Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Phương pháp giải bài tập hóa vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.35 KB, 8 trang )

Try our best

Món Quà Trung Thu 2015 _nguyenthanhchung
____________________________________________________________________________
PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HOÁ VÔ CƠ
I.PHẦN VÔ CƠ:
Dạng 1: CO2 Tác dụng với dung dịch kiềm
Khi đề cho cả số mol CO2 và OH- thì so sánh số mol để xác định sản phẩm:
Lập tỉ lệ T=nOH-/ nCO2
T<=1---> chỉ tạo muối HCO3(-)  Dư CO2 , Tính toán theo OH- ( nkết tủa= ½ nOH-)
T.>=2---> chỉ tạo muối CO3(2-)  Dư OH-, Tính toán theo CO2 (nkết tủa= nCO2)
1nkết tủa=nOH- – nCO2
1. Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết lựơng CO2 vào dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2:
(Đk:nktủankết tủa=nOH- – nCO2
VD: ( KA/2009) Cho 0,448 lít CO2 ( ĐKTC) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hổn hợp NaOH 0,06M
và Ba(OH)2 0,12M thu được m gam kết tủa . giá trị của m:
A.1,182
B.3,94 C.1,97 D.2,364
nCO2= 0,02, nOH(-)= 0,03  n kết tủa (BaCO3)  Chọn C
2. Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết lượng CO 2 vào dd chứa hỗn hợp NaOH và Ca(OH) 2 hoặc
Ba(OH)2:
(Đk:nCO3-nCO3-kết tủa= nOH- – nCO2
So sánh với nBa2+ hoặc nCa2+ để xem chất nào phản ứng hết
VD4. ( kA 2008) Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M
Thì sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m
A.19,70 B.11,73 C. 9,85 D.11,82
nCO2= 0,2 mol, nOH(-)= 0,05 + 0,2 = 0,25 mol, nBa(2-) = 0,1 mol
Ta có : nCO2 = nOH(-) – n CO3(2-) ---> nBaCO3 = nOH(-)- nCO2= 0,25 -0,2 = 0,05 mol


----> m = 9,85 gam  Chọn C
3. Tính VCO2 cần hấp thụ hết vào dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 thu được lượng kết tủa theo yêu cầu:
+) nCO2 = nktủa
+) nCO2 = nOH- – nktủa
VD: Sục V lít CO2 ( ĐKTC) vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M thu được 1,6 gam kết tủa . Giá trị lớn nhất
của V là
A. 0,3584 B.0,0896 C.0,5376 D.0,7168
nOH(-)= 0,04 mol , n kết tủa (CaCO3) = 0,016
-----> nCO2 max = 0,04-0,016 = 0,024 ===> V = 0,024 x22,4 = 0,5376 lít  Chọn C
Bài tập:( Giải bằng phương pháp nhanh nhất nhé)
Câu 1: 2,688lit1 khí CO2(đktc) + 2,5 lít Ba(OH)2 nồng đô aM
Thu được 15, 6 gam kết tủa. Giá trị của a?
A. 0,04 B. 0,03 C. 0,048 D. 0,43
Câu 2: V lít CO2 ( đktc) + 500ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M -----> 10 gam kết tủa
Tìm Vmax? =V = 3,36 lit ,Vmin= 2,24
Câu 3: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản
phẩm thu được sau phản ứng gồm:
A. Chỉ có CaCO3
B. Chỉ có Ca(HCO3)2
C. CaCO3 và Ca(HCO3)2
D. Ca(HCO3)2 và CO2
Câu 4: Hấp thu hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Biết rằng:Cho từ từ dung dịch HCl vào dung
dịch A thì phải mất 50ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí thoát ra. Mặt khác cho dd Ba(OH)2 dư vào dung
dịch A được 7,88 gam kết tủa. Dung dịch A chứa?
_________________________________________________________________________________________
1
Remember me when you read it 


