Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

giảng dạy ca dao trong sách giáo khoa môn văn ở trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.83 KB, 81 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
T
1
3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
T
4
3

4
T3
9
2

4
T3
9
2

TRẦN MẠNH HÙNG
T
9
2

GIẢNG DẠY CA DAO TRONG SÁCH
GIÁO KHOA MÔN VĂN Ở TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG

LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN
T


7
3

Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM
T
4
3

Mã số: 5.04.33
T
4
3

Người hướng dẫn: Tiến sĩ khoa học BÙI MẠNH NHỊ
T
2
4

- Năm 2001 T
3
4


MỤC LỤC
T
3
4

MỤC LỤC .................................................................................................................... 2
T

7
4

T
7
4

PHẦN THỨ NHẤT: DẪN LUẬN .............................................................................. 4
T
7
4

T
7
4

1. Lí do chọn đề tài: (tính chất cấp thiết của đề tài) ........................................................4
T
7
4

T
7
4

2. Lịch sử vấn đề: ................................................................................................................5
T
7
4


T
7
4

3. Nhiệm vụ của đề tài: .......................................................................................................8
T
7
4

T
7
4

4. Phương pháp nghiên cứu: ..............................................................................................8
T
7
4

T
7
4

5. Đóng góp của luận án: ....................................................................................................9
T
7
4

T
7
4


6. Kết cấu của luận án: .......................................................................................................9
T
7
4

T
7
4

PHẦN THỨ HAI: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CA
DAO ............................................................................................................................ 11
T
7
4

T
7
4

CHƯƠNG 1: VỀ PHẦN CA DAO - DÂN CA TRONG SÁCH GIÁO KHOA
MÔN VĂN Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .......................................................... 11
T
7
4

T
7
4


1.1. Nội dung, cấu trúc và thời lượng phần ca dao – dân ca ở trung học cơ sở. .........11
T
7
4

T
7
4

1.2. Nhận xét về phần văn học dân gian nói chung và ca dao – dân ca nói riêng trong
chương trình môn văn ở trung học cơ sở. ......................................................................12
T
7
4

T
7
4

1.2.1. Về phần văn học dân gian: ....................................................................................12
T
7
4

T
7
4

1.2.2. Về ca dao...............................................................................................................13
T

7
4

T
7
4

1.3. Nội dung, cấu trúc và thời lượng phần ca dao - dân ca ở PTTH: .........................14
T
7
4

T
7
4

1.4. Nhận xét về phần văn học dân gian nói chung và ca dao - dân ca nói riêng trong
chương trình môn văn ở phổ thông trung học ...............................................................17
T
7
4

T
7
4

1.4.1. Về văn học dân gian..............................................................................................17
T
7
4


T
7
4

1.4.2. Ca dao - dân ca: ....................................................................................................19
T
7
4

T
7
4

1.4.3. Nhận xét chung về văn học dân gian nói chung và ca dao - dân ca nói riêng trong
chương trình môn văn ở PTTH: ......................................................................................19
T
7
4

T
7
4

CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CA DAO
..................................................................................................................................... 21
T
7
4


T
7
4

2.1. Nhìn lại một số khuynh hướng giảng dạy ca dao – dân ca trong nhà trường
THPT hiện nay ..................................................................................................................21
T
7
4

T
7
4

2.1.1. Khuynh hướng đồng nhất hóa ca dao với thơ bác học .........................................21
T
7
4

T
7
4

2.1.2. Khuynh hướng áp đặt, gán ghép các quan điểm xã hội dung tục trong việc phân
tích và giảng dạy ca dao. .................................................................................................22
T
7
4

T

7
4

2.1.3. Khuynh hướng tán tụng suy diễn khiên cưỡng trong việc phân tích và giảng dạy
ca dao ..............................................................................................................................24
T
7
4

T
7
4

2.2. Một số vấn đề về phương pháp phân tích ca dao ...................................................25
T
7
4

T
7
4


2.2.1. Một số đặc trưng cơ bản của ca dao - dân ca ........................................................25
T
7
4

T
7

4

2.2.2. Sự khác biệt giữa ca dao - dân ca và thơ ..............................................................29
T
7
4

T
7
4

2.2.3. Phân tích ca dao theo đặc trưng thể loại ...............................................................31
T
7
4

T
7
4

CHƯƠNG 3: GIẢNG DẠY CÁC BÀI CA DAO TRONG SÁCH GIÁO KHOA
MÔN VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ....................................... 45
T
7
4

T
7
4


3.1. Những bài ca dao được chọn để giảng trong sách giáo khoa “văn học” lớp 7 tập
2. .........................................................................................................................................45
T
7
4

T
7
4

3.2. Những bài ca dao được chọn để giảng trong sách giáo khoa môn văn lớp 10 phổ
thông trung học. ................................................................................................................55
T
7
4

T
7
4

3.2.1. Phân tích bài ca dao "Mười cái trứng" ..................................................................56
T
7
4

T
7
4

3.2.2. Phân tích bài ca dao "Trèo lên cây bưởi hái hoa " ................................................61

T
7
4

T
7
4

3.2.3. Phân tích bài ca dao "Hôm qua tát nước đầu đình " .............................................66
T
7
4

T
7
4

PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN .................................................................................. 74
T
7
4

T
7
4

THƯ MỤC.................................................................................................................. 77
T
7
4


