đan xen lần nhau giữa các hoạt động R&D với các hoạt động
không phải l R&D. Hoạt động R&D ngy cng đợc tiến hnh trong các doanh
nghiệp. Phần lớn các viện R&D v các trờng đại học đều có các hoạt động kinh
doanh các kết quả R&D do họ tạo ra. Các chính sách kinh tế của chính phủ ngy
cng lệ thuộc nhiều vo tiến bộ KH&CN. Ngợc lại các chính sách KH&CN cũng
ngy cng gắn với các chiến lợc cạnh tranh quốc gia. Từ thực tế ny, dẫn đến sự
phổ biến của khái niệm đổi mới (innovation) nh l một hệ thống các tổ chức ,
các tác nhân, các loại hoạt động, các loại chính sách khác nhau, KH&CN v không
phải l KH&CN cùng tham gia vo quá trình tạo ra sản phẩm v các dịch vụ xã hội
mới.
Tập hợp các quan niệm nêu trên tạo thnh cách tiếp cận mới đối với các hoạt
động R&D truyền thống, chuyên môn hóa v tuyến tính có thể đợc xem l những

nội dung của lý thuyết đổi mới về các hoạt động R&D. Sở dĩ có cái gọi l cách tiếp
cận lý thuyết đổi mới l để phân biệt với thực thể các hệ thống đổi mới. Ơ đây,
trớc khi sử dụng khái niệm cách tiếp cận lý thuyết đổi mới thì đổi mới đã tồn tại
nh l thực thực thể v cách tiếp cận ny không sinh ra một thực thể mới no. Cái
mới chỉ l một cách nhìn mới đối với các thực thể đã v vẫn đang tồn tại. Sự phân
biệt ny tự nó cho thấy khả năng ứng dụng cách tiếp cận lý thuyết đổi mới ở bất kỳ
một nền kinh tế no, một phạm vi phân tích no.
Có thể nói đặc điểm phổ biến nhất trong t duy quản lý KH&CN tại các nớc phát
triển trong thời gian gần đây l quan niệm một cách dứt khoát rằng KH&CN tự bản
thân nó không trở thnh động lực thực sự cho tăng trởng v phát triển. KH&CN
chỉ trở thnh động lực cho tăng trởng v phát triển khi v chỉ khi đợc sử dụng
trong quá trình đổi mới. Đổi mới đợc quan niệm l quá trình tạo ra v/hoặc sử
dụng các kiến thức khoa học v sáng chế công nghệ để đa ra các sản phẩm v


23

dịch vụ mới đợc thị trờng v xã hội chấp nhận[9]. Trong quá trình đổi mới,
KH&CN chỉ l những yếu tố cần nhng cha đủ. Nếu một xã hội, một nền kinh tế
cần có những sản phẩm mới, dịch vụ mới để đa ra bán trên thị trờng thì suy cho
cùng nó phải tiến hnh các hoạt động đổi mới chứ không phải l chỉ tiến hnh các
hoạt động KH&CN một cách thuần tuý [20]
Mặc dù còn nhiều vấn đề phải tiếp tục đợc nghiên cứu, kiểm chứngv lm rõ
thêm nhng cách tiếp cận ny hiện đã v đang đợc ứng dụng rộng rãi trong các
hoạt động đánh giá, thống kê, dự báo, tổ chức, quản lý, chiến lợc v chính sách
KH&CN tại tất cả các quốc gia trong tổ chức OECD, nhiều tổ chức quốc tế v
nhiều quốc gia đang phát triển khác trong khu vực nh Malaixia, Trung quốc, Thái
lan, Philipin, Indônêxia, v.v. Theo chúng tôi, những vấn đề về học thuật không
nhất thiết cản trở khả năng ứng dụng cách tiếp cận lý thuyết đổi mới trong thực
tiễn quản lý KH&CN ở tất cả các khâu của nó kể từ đánh giá, dự báo, tổ chức v

định hớng chiến lợc, chính sách phát triển KH&CN ở Việt Nam.


×