Try our best


Món Quà Trung Thu 2015 _nguyenthanhchung
____________________________________________________________________________
A. Na2CO3
B. NaHCO3
C. NaOH và NaHCO3
D. NaHCO3, Na2CO3
Câu 5: Dẫn 5,6 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độ a M; dung dịch thu được có khả
năng tác dụng tối đa 100 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là?
A. 0,75
B. 1,5
C. 2
D. 2,5
Câu 6:(Đại học khối A năm 2007). Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2
nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Gía trị của a là?
A. 0,032
B. 0,048
C. 0,06
D. 0,04
Câu 7. Hấp thụ toàn bộ 0,896 lít CO2 vào 3 lít dd Ca(OH)2 0,01M được?
A. 1g kết tủa
B. 2g kết tủa
C. 3g kết tủa D. 4g kết tủa
Câu 8: Hấp thụ 0,224lít CO2 (đktc) vào 2 lít Ca(OH)2 0,01M ta thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là?
A. 1g
B. 1,5g
C. 2g
D. 2,5g
Câu 9: (Đại học khối B-2007). Nung 13,4 gam 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, được 6,8 gam rắn và
khí X. khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan sau phản ứng là?

A. 5,8gam
B. 6,5gam
C. 4,2gam
D. 6,3g
Câu 10: Thổi CO2 vào dd chứa 0,02 mol Ba(OH)2¬. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi
CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol?
A. 0 gam đến 3,94g
B. 0,985 gam đến 3,94g
C. 0 gam đến 0,985g
D. 0,985g đến 3,251g
Câu 11: Sục 2,24 lít (đktc) CO2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí
bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m g kết tủa. Tính m
A. 19,7g
B. 14,775g
C. 23,64g D.
D.16,745g
Câu 12: Sục 4,48 lít (đktc) CO2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí
bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m g kết tủa. Tính m
A. 23,64g
B. 14,775g
C. 9,85g
D. 16,745g
Câu 13: Hấp thụ 3,36 lít SO2 (đktc) vào 0,5 lít hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và KOH 0,2M. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được khối lượng muối khan là
A. 9,5gam
B. 13,5g
C. 12,6g
D. 18,3 g
Câu 14: Cho 6,72 lit khí CO2 (đktc) vào 380 ml dd NaOH 1M, thu được dd A. Cho 100 ml dd Ba(OH)2 1M
vào dd A được m gam kết tủa. Gía trị m bằng:

A. 19,7g
B. 15,76g
C. 59,1g
D.55,16g
Câu 15: Hấp thụ hết 0,672 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Thêm tiếp 0,4gam
NaOH vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là?
A. 1,5g
B. 2g
C. 2,5g
D. 3g
Dạng 2: Al, ZN tác dụng với dung dịch kiềm
1. Tính Vdd NaOH cần cho vào dd Al3+ để xuất hiện lượng kết tủa theo yêu cầu:
+) nOH- = 3nktủa
+) nOH- = 4n Al3+ – nktủa
Chú ý: Nếu cho NaOH vào hh gồm ( muối Al3+ và axit H+ ) thì
nOH- = 3nktủa + nH+
nOH- = 4n Al3+ – nktủa + nH+
VD : Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 15,6 gam kết
tủa. Giá trị lớn nhất của V là
A. 1,2
B. 1,8
C. 2,0
D. 2,4
nOH- = 0,3 mol, nktủa=0,2 mol
nOH- = 4n Al3+ – nktủa  nOH- = 4.0,3-0,2=1 (mol)  Vmax =2
2. Tính Vdd axit cần cho vào dd Na[Al(OH)]4 (hoặc NaAlO2) để xuất hiện lượng kết tủa theo yêu cầu:
+) nH+ = nktủa
+) nH+ = 4nNa[Al(OH)]4- – 3nktủa
Chú ý: Nếu cho HCl vào hh gồm ( muối NaAlO2 và bazơ OH- ) thì
_________________________________________________________________________________________