T
7
4


PHẦN THỨ NHẤT: DẪN LUẬN
1. Lí do chọn đề tài: (tính chất cấp thiết của đề tài)
Văn chương bác học (văn học viết) của nhiều dân tộc trên thế giới hầu hết đều hình
T
2
4

thành, phát triển trên cơ sở của văn chương dân gian. Văn hào Mácxim Gôrơki đã gọi văn
chương dân gian là "vú nuôi" của văn học viết. Văn chương dân gian như những dòng sữa
mát lành, ngọt ngào nuôi dưỡng văn chương bác học. Văn học dân gian rất phong phú về
nội dung và đa dạng về hình thức nghệ thuật. Với những thuộc tính như tính tập thể, tính
truyền miệng, tính dị bản, tính nguyên hợp văn chương dân gian có "muôn sắc nghìn
hương".
Trong nhiều thể loại văn chương dân gian, thơ ca chiếm một vị trí khá đặc biệt. Nói
T
2
4

đến thơ ca dân gian Việt Nam là nói đến những bài ca dao - những khúc hát trữ tình nhuần
nhị và ngọt ngào, thấm đượm bao nhiêu cảm xúc, với nhiều cung bậc, sắc điệu khác nhau.
Đó là những bài ca của tâm hồn - nốt nhạc của trái tim - khúc hát của những tấm lòng đầy
yêu thương. Không chỉ thế, ca dao còn là kết quả của những sáng tạo nghệ thuật độc đáo.
Người sáng tạo ra nó không phải là những thi hào tên tuổi mà là quần chúng lao động tự
nghìn xưa.

Chương trình môn văn của bậc học phổ thông và đại học ở nước ta đã sớm đưa ca dao
T
2
4

vào giảng dạy. Số lượng bài ca dao được chọn để dạy và học trong sách giáo khoa môn văn
ở bậc phổ thông được sấp xếp rải đều từ cấp 2 đến cấp 3, đảm bảo tính hệ thống, hợp lý và
cân đối của cấu tạo chương trình. Nhưng việc dạy-học những tác phẩm ca dao ở trường phổ
thông từ trước đến nay như thế nào? Đây là một vấn đề rất cần bàn để định hướng cho việc
chọn phương pháp "khai thác" tốt "mỏ kim cương" trong những bài ca dao ấy.
Làm thế nào để khai thác, khám phá được cái hay, cái đẹp và những sắc thái dân tộc
T
2
4

độc đáo, thuần khiết của ca dao trong việc giảng dạy ở trường phổ thông? Làm sao để
truyền tới thế hệ trẻ Việt Nam cái sắc vị "người vẫn ngọt ngào qua muôn nỗi đắng cay"( 1)
2
T4
9
3

2
T4
9
3

P

F

0

(Tố Hữu) và trong "gian khổ, đau thương" lòng vẫn "tươi thắm vô ngần"( 2 )(Nguyễn Đình
P

2
T4
9
3

P

F
T1
9
3
P

T
9
3
P

2
T4
9
3
P

Thi) rất Việt Nam có ở các bài ca dao? Phải "trả" ca dao về cho ca dao với những đặc trưng

1
2

Bài "Chào xuân 67" (2-1967) của Tố Hữu
Bài “Nhớ” (1954) của Nguyễn Đình Thi


thi pháp vốn có trong vẻ đẹp hồn nhiên, sâu sắc của nó! Đây là những trăn trở khiến cho
người viết luận án đi đến quyết định chọn đề tài này.

2. Lịch sử vấn đề:
Từ trước đến nay đã có nhiều bài viết, nhiều công trình bàn về việc phân tích và giảng
T
2
4

dạy ca dao. Đây là một vấn đề thực sự thu hút được mối quan tâm của nhiều người, đặc biệt
là giới nghiên cứu văn học dân gian, các giáo viên và cán bộ giảng dạy ở các trường phổ
2
T4
9
3

T4
9
3

T3
2
4


thông và đại học. Từ góc độ của phạm vi nghiên cứu, có thể thấy các công trình và bài viết
T3
2
4

T3
2
4

nghiên cứu, phân tích ca dao, có hai dạng: dạng thứ nhất là các bài viết có đối tượng tiếp
cận hẹp, dạng thứ hai là các công trình, bài viết có đối tượng tiếp cận rộng.
a- TỪ GÓC ĐỘ CỦA PHẠM VI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
T
9
3

- DẠNG THỨ NHẤT: CÁC BÀI VIẾT CÓ ĐỐI TƯỢNG TIẾP CẬN HẸP chỉ tập trung
TU
0
4

U

T2
0
4

phân tích hay bình giảng một tác phẩm ca dao cụ thể. Ví dụ các bài viết:
+ "Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc" của Lãng Bạc (Tạp chí "Văn học" số 2-1974)

T
2
4

+ "Một bài ca dao xưa đòi quyền sống đẹp" của Hoàng Cát.
T
2
4

+ Các bài hướng dẫn giảng dạy ca dao trong sách giáo viên dạy - học môn văn ở
T
2
4

trường phổ thông.
+ "Không - thời gian nghệ thuật trong một bài ca dao" của Vũ Mạnh Tần (Tạp chí
T
2
4

"Văn hóa dân gian" số 3/1991).
+ "Hình thức lấp lững của lời tỏ tình trong bài ca "Xin áo" của Phan Huy Dũng (tạp
T
2
4

chí "Văn hóa dân gian" số 3/1991).
+ "Tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật ca dao qua một tín hiệu thẩm mĩ” của Trương Thị
T
2

4

Nhàn (Tạp chí "Văn hóa dân gian" số 4/1992).
- DẠNG THỨ HAI: CÁC BÀI VIẾT VÀ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ ĐỐI
TU
1
4

T1
0
4
U

TƯƠNG TIẾP CẬN RỘNG đã đi vào những vấn đề chung, những vấn đề mang ý nghĩa
U

T2
0
4


phương pháp luận trong việc tiếp cận ca dao. Trong dạng này cũng có những công trình
được phân làm hai phần: Phần đầu là những vấn đề lí luận chung, phần sau đi vào những tác
phẩm ca dao cụ thể. Đó là các công trình và bài viết:
+ "Mấy vấn đề về phương pháp giảng dạy và nghiên cứu văn học dân gian" (1983) của
T
2
4

Hoàng Tiến Tựu.