2
Remember me when you read it 


Try our best

Món Quà Trung Thu 2015 _nguyenthanhchung
____________________________________________________________________________
nH+ = nktủa + nOHnH+ = 4nNa[Al(OH)]4- – 3nk tủa + nOHVD: Cho V lit dung dịch HCl 1 M vào 200 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 0,5 M và NaAlO2 1,5M thu
được 15,6 gam kết tủa. Giá trị cực đại của V là
A. 0,5
B. 1,2
C. 0,7
D. 0,3
nOH = 0,1 mol, nktủa=0,2mol nNa[Al(OH)]4 = 0,3mol
 nH+ = 4nNa[Al(OH)]4- – 3nktủa=4.0,3 – 3.0,2 + 0,1 =0,7 mol  nHCl=0,7 mol  Vmax= 0,7
3.Tính Vdd NaOH cần cho vào dd Zn2+ để xuất hiện lượng kết tủa theo yêu cầu:
+) nOH- = 2nktủa
+) nOH- = 4nZn2+ –2nktủa
BÀI TẬP
Câu 1: Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M thì lượng kết tủa thu được
15,6g. tìm thể tích lớn nhất NaOH đem dung.( đs V 2lit)
Câu 2: Cho 100ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng 200ml dung dịch NaOH kết tủa tạo thành được làm khô và
nung đến khối lượng không đổi, cân nặng 2,55g. Tính nồng độ mol dung dịch NaOH ban đầu. (đs TH1 0,75M,
TH2 1,75M)
Câu 3: Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 tác dụng 25ml dung dịch NaOH, sản phẩm là 0,78g kết tủa. Hãy xác định nồng
độ mol dung dịch NaOH đem dung.(đs 1,2mol, T2 2,8mol)
Câu 4: Cho 8 gam Fe2(SO4)3 vào 1 lit dung dịch NaOH a (M) khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn ; tiếp trục
them vào bình 13,68 gam Al 2(SO4)3 rồi lại Khuấy như trước đó. Cuối cùng thu được 1,56g kết tủa keo trắng (ko
tính kết tủa khác nếu có). Xác định giá trị của a ( đs T1 0,18M T2 0,42M)

Câu 5: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al 2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản
ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là
A. 0,35.
B. 0,45.
C. 0,25.
D. 0,05.
Câu 6. Hoà tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu
được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 12,375.
B. 22,540.
C. 20,125.
D. 17,710.
Câu 7: Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch co chứa 26,7g AlCl3 cho đen khi thu được 11,7g ket tủa
thì dừng lai. The tích dung dịch NaOH đã dùng là?
A. 0,45
B. 0,6
C. 0,65
D. 0,45 hoac 0,65
Câu 8: Cho 400ml dung dịch ZnCl2 0,5M tác dụng V lít dung dịch chứa KOH 0,4M và NaOH 1,6M. Để thu
được 19,8g kết tủa thì giá trị của V là
A. 0,5lit
B. 200ml
C. 250ml
D. kết quả khác
Câu 9: Cho 200ml dung dịch ZnSO 4 0,8M tác dụng V lit dung dịch NaOH 2M ta thu được một kết tủa đem
nung đến khối lượng không đổi thì thu được 3,24g chất rắn. Giá trị của V là:
A. 40ml và 280ml
B. 20ml và 150ml
C. 50ml và 300ml

D. tất cả đều sai
Câu 10: 250ml dung dịch A chứa NaAlO2 0,4M và NaOH 0,1M tác dụng V ml dung dịch HCl 0,5M.
a) Nếu phản ứng thu được 7,8g kết tủa thì giá trị của V là:
A. 250ml
B. 200ml
C. 150ml
C. 300ml
b) Nếu phản ứng chỉ thu được 1,56 g kết tủa thì giá trị của V là:
A. 45ml và 90ml
B. 90ml và 730ml
C. 730ml
C. Một kết quả
khác
c) Giá trị nhỏ nhất của V để phản ứng không tạo kết tủa là:
A. 650 ml
B.760ml
C. 450ml
C. 850ml
Dạng 3: Tính khối lượng muối Sunfat (-SO4=96), clorua (-Cl=35,5)
1. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kim loại bằng H 2SO4 loãng giải phóng
H2:
msunfat = mh2 + 96nH2
VD: Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 2,24 lít khí
H2 ( đktc). Tính khối lượng muối thu được .
Hướng dẫn giải. mMuối Sunfat = mKL + 96. nH 2= 10 + 96. 0,1 = 29,6 gam
_________________________________________________________________________________________
3
Remember me when you read it 



Try our best

Món Quà Trung Thu 2015 _nguyenthanhchung
____________________________________________________________________________
2. Tính khối lượng muối clorua thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kim loại bằng dd HCl giải phóng H 2:
m clorua = mh2 +71nH2
VD: Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch HCl thu được 22,4 lít khí H2
( đktc). Tính khối lượng muối thu được .
Hướng dẫn giải. mMuối clorua = mKL + 71 nH 2= 10 + 71. 1 = 81 gam
3. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp oxit kim loại bằng H 2SO4 loãng:
msunfat = mh2 + 80nH2SO4
VD :(ĐH-KA-2007). Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4
0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là 6,81
gam
Hướng dẫn giải. msunfat = mh2 + 80nH2SO4 = 2,81 + 80. 0,05=6,81
4.Tính khối lượng muối clorua thu được khi hoà tan hết hỗn hợp oxit kim loại bằng dd HCl:
m clorua = mh2 +27,5nHCl
VD: Cho 4,291 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4 , Al2O3 và CuO tác dụng vừa đủ với 179 ml dung dịch HCl 1M.
Cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là: 9,2135
Hướng dẫn giải: m clorua = mh2 +27,5nHCl = 4,291+ 27,5.0,179=9,2135
5. Tính khối lượng muối clorua thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kim loại bằng dd HCl vừa đủ:
m clorua = mh2 +35,5nHCl
6. Tính khối lượng muối clorua khi cho muối cacbonat tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí CO2
và H2O. PTPƯ: M2(CO3)n + 2nHCl  2MCln + nCO2 + nH2O
mclorua = mMuối cacbonat + 11. n
CO2
VD: Hoà tan 8,18g hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 1,792
lít khí (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: 9,06g
Hướng dẫn giải: mclorua = mMuối cacbonat + 11. n CO2 = 8,18+11.0,08=9,06
BÀI TẬP

Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dd HCl dư, sau phản ứng thu được 11,2 lit khí (
đktc) và dd X. Cô cạn dd X thu được bao nhiêu gam muối khan? 55,5 g
Câu 2: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng dung dịch HCl dư . Sau phản ứng thấy khối lượng dung
dịch tăng thêm 7 gam so với ban đầu. Tính khối lượng muối trong dung dịch thu được? 36,2
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M ( vừa đủ).
Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng ??: 6,81
Câu 4: (KA-2007). Hoà tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung
dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lit hiđro (đkc) và dung dịch chứa m gam muối khan. Giá trị của m? 8,98
Câu 5: hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe3O4, CuO, Al2O3 vào 300 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ) thu
được 7,34 gam muối. Giá trị của m là: 4,94
Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ).
Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là : 6,81
Câu 7: Cho 1,75 gam hỗn hợp kim lọai Fe, Al, Zn tan hòan toàn trong dung dịch HCl, thu được
1,12 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch khối lượng muối khan thu được là: 5,3
Câu 8: Cho 25 gam hỗn hợp bột gồm 5 oxit kim loại ZnO, FeO, Fe3O4, MgO, Fe2O3 tác dụngvừa đủ với 200
ml dung dịch HCl 2M. Kết thúc phản ứng, khối lượng muối có trong dung dịch X là: 36
Câu 9:Cho 50 gam hỗn hợp 5 oxit kim loại gồm ZnO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO tác dụng với 200 ml dung
dịch HCl 4 M (vừa đủ) thu thu được dung dịch X. Lượng muối có trong dung dịch X bằng:72
Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 7,02g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí (ở
đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn được 7,845g muối khan. Giá trị của V là:1,680 lít
Dạng 4: Axit H2 SO4 đặc,nóng (HNO3 ) hòa tan kim loại
1. Tính số mol HNO3 cần dùng để hòa tan hỗn hợp các kim loại:
nHNO3 = 4nNO + 2nNO2 + 10nN2O +12nN2 +10nNH4NO3
 Lưu ý: +) Không tạo ra khí nào thì số mol khí đó bằng 0.
+) Giá trị nHNO3 không phụ thuộc vào số kim loại trong hỗn hợp.
_________________________________________________________________________________________
4
Remember me when you read it 