+ "Phân tích tác phẩm văn học dân gian"(1985) của Đỗ Bình Trị.
T
2
4

+ "Dạy và học thơ ca dân gian" (1986) do Lê Trí Viễn chủ biên.
T
2
4

+ "Phân tích tác phẩm văn học dân gian" (1988) của Bùi Mạnh Nhị.
T
2
4

+ "Bình giảng ca dao" (1997) của Hoàng Tiến Tựu. Do sự phát triển của ngành fônklo
T
2
4

học, việc nghiên cứu và giảng dạy ca dao không chỉ được thể hiện ở phạm vi đối tượng
2
T4
9
3

nghiên cứu mà còn thể hiện ở hướng tiếp cận.
2
T4
9

3

2
T4
9
3

b- TỪ GÓC ĐỘ CỦA HƯỚNG TIẾP CẬN:
T
9
3

Từ góc độ của hướng tiếp cận, có thể thấy các công trình, các bài nghiên cứu về ca
T
2
4

T3
2
4

T3
2
4

dao theo hướng tiếp cận từ thi pháp ca dao để nghiên cứu phân tích, bình giảng ca dao.
Trước khi thi pháp học được giới nghiên cứu văn học Việt Nam phổ biến rộng rãi,
T
2
4


hướng tiếp cận này đã xuất hiện khá sớm trong một số bài nghiên cứu ca dao. Cho đến nay,
hướng tiếp cận này cũng đang được rất nhiều nhà nghiên cứu văn học (trong đó có các nhà
nghiên cứu văn học dân gian) quan tâm vận dụng. Có thể nêu một số bài viết, một số công
trình nghiên cứu ca dao theo hướng tiếp cận này như "Bước đầu tìm hiểu sự khác nhau giữa
ca dao và thơ lục bát" (1964) của Hoàng Tiến Tựu, "Lối đối đáp trong ca dao trữ tình"
(1966) của Cao Huy Đỉnh, "Cách so sánh trong ca dao ngày nay" (1966) của Hà Châu,
"Những yếu tố trùng lặp trong ca dao trữ tình" (1968) của Đặng Văn Lung, "Thi pháp ca
dao với bài "Ru con" Nam bộ" (1977) của Nguyễn Đắc Diệu Lan, "Diễn xướng đồng dao"
(1986) của Nguyễn Hữu Thu, "Biểu tượng trăng trong thơ ca dân gian" (1988) của Hà Công
Tài, "Về một phương diện nghệ thuật của ca dao tình yêu" (1990) của Trần Thị An, "Không
- thời gian nghệ thuật trong một bài ca dao" (1991) của Vũ Mạnh Tần, "Giá trị biểu tượng
nghệ thuật của các vật thể nhân tạo trong ca dao cổ truyền Việt Nam" (1991) của Trương


Thị Nhàn, "Thi pháp ca dao" (1992) của Nguyễn Xuân Kính, "Tìm hiểu ngôn ngữ nghệ
thuật ca dao qua một tín hiệu thẩm mĩ" (1992) của Trương Thị Nhàn, "Về việc vận dụng thi
pháp ca dao trong thơ trữ tình hiện nay" (1994) của Nguyễn Xuân Kính, "Tính dân tộc và
phép đối ngẫu tâm lý" trong thơ ca trữ tình dân gian" (1996) của Phạm Thu Yên, "Công
thức truyền thông và đặc trưng câu trúc của ca dao - dân ca trữ tình" (1997) và "Thời gian
nghệ thuật trong ca dao dân ca trữ tình" (1998) của Bùi Mạnh Nhị, "Vấn đề nghiên cứu biểu
tượng thơ ca dân gian" (1999) của Phạm Thu Yến, "Nét riêng của hát phường vải trong dân
ca đối đáp Việt Nam" (1999) của Vũ Ngọc Khánh.
Các công trình và bài viết tiếp cận từ thi pháp ca dao đều tập trung phục vụ cho việc
T
2
4

dạy và học ca dao trong sách giáo khoa môn văn ở trường phổ thông. Như các bài hướng
dẫn giảng dạy ca dao trong các cuốn sách "Hướng dẫn giảng dạy" hoặc "Sách giáo viên",

"Mấy ý kiến về giảng dạy ca dao tình yêu trong chương trình lớp 8 phổ thông" (1964) của
Trần Quang Nhật, "Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc" (1974) của Lãng Bạc, "Mấy vấn đề về
phương pháp giảng dạy và nghiên cứu văn học dân gian" (1983) của Hoàng Tiến Tựu, "Dạy
và học thơ ca dân gian" (1986) do Lê Trí Viễn chủ biên, "Một số ý kiến về phương pháp
bình giảng ca dao theo đặc trưng thể loại" (1987) của Phạm Thu Yến, "Phân tích tác phẩm
văn học dân gian" (1988) của Bùi Mạnh Nhị, "Một bài ca dao xưa đòi quyền sống đẹp"
(1989) của Hoàng Cát, "Phân tích tác phẩm văn học dân gian (1995) của Đỗ Bình Trị, "Đổi
mới phương pháp giảng dạy văn học dân gian ở trường phổ thông trung học" (1997) của
T3
2
4

T3
2
4

Nguyễn Xuân Lạc, "Bình giảng ca dao" (1997) của Hoàng Tiến Tựu, "Về bài ca dao "Trong
đầm gì đẹp bằng sen"" (1999) của Phạm Tú Châu.
Các bài viết và các công trình nghiên cứu đã có về ca dao rất phong phú và đa dạng.
T
2
4

Mỗi công trình, mỗi bài viết đều thể hiện những tìm tòi, khám phá của người viết. Những
công trình và bài viết về ca dao đã nói là những đóng góp quý báu cho khoa nghiên cứu văn
học dân gian Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều công trình và bài viết kể trên chỉ mới đi vào
những vấn đề chung của việc nghiên cứu và giảng dạy ca dao mà chưa kết hợp một cách
nhuần nhuyễn hài hòa hai hướng tiếp cận ca dao để phục vụ cho yêu cầu nâng cao chất
lượng giảng dạy ca dao ở trường phổ thông. Luận án này, học tập, kế thừa thành tựu nghiên
T3

2
4

T3
2
4

cứu của những người đi trước, cố gắng học tập, kế thừa thành tựu nghiên cứu của những
người đi trước, cố gắng kết hợp hai hướng tiếp cận ca dao, để tìm cách khai thác chân giá trị
của các bài ca dao trong sách giáo khoa môn văn ở trường phổ thông.