Try our best

Món Quà Trung Thu 2015 _nguyenthanhchung
____________________________________________________________________________
+)Chú ý khi tác dụng với Fe 3+ vì Fe khử Fe3+ về Fe2+ nên số mol HNO3 đã dùng để hoà tan
hỗn hợp kim loại nhỏ hơn so với tính theo công thức trên. Vì thế phải nói rõ HNO3 dư bao nhiêu %.
VD: Hòa tan 1 hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B trong axit HNO3 loãng. Kết thúcphản ứng thu được hỗn hợp
khí Y có 0,1 mol NO ; 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O. Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Số
mol HNO3 đã phản ứng
Hướng dẫn giải: n HNO3= 2nNO2+ 4 nNO + 10nN2O +12nN2= 2.0,15+4.0,1+10.0,05=1,2
2. Tính khối lượng muối nitrat kim loại thu được khi cho hỗn hợp các kim loại tác dụng HNO3( không có
sự tạo thành NH4NO3):
mmuối = mkl + 62.( 3nNO + nNO2 + 8nN2O +10nN2) +80.nNH4NO3
 Lưu ý:
+) Không tạo ra khí nào thì số mol khí đó bằng 0.
+) Nếu có sự tạo thành NH 4NO3 thì cộng thêm vào mNH4NO3 có trong dd sau phản ứng. Khi
đó nên giải theo cách cho nhận electron.
+) Chú ý khi tác dụng với Fe3+,HNO3 phải dư.
VD:Hòa tan hoàn toàn 3,58 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe,Cu bằng dd HNO3 thu được hỗn hợp sản phẩm gồm
0,04 mol NO và 0,06 mol NO2. Tính khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng:14,74
Hướng dẫn giải: mmuối = mkl + 62.( 3nNO + nNO2 ) = 3,58+62.(3.0,04+0,06)=14,74
3.Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp các kim loại bằng H 2SO4 đặc,nóng giải
phóng khí SO2 , S, H2S:
mMuối= mkl + 96(nSO2 + 3nS+4nH2S)
VD: Hoà tan hết 16,3g hỗn hợp kim loại gồm Fe, Al, Mg trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,55mol
SO2. Cô cạn dd sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là : 69,1
Hướng dẫn giải: mMuối= mkl + 96(nSO2 + 3nS+4nH2S) = 16,3 + 96.0,55=69,1
Chú ý: n H2SO4 = 2.nSO2 + 4.nS+5.nH2S
BÀI TẬP
Câu 1:Cho 21 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Cu , Al tác dụng hoàn toàn với lượng dư dd HNO3 thu được

5,376 lít hh hai khí NO , NO2 có tỉ khối so với H2 17.Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng:
A. 38,2 g
B. 38,2g
C. 48,2 g
D. 58,2 g
Câu 2: Cho 1,35gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12lit NO và NO2 có khối
lượng trung bình là 42,8. Biết thể tích khí đo ở đktc. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là:
A. 9,65g
B. 7,28g
C. 4,24g
D. 5,69g
Câu 3: (KB-2011). Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ
trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X?
A. 7,68 gam.
B. 10,56 gam.
C. 3,36 gam.
D. 6,72 gam.
Câu 4: Cho 11,9 g hỗn hợp Al và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 3,92 lít hỗn hợp 2 khí
H2S và SO2 tỉ khối với H2 là 23,429. Tính khối lượng muối thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng:
A. 57,5 g
B. 49,5g
C. 43,5g
D. 46,9 g
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 2,16g Mg bằng dung dịch HNO3 dư thấy thoát ra 0,896 lít khí NO (đktc) và dung
dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là
A. 6,52 gam.
B. 8,88 gam.
C. 13,32 gam.
D. 13,92 gam.
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít

(ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung
dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m
A. 97,98.
B. 106,38.
C. 38,34.
D. 34,08
Câu 7: Cho hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đkc) không màu và một chất
rắn không tan B. Dùng dung dịch H 2SO4 đặc, nóng để hoà tan chất rắn B thu được 2,24 lít khí SO 2 (đkc). Khối
lượng hỗn hợp A ban đầu là:
A. 6,4 gam.
B. 12,4 gam.
C. 6,0 gam.
D. 8,0 gam.
Câu 8: Hoà tan 6,4 gam Cu bằng axit H 2SO4 đặc, nóng (dư), sinh ra V lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc). Giá trị của V là :
A. 4,48.
B. 6,72.
C. 3,36.
D. 2,24.
_________________________________________________________________________________________
5
Remember me when you read it 


Try our best

Món Quà Trung Thu 2015 _nguyenthanhchung
____________________________________________________________________________
Câu 9: : Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít
khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản

ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là :
A. 15,6.
B. 10,5.
C. 11,5.
D. 12,3.
Dạng 5: Hỗn hợp sắt và các oxit sắt tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc,nóng
1. Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp gồm Fe,FeO, Fe 2O3,Fe3O4 bằng HNO3
đặc,nóng,dư giải phóng khí NO, NO2:
 Lưu ý: Dạng toán này, HNO3 phải dư để muối thu được là Fe(III).Không được nói HNO 3 đủ vì Fe dư
sẽ khử Fe3+ về Fe2+ :
mMuối= (mh2 + 8nNO2 +24nNO)
VD:(KA-2008). Cho 11.36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3
loãng dư thu được 1.344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X sau
phản ứng được m gam muối khan. Giá trị m là: 38.72 gam.
Hướng dẫn giải: mMuối= (mh2 +24nNO)= (11,36 +24. 0,06) = 38.72
2. Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp gồm Fe,FeO, Fe 2O3,Fe3O4 bằng H2SO4
đặc,nóng,dư giải phóng khí SO2:
mMuối= (mh2 + 16nSO2)
VD: Hòa tan hết 30 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc nóng, dư thu được 11,2 lít
khí SO2 (đktc ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan.
Hướng dẫn giải: mMuối= (mh2 + 16nSO2)= (30+ 16.0,5) = 95
3. Tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hoá lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp rắn X. Hoà
tan hết rắn X trong HNO3 loãng dư được NO, NO2:
mFe= (mh2 + 8nNO2 +24nNO) )
VD: Đốt m g sắt trong oxi được 3g hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong HNO3 loãng dư được 0,56 lít
NO(đktc). Tìm m:
Hướng dẫn giải: mFe= (mh2 + 8nNO2 +24nNO) ) =(3+24.0,025) = 2,52 g
4.Tính VNO( hoặc NO2) thu được khi cho hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng nhiệt nhôm(hoàn toàn hoặc
không hoàn toàn) tác dụng với HNO3:
nNO = [3nAl + (3x -2y)nFexOy