3. Nhiệm vụ của đề tài:
Đề tài của luận án được triển khai nhằm thực hiện nhiệm vụ sau:
T
2
4

- Thống kê phần ca dao dân ca trong chương trình môn văn ở trung học phổ thông,
T
2
4

nhận xét về tính hợp lý, hay không hợp lý của nó trong chương trình văn học dân gian nói
chung. Đồng thời chỉ ra được những bất cập trong phương pháp giảng dạy ca dao ở trường
trung học phổ thông hiện nay.
- Xác định những đặc điểm thể loại của ca dao và vận dụng những hiểu biết về thi
T
2
4


pháp ca dao để phân tích ca dao, nhằm tìm ra một hướng đi, một cách thức phân tích ca dao
phù hợp với đặc trưng thể loại.
- Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy các tác phẩm thơ ca dân gian trong sách
T
2
4

giáo khoa môn văn ở bậc học phổ thông.
Ca dao Việt Nam là cả một kho tàng những giá trị tinh thần đầy sáng tạo của quần
T
2
4

chúng lao động Việt Nam trong lịch sử. Ca dao rất phong phú và đa dạng. Việc nghiên cứu
ca dao giống như đi vào một khu rừng đại ngàn có biết bao nhiêu là cây cối cũng như có
biết bao nhiêu vấn đề. Đề tài này chỉ tự giới hạn trong phạm vi: "Giảng dạy ca dao trong
T5
2
4

sách giáo khoa môn văn ở trung học phổ thông" (trung học cơ sở và phổ thông trung
học).
Tất nhiên việc giảng dạy ca dao ở trường phổ thông không phải chỉ có bấy nhiêu vấn
T
2
4

đề. Còn rất nhiều vấn đề khác thuộc về khoa học sư phạm, khoa học giáo dục đặt ra. Chẳng
hạn sách giáo viên, hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa, chương trình ngoại khoa ... Song,

trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi chỉ hướng tới 3 nhiệm vụ chính đã nêu ở trên.

4. Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình triển khai luận án, tác giả của luận án đã sử dụng các phương pháp
T
2
4

nghiên cứu như sau:
đó nêu ra vấn đề cần giải quyết khi phân tích giảng dạy ca dao ở trường phổ thông.
T
2
4


Phương pháp thống kê: Được sử dụng khi khảo sát tần số xuất hiện các câu, các

4.2.

T
2
4

hình ảnh mang tính mô-típ cũng như các dị bản cần đối chiếu khi phân tích ca
dao, làm cơ sở cho những nhận xét và kết luận trong luận án có căn cứ khoa học.
Phương pháp liên ngành: Vận dụng hiểu biết về kiến thức liên ngành của các

4.3.

T

2
4

ngành khoa học khác để nghiên cứu ca dao và vấn đề dạy ca dao. Tác giả luận án
đã vận dụng những thành tựu của những ngành kế cận như: lí luận văn học, ngôn
ngữ học, văn hóa học ... để tiếp cận giải quyết vấn đề.

5. Đóng góp của luận án:
Với đề tài này, luận án sẽ góp một tiếng nói khiêm tốn vào việc xác lập phương pháp
T
2
4

giảng dạy ca dao phù hợp với đặc trưng thể loại, đồng thời tìm một "hướng đi" thiết thực để
thực hiện có hiệu quả yêu cầu nâng cao chất lượng dạy - học ca dao ở trường phổ thông.

6. Kết cấu của luận án:
Văn bản luận án dài 80 trang (không kể phần thư mục và mục lục), được phân làm ba
T
2
4

phần với các chương và nhiệm vụ cụ thể của từng chương như sau:
Phần thứ nhất
TU
2
4

DẪN LUẬN
T

5
4

1.
2.
3.
4.
5.
6.

Lý do chọn đề tài.
T
2
4

Lịch sử vấn đề.
T
2
4

Nhiệm vụ của đề tài.
T
2
4

Phương pháp nghiên cứu.
T
2
4


Đóng góp của luận án.
T
2
4

Kết cấu của luận án.
T
2
4

Phần thứ hai
TU
2
4

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CA DAO
T
5
4

Chương 1: Về phần ca dao - dân ca trong sách giáo khoa môn văn ở trung học phổ
T
5
4

thông.

T5
2
4


T3
2
4

T3
2
4


Chương này đưa ra một cái nhìn chung về phần ca dao trong chương trình văn học
T
3
4

dân gian trong sách giáo khoa môn văn ở trung học phổ thông. Cũng ở chương 1, người
viết nhận xét các chương trình văn học dân gian nói chung và ca dao - dân ca nói riêng
trong sách giáo khoa văn học lớp 10.
Chương 2: Một số vấn đề về phương pháp giảng dạy ca dao.
T
5
4

T5
2
4

Chương 2, người viết trình bày một số xu hướng giảng dạy ca dao ở trường Trung học
T
3

4

phổ thông hiện nay. Chỉ ra sự khác biệt giữa thơ (văn học viết) và ca dao. Đồng thời nêu
một số đặc trưng thể loại của ca dao - dân ca. Từ đó, xác lập một số phương pháp phân tích
ca dao theo đặc trưng thể loại.
Ở chương này, người viết vận dụng cơ sở l ý luận ở trên để phân tích một số bài ca
T
3
4

dao trong sách giáo khoa môn văn ở trung học phổ thông. Từ đó, làm rõ hướng phân tích
và phương pháp giảng dạy các bài ca dao trong sách giáo khoa môn văn hiện hành.
Phần thứ ba
T
3
4

U
T3
2
4

KẾT LUẬN
T
5
4


PHẦN THỨ HAI: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG
DẠY CA DAO

CHƯƠNG 1: VỀ PHẦN CA DAO - DÂN CA TRONG SÁCH GIÁO
KHOA MÔN VĂN Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. Nội dung, cấu trúc và thời lượng phần ca dao – dân ca ở trung học cơ sở.
1.1.1. Trong chương trình hiện nay ở bậc trung học phổ thông cơ sở ban hành
năm 1986, phần ca dao - dân ca được bố trí ở lớp 7 như sau:
1. Những bài ca dao ân tình, nghĩa tình
T
5
4

1.1. Tình cảm gia đình

(1 tiết)

T
2
4

1.2. Tình bạn - Tình người – Tình cảm gắn bó với công việc làm ăn và những vật thân
T
2
4

thuộc

(2 tiết)

1.3. Tình yêu quê hương, đất nước

(2 tiết)


T
2
4

2. Những bài ca dao than thân và những bài ca dao cười cợt
T
2
4

T5
2
4

2.1. Thân phận người lao động nghèo khổ trong xã hội cũ
T
2
4

2.2. Những bài ca dao cười cợt
T
2
4

(2 tiết)

(2 tiết)

3. Đọc thêm:
T

5
4

(1 tiết)

3.1. Những bài ca dao ân tình:
T
2
4

3.1.1. Tình cảm gia đình
T
2
4

3.1.2. Tình bạn, tình người, tình cảm gắn bó với công việc làm ăn và những nhân vật
T
2
4

thân thuộc.
3.1.3. Tình yêu quê hương đất nước
T
2
4

3.2. Những bài ca dao than thân và những bài ca dao cười cợt
T
2
4



3.2.1. Thân phận người lao động nghèo khổ trong xã hội cũ
T
2
4

3.2.2. Những bài ca dao cười cợt.
T
2
4

4. Ca dao sau cách mạng tháng 8-1945
T
5
4

5. Ôn tập

(1 tiết)

T
5
4

1.1.2. Vừa qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai, chương trình ngữ văn 6
năm 2000 - 2001 (Sách giáo khoa thí điểm biên soạn theo chương trình được Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành tạm thời tại quyết định số 234/QĐ/BGD và ĐT_THPT). Phần
ca dao - dân ca được học ở lớp 7.
Rất tiếc đến năm học 2001 - 2002 thì sách giáo khoa ngữ văn lớp 7 thí điểm mới ra

T
2
4

đời, vì vậy chúng tôi chưa có tư liệu trong tay để nhận xét, so sánh.

1.2. Nhận xét về phần văn học dân gian nói chung và ca dao – dân ca nói riêng
trong chương trình môn văn ở trung học cơ sở.
1.2.1. Về phần văn học dân gian:
Chương trình môn văn ở hai bậc học trung học cơ sở và trung học phổ thông được
T
2
4

2
T4
9
3

2
T4
9
3

2
T4
9
3

2

T4
9
3

cấu tạo theo vòng tròn đồng tâm (bậc học thấp: vòng tròn nhỏ, bậc học cao: vòng tròn lớn).
2
T4
9
3

2
T4
9
3

Vì vậy trong sách giáo khoa môn văn của cả hai bậc học đều có phần văn học dân gian,
trong đó có ca dao.
Phần văn học dân gian ở bậc trung học cơ sở được rải đều trong sách giáo khoa môn
T
2
4

2
T4
9
3

2
T4
9

3

2
T4
9
3

2
T4
9
3

văn lớp 6 và lớp 7, còn ở bậc học phổ thông trung học lại chỉ tập trung vào sách giáo khoa
2
T4
9
3

2
T4
9
3

2
T4
9
3

2
T4

9
3

môn văn của lớp 10 tập I.
T4
7
2

T4
7
2

Phần văn học dân gian ở lớp 6 và lớp 7 được học xen với phần văn học hiện đại Việt
T
2
4

2
T4
9
3

2
T4
9
3

Nam và văn học dân gian nước ngoài. Còn phần văn học dân gian ở phổ thông trung học
không học xen mà học theo tiến trình văn học sử Việt Nam.
2

T4
9
3

Hầu hết các thể loại văn học dân gian đều được dạy - học ở lớp 6 và lớp 7. Nhưng đây
T
2
4

mới chỉ là những kiến thức cơ bản ban đầu về văn học dân gian, tạo tiền đề cho học sinh
2
T4
9
3

2
T4
9
3

chuẩn bị học lên lớp trên. Đơn vị bài học ở chương trình ban hành 1986 là thể loại chứ
không phải tác phẩm. Các tác phẩm được chọn là để cụ thể hóa cho đặc điểm thể loại. Việc


coi đơn vị bài học là thể loại có phần khó đối với học sinh bậc phổ thông cơ sở. Vì vậy, đến
chương trình thí điểm, đơn vị bài học là văn bản tác phẩm. Sự thay đổi này là cần thiết.
Ở chương trình và sách giáo khoa môn văn của lớp 1 0 tập I, phần văn học dân gian
T
2
4


T4
7
2

T4
7
2

T5
2
4

T5
2
4

không chỉ cung cấp kiến thức cơ bản mà còn cung cấp kiến thức có tính hệ thống về văn
2
T4
9
3

2
T4
9
3

2
T4

9
3

2
T4
9
3

học dân gian.
Phần văn học dân gian trong chương trình và sách giáo khoa môn văn ở cả hai bậc học
T
2
4

đều có được vị trí thích đáng, cân đối trong toàn bộ cơ cấu chương trình, khắc phục tình
2
T4
9
3

2
T4
9
3

trạng "nhất bên trọng, nhất bên khinh" giữa phần văn học viết với văn học dân gian trong
kết cấu chương trình trước đây.
Các loại thể và thể loại văn học dân gian trong chương trình và sách giáo khoa môn
T
2

4

văn của lớp 6 và lớp 7 được dạy - học trực tiếp từ trích giảng tác phẩm, phần tiểu dẫn chỉ
2
T4
9
3

2
T4
9
3

giới thiệu sơ lược, còn ở sách giáo khoa văn học lớp 10 tập I, các loại thể và thể loại văn học
dân gian được dạy - học, từ bài khái quát giới thiệu chung rồi sau đó mới trích giảng tác
2
T4
9
3

2
T4
9
3

2
T4
9
3


phẩm.
1.2.2. Về ca dao
Theo chương trình ban hành năm 1986, ca dao - dân ca ở bậc học trung học cơ sở
T
2
4

T3
2
4

T3
2
4

được dạy - học ở lớp 7, theo đề tài.
Ca dao - dân ca được học trong sách giáo khoa văn học lớp 10 cũng được tuyển chọn
T
9
3

2
T4
9
3

T
2
4


T
2
4

2
T4
9
3

theo loại thể và đề tài.
Do tuyển chọn tác phẩm trích giảng theo từng chủ điểm giáo dục, nên trong sách
T
2
4

2
T4
9
3

2
T4
9
3

giáo khoa văn học lớp 7 tập 2, mỗi chủ điểm giáo dục có tới một chùm bài ca dao. Nếu chỉ
2
T4
9
3


2
T4
9
3

xét đơn thuần về nội dung, cách tuyển chọn này dễ bị trùng lặp, vì một chùm bài ca dao 2
T4
9
3

2
T4
9
3

dân ca được dạy và học có chung một đề tài. Nhưng nếu xét về hình thức nghệ thuật của các
bài ca dao đó thì cách tuyển chọn này lại rất hay bởi thông qua việc giảng dạy từng chùm
2
T4
9
3

bài ca dao về một đề tài sẽ làm cho học sinh thấy được tài năng sáng tạo thơ ca của quần
2
T4
9
3

2

T4
9
3

2
T4
9
3

2
T4
9
3

2
T4
9
3

2
T4
9
3

chúng lao động Việt Nam. Tài năng đó rất phong phú, rất đa dạng khi cùng viết về một đề
2
T4
9
3


2
T4
9
3

2
T4
9
3

2
T4
9
3

2
T4
9
3

2
T4
9
3

tài, cùng nêu một chủ đề, song lại có nhiều phương thức thể hiện hết sức phong phú và
2
T4
9
3


đa dạng.

2
T4
9
3

2
T4
9
3

2
T4
9
3


Ở chương trình trung học phổ thông cơ sở (năm 1986) thời lượng dạy - học văn học
T
2
4

dân gian là 30 tiết, trong đó phần ca dao dân ca 12 tiết chiếm 25%. Điều này chứng tỏ ca
dao có vị trí quan trọng trong chương trình.
Thời lượng dành cho phần ca dao là 12 tiết chiếm ¼ số tiết của phần văn học dân gian.
T
2
4


T3
2
4

T
3
4

T
2
4

Tuy nhiên, số bài ca dao được tuyển chọn dạy và học còn nhiều. Mặt khác, một số bài ca
dao còn nặng về giáo huấn, tính nghệ thuật chưa cao.
Hy vọng rằng trong thời gian tới các soạn giả biên soạn phần ca dao trong sách giáo
T
2
4

khoa ngữ văn lớp 7 thí điểm sẽ chọn các bài ca dao tiêu biểu hơn, giàu tính nghệ thuật và
tính giáo dục, đồng thời phù hợp với lứa tuổi của học sinh trung học cơ sở.
Riêng phần nhận xét về phương pháp giảng dạy ca dao thông qua các bài soạn (cả sách
T
2
4

học sinh và giáo viên) là vấn đề khó, cần có thời gian, nên chúng tôi chưa đề cặp đến ở luận
văn này như ở phần nhiệm vụ của đề tài đã giới thuyết.


1.3. Nội dung, cấu trúc và thời lượng phần ca dao - dân ca ở PTTH:
Cùng với sự phát triển chung của toàn xã hội, nền giáo dục nước ta đang từng bước đổi
T
2
4

mới để tiến kịp những yêu cầu cấp thiết của thời đại. Trong quá trình đổi mới, việc thống
nhất và đa dạng hóa chương trình đào tạo trong cả nước là một vấn đề rất cần thiết và vô
cùng khó khăn. Bởi vì, chương trình đào tạo phải được soạn thảo sao cho phù hợp với mặt
bằng cơ bản của kiến thức phổ thông, xu hướng ngành nghề của học sinh cũng như đặc
điểm của từng địa phương cụ thể. Chính vì lý do đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ba
chương trình khác nhau cho các trường PTTH. Đó là chương trình không phân ban và
chương trình phân ban KHXH; ban KHTN. Chương trình không phân ban có 2 bộ sách. Bộ
sách do Khoa văn Trường đại học Sư phạm Hà Nội I chủ trì biên soạn dành cho học sinh
T5
2
4

T5
2
4

các tỉnh phía Bắc và bộ sách do Hội nghiên cứu và giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí
Minh chủ trì biên soạn dành cho học sinh các tỉnh phía Nam. Vừa qua, Bộ Giáo dục và Đào
tạo đã hợp nhất hai bộ sách đang giảng dạy ở các tỉnh phía Bắc và phía Nam. Do sự chi phối
ấy, phần văn học dân gian của môn văn ở PTTH có ba chương trình đào tạo khác nhau.
Để tiện cho việc thống kê chúng tôi tạm qui ước như sau:
T
2
4



+ Chương trình văn học dân gian (sách cải cách) dành cho học sinh PTTH các tỉnh
T
2
4

phía Nam (tạm gọi qui ước là chương trình 1).
+ Chương trình văn học dân gian (sách của Ban KHXH) dành cho học sinh thuộc Ban
T
2
4

Khoa học Xã hội (tạm gọi qui ước là chương trình 2).
+ Chương trình văn học dân gian (sách của Ban KHTN) dành cho học sinh thuộc Ban
T
2
4

Khoa học tự nhiên (tạm gọi qui ước là chương trình 3).
+ Chương trình văn học dân gian (sách cải cách) dành cho học sinh PTTH các tỉnh
T
2
4

phía Bắc (tạm gọi qui ước là chương trình 4).
+ Chương trình văn học dân gian (sách chỉnh lý hợp nhất năm 2000) tạm gọi qui ước
T
2
4


là chương trình 5
Dưới đây là nội dung, cấu trúc và thời lượng của phần ca dao - dân ca trong các
T
2
4

chương trình trên.


Chương trình 1
1

Chương trình 2
2

Chương trình 3
3

Chương trình 4
4

Chương trình 5
5

CA DAO - DÂN
CA (4 tiết)

CA DAO - DÂN
CA (4 tiết)


CA DAO - DÂN
CA (2 tiết)

CA DAO (4 tiết)

CA DAO - DÂN
CA (4 tiết)

I. Định nghĩa
II. Giảng văn:
1.Tiếng hát than
thân, phản kháng:
- Chùm bài:
“Tháng giêng,
tháng hai, tháng
ba, tháng bốn…”
- Thân em như
...
2. Tiếng hát yêu
thương, tình nghĩa:
- Mấy câu ca về
tình cảm gia đình.
- Mấy câu ca về
quê hương,
đất nước
III. Đọc thêm:
1. Tiếng hát than
thân, phản kháng:
- Mấy câu ca mượn

hình ảnh con cò.
- Mẹ tôi tham
thúng xôi rền.
2. Tiếng hát yêu
thương, tình nghĩa:
- Công phụ mẫu
sinh thành tạo hóa.
- Hôm qua tát nước
đầu đình.

I. Tiểu dẫn
II. Tiếng hát yêu
thương tình nghĩa.
III. Tiếng hát than
thân, phản kháng.
IV. Ca dao phong
phú trong cách cấu
tứ và xây dựng
hình tượng
IV. Giảng văn:
1. Bài ca người thợ
mộc.
2. Tát nước đầu
đình
3. Mười cái trứng
4. Cây đa Bình
Đông.
V. Đọc thêm:
1. Khăn thương
nhớ ai.

2. Trèo lên cây
bưởi hái hoa.
3. Mẹ già ở chốn
lều tranh.

I. Định nghĩa
II. Ca dao - dân ca
và đời sống tư
tưởng tình cảm của
người dân.
III. Nghệ thuật ca
dao:
IV. Giảng văn: 2
tiết
1. Những câu hát
than thân.
2. Những câu hát
tình nghĩa.
V. Đọc thêm:
- Tiếng hát mồ côi
(3 đoạn trích)
- Pit Put ... Cheng
Choong
- Bài ca người thợ
mộc.

I. Định nghĩa
II. Ca dao - dân ca
và đời sống tư
tưởng tình cảm của

người dân.
1. Ca hát là hình
thức thổ lộ tâm
tình quen thuộc
của người bình
dân.
2. Những câu hát
than thân, phản
kháng.
3. Những câu hát
tình nghĩa.

I. Khái quát về ca
dao - dân ca.
1. Định nghĩa Đặc trưng của ca
dao - dân ca.
2. Mấy nét về ca
dao - dân ca Việt
Nam.
II. Giảng văn:
1. Tiếng hát than
thân, phản kháng:
- Tiếng hát mồ
côi
- Chùm bài:
"Tháng giêng,
tháng hai, tháng
III. Nghệ thuật ca ba, tháng bốn ..."
dao:
-Thân em như…

1. Thể thơ.
2. Tiếng hát yêu
2. Cách diễn ý và thương, tình nghĩa:
lập ý.
- Mấy câu ca về
3. Ngôn ngữ ca
tình cảm gia đình.
dao.
- Mấy câu ca về
IV. Giảng văn:
tình yêu lứa đôi.
1. Những câu hát - Mấy câu ca về
than thân và phản quê hương, đất
kháng.
nước
2. Những câu hát III. Đọc thêm:
tình nghĩa.
1.Tiêng hát
V. Đọc thêm:
than thân, phản
l. Đẻ đất Đẻ
kháng:
nước.
- Mấy câu ca mượn
2.Một số bài
hình ảnh con cò.
dân ca của các
- Mẹ tôi tham
dân tộc ít người:
thúng xôi rền.

- Tiếng hát mồ côi 2. Tiếng hát yêu
(3 đoạn trích)
thương, tình nghĩa
- Tiếng hát làm dâu - Công phụ mẫu
(2 đoạn trích)
sinh thành tạo hóa
- Hôm qua tát nước
đầu đình.


1.4. Nhận xét về phần văn học dân gian nói chung và ca dao - dân ca nói riêng
trong chương trình môn văn ở phổ thông trung học
1.4.1. Về văn học dân gian
1.4.1.1. Nét chung
- Các chương trình đều không chỉ giới thiệu văn học dân gian tộc người Việt mà còn
T
2
4

chú trọng giới thiệu các thể loại tiêu biểu của các tộc người khác.
- Các chương trình đều có các bài và thể loại sau đây: Đại cương về văn học dân gian,
T
2
4

khái quát về thể loại, sử thi, truyện thơ, truyện cổ tích, ca dao - dân ca.
Điều này chứng tỏ các thể loại như: sử thi, truyện thơ, truyện cổ tích, ca dao - dân ca
T
2
4


có một tầm quan trọng trong văn học dân gian, đặc biệt là ca dao - dân ca. Các thể loại
không được giảng dạy trong chương trình văn học dân gian ở bậc PTTH là: Tục ngữ, Vè,
Câu đố, Truyền thuyết lịch sử, vì đã được học ở các cấp dưới và thời lượng không cho phép
- Về kết cấu các bài học:
T
4

T2
4

T2
4

T2
4

+ Đơn vị chính của bài học là thể loại chứ không phải là các tác phẩm cụ thể.
T
2
4

+ Trừ bài Đại cương về văn học dân gian, các bài học về thể loại ở các chương trình
T
2
4

T3
2
4


T3
2
4

T3
2
4

T3
2
4

đều được trình bày theo một số bố cục thống nhất như sau: Khái niệm về thể loại, Trích
giảng, Đọc thêm. Riêng chương trình 1 thì có vài bài không có phần đọc thêm.
- Hầu hết các tác phẩm hoặc đoạn trích trong phần trích giảng và đọc thêm đều có tiểu
T
2
4

dẫn.
1.4.1.2. Nét riêng:
- Các thể loại chọn dạy trong mỗi chương trình có sự khác nhau.
T
3
4

T3
2
4


- Về số tiết học trong các chương trình thì chương trình 2 có số tiết học cao nhất (20
T
4

T2
4

tiết). Sau đó là chương trình 4 (16 tiết), chương trình 1 (14 tiết) chương trình 3 (8 tiết) và
chương trình 5 (15 tiết).


- Những vấn đề chọn giảng trong bài Khái quát và trong các bài giới thiệu thể loại ở
T
3
4

T3
2
4

mỗi chương trình cũng khác nhau.
Số tiết và nội dung được trình bày trong mỗi chương trình thể hiện mục tiêu, chương
T
2
4

trình đào tạo và đối tượng sử dụng khác nhau. Chương trình 2 và 3 dành cho học sinh phân
ban, mang tính thực nghiệm. Còn chương trình 1 dành cho học sinh theo chương trình cải
cách giáo dục. Thời gian dành cho chương trình 2 nhiều hơn cả, số lượng kiến thức được

trình bày cũng nhiều hơn vì đây là chuyên ban, đòi hỏi phải đào sâu hơn so với những
chương trình khác. Chương trình 3 dành cho học sinh ban không chuyên, vì thế không đòi
hỏi học sinh phải hiểu sâu, biết nhiều và có nhiều thời gian như chương trình 2. Đối với
chương trình 1, cách phân thời gian như thế cũng có thể gọi là hợp lý, để học sinh nắm bắt
được kiến thức cần thiết về văn học dân gian. Thời gian như chương trình 2. Đối với chương
trình 1, cách phân thời gian như thế cũng có thể gọi là hợp lý, để học sinh nắm bắt được
kiến thức cần thiết về văn học dân gian.
Chương trình sách chỉnh lý hợp nhất năm 2000 cũng giống như các chương trình trước
T
2
4

đây đều có bài Đại cương về văn học dân gian.
- Bài khái quát về sử thi, chọn giảng: "Bắt nữ thần mặt trời" (Trích sử thi Đam săn) và
T
2
4

bài đọc thêm: "Đẻ đất Đẻ nước" của chương trình 4.
- Giữ nguyên phần truyện thơ của chương trình 4.
T
2
4

- Bài khái quát về truyện cổ tích, chọn giảng: "Chử Đồng Tử" của chương trình 4 và "
T
2
4

Làm theo vợ dặn" của chương trình 1.

- Bài khái quát về ca dao, chọn giảng theo hai chủ đề như chương trình 1. Nhưng các
T
2
4

bài ca trong từng chủ đề có sự thay đổi, ở chủ đề những câu hát than thân các bài ca dao
T3
2
4

T3
2
4

chọn giảng như chương trình 1, và bổ sung bài " Trèo lên cây bưởi hái hoa" (bài đọc thêm)
của chương trình 4.
- Phần đọc thêm: chọn bài "Tiếng hát mồ côi" trong phần đọc thêm của chương 1 và
T
2
4

bài "Bài ca người thợ mộc" phần giảng văn của chương trình 4 . Ngoài ra còn chọn thêm bài
2
T4
5

2
T4
5


2
T4
5

" Pít, pút... Cheng choong" không có trong cả 2 chương trình 1 và 4 . Như vậy phần đọc
2
T4
5

2
T4
5

2
T4
5

thêm về ca dao có hai bài ca dao của dân tộc ít người ( Dân tộc H'mông và Xơ Đăng). Các


bài đọc thêm đều có phần tiểu dẫn và hướng dẫn đọc thêm cụ thể, chi tiết, dễ hiểu và giúp
học sinh có thể tự học.
1.4.2. Ca dao - dân ca:
1.4.2.1. Nét chung:
- Bài Khái quát về ca dao - dân ca các chương trình đã nêu đều cung cấp cho học sinh
T
2
4

T3

2
4

T3
2
4

những nét cơ bản của thể loại này.
- Số lượng tiết học và bài giảng của ca dao - dân ca ở các chương trình đều nhiều hơn
T
2
4

T3
2
4

T3
2
4

các thể loại khác trong phần văn học dân gian ở trường PTTH.
- Trong chương trình 1, những bài ca dao của người Việt được