nNO2 = 3nAl + (3x -2y)nFexOy
VD: Tiến hành nhiệt nhôm chất rắ X gồm 8,1g Al và 7,2g FeO (không có không khí) một thời gian được rắn Y.
Hòa tan hết Y trong HNO3 đặc nóng dư thấy bay ra V lít NO2 (dktc). Tìm V
Hướng dẫn giải: nNO2 = 3nAl + (3x -2y)nFeO=3.0,3 + (3.1-2.1).0.1 = 22,4
5. Tính khối lượng Fe hoặc hỗn hợp chất rắn trong bài toán kinh điển về Fe
Fe (m gam) + O2chất rắn X (m1) + H2SO4 đặc,HNO3 Fe3+ + sản phẩm khử (SO2, S, NO, NO2)
mFe ban đầu = 0,7.m chất rắn + 5,6.nelectron sản phẩm khử nhận
VD: KB-2007). Nung m gam bột Fe trong oxi , thu được 3g hỗn hợp chất rắn X . Hòa tan hết hh X Trong dd
HNO3 dư thì thu được 0,56 lít ( đktc) NO ( là sản phẩm duy nhất ) . Giá trị m là : 2,52
Hướng dẫn giải: N+5 + 3e  N-2
Cách 1: mFe ban đầu = 0,7.m chất rắn + 5,6.nelectron sản phẩm khử nhận
=0,7.3 + 5,6 .3.(0,56/22,4)= 2,52
Cách 2: mFe= (mh2 + 8nNO2 +24nNO) ) =(3+24.0,025) = 2,52 g
BÀI TẬP
Câu 1: Nung 8.4 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m gam X gồm Fe, FeO, Fe2O3và Fe3O4
.Hoà tan m gam hỗn hợp X bằng HNO3dư, thu được 2.24 lít khí NO2(đktc) là sản phẩm khửduy nhất. Giá trị m
là: A. 11.2 gam. B. 25.2 gam. C. 43.87 gam D. 6.8 gam.
Câu 2: Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO trong dung dịch HNO3đặc nóng thu được
4,48 lít khí màu nâu duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2gam muối khan, giá trị m
là: A: 78,4g B: 139,2g C: 46,4g D: 46,256g
_________________________________________________________________________________________
6
Remember me when you read it 


Try our best

Món Quà Trung Thu 2015 _nguyenthanhchung
____________________________________________________________________________
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 49.6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3và Fe3O4 bằng H2SO4đặc, nóng thu

được dung dịch Y và 8.96 lít khí SO2(đktc). Thành phần phần trăm vềkhối lượng của oxi trong hỗn hợp X và
khối lượng muối trong dung dịch Y lần lượt là: 20.97% và 140 gam.
Câu 4: (KB-2009). Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc,nóng thu được dung
dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat
khan. Giá trị của m là A. 52,2. B. 48,4.
C. 54,0. D. 58,0.
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe O2 3 vào lượng dư dung dịch axit H2SO4 đặc nóng
ta thu được 8,96 lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịchX thu được 120 gam muối khan.
Giá trị của m là: A. 41,6 gam
B. 46,1 gam C. 64,1 gam D. 61,4
Câu 6: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng thu được4,48 lít khí
NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan giá trị của m là
A. 35,7 gam. B. 46,4 gam. C. 15,8 gam. D. 77,7 gam.
Câu 7: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu
được 1,344lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa 12,88
gam Fe. Số mol HNO3 trong dung dịch đầu là
A. 1,04
B. 0,64
C. 0,94
D. 0,88
Câu 8: Đốt cháy mg Fe trong O2 sau 1 thời gian thấy có 6,72 lít khí O2 phản ứng (đktc)và thuđược 4 chất rắn .
Hoà tan 4 chất rắn này trong HNO3 dư thì thu được 4,48 lít khí NO (đktc). Gía trị của m là :
A. 22,4 g
B. 11,2 g
C. 3,36g
D. 33,6g
Câu 9: Chia 12 g rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 làm 2 phần bằng nhau.Dẫn một luồng CO dư qua phần
1 nung nóng được m g sắt. Hòa tan hết phần 2 trong HNO3 loãng dư được 1,12 lít NO (đktc). Tìm m (5,04)
Câu 10: Đốt cháy m g sắt trong oxi được 10g hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong Hno3 đặc nóng dư được
10,08 lít NO2 (dktc). Tìm m (9,52)

Câu 11: Dẫn 1 luồng CO qua m g Fe2O3 nung nóng một tời gian được 15,2 g hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X
trong HNO3 đặc nóng dư được 2,24 lít NO2(đktc). Tìm m (16)
Câu 12: Chia rắn X gồm Al và Fe2O3 2 phần bằng nhau:
- Cho phần 1 vào dung dịch NaOh dư. Sau phản ứng thu được 5,04 lít H2 (đktc)
- Tiến hành nhiệt nhôm phần 2 một thời gian(không có không khí) được rắn Y. Hòa tan hết Y trong
HNO3 loãng dư được V lít NO (đktc). Tìm V. 3,36
Câu 13: X là hồn hợp gồm Al; FeO và CuO (tỉ lệ mol 1:1:1). Tiến hành nhiệt nhôm 17,9 g hỗn hợp X một thời
gian (không có không khí) được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết Y trong HNO3 đặc nóng dư được bao nhiêu lít
NO2 (đktc)? 8,96

Ngoài ra chú ý: Dạng toán Fe + Muối của Cu và Ag để tránh nhầm lẫn
Lý thuyết: Với muối của các kim loại sau Fe đến Cu (ví dụ như muối của Ni, Sn, Pb, Cu) sản phẩm tạo thành
là muối sắt (II) + kim loại.
Fe + CuCl2 → Cu + FeCl2
- Fe tham gia phản ứng với muối Fe3+ → muối sắt (II).
2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
- Với muối Ag+, Fe có thể tham gia phản ứng để tạo thành muối Fe2+(nếu Fe dư), muối Fe3+ (nếu Ag+ dư) hoặc
cả hai loại muối.
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag
Ví dụ minh họa
VD1 :Cho 14 gam bột Fe vào 400ml dung dịch X gồm AgNO30,5M và Cu(NO3)20,125M. Khuấy nhẹ, cho đến
khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Tính giá trị m:
Hướng dẫn:
nFe = 0,25 mol; nAgNO3 = 0,2 mol; nCu(NO3)2= 0,05 mol.
Giữa Ag+ và Cu2+ thì Ag+có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+, nên Ag+tham gia phản ứng với Fe trước, sau khi Ag+
tham gia phản ứng hết nếu còn dư Fe thì Cu2+mới tiếp tục tham gia.
Fe + 2Ag+ → Fe2+ +2Ag (VII)
nFe = 0,25 mol; nAg+ = 0,2 mol → Fe dư sau phản ứng (VII)
_________________________________________________________________________________________

7
Remember me when you read it 


Try our best

Món Quà Trung Thu 2015 _nguyenthanhchung
____________________________________________________________________________
Fe +
2Ag+
→ Fe2+
+
2 Ag
0,1 (mol) 0,2 (mol)
0,1 (mol)
0,2 (mol)
Sau phản ứng (VII) ta có: nFe còn = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol, Ag tạo thành = 0,2 mol.
Fe + Cu2+
→ Fe2+ + Cu (VIII)
nFe = 0,15 mol; nCu2+= 0,05 mol → Fe vẫn còn dư sau phản ứng (VIII)
Fe +
Cu2+
→ Fe2+ +
Cu
0,05 (mol) 0,05 (mol)
0,05 (mol)
0,05 (mol)
Vậy, sau phản ứng (VII) và (VIII), chất rắn thu được gồm nAg= 0,2 mol; nCu = 0,05 mol và nFe dư =
0,25 – (0,1 + 0,05) = 0,1 mol.
Nên ta có giá trị của m = mAg + mCu + mFe dư

= 0,2.108 + 0,05.64 + 0,1.56 = 30,4 gam.
VD2: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO 3 2M. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu m gam chất rắn. Giá trị của m là bao nhiêu?
Nhận xét :
- Vì Fe có tính khử mạnh hơn Cu, nên Fe sẽ tác dụng với Ag+ trước, nếu Ag+ còn dư mới tác dụng với Cu.
- Bài toán trở thành bài toán lượng dư, so sánh từng số mol sẽ biết được chất rắn thu gồm những kim loại nào.
- Lưu ý rắng nếu Ag+ vẫn còn dư, dung dịch sau phản ứng còn Fe2+ thì có thêm phản ứng:
Ag+ + Fe2+ → Fe3+ + Ag
Đáp số: 70,2 gam

_________________________________________________________________________________________
8
Remember me when you read it 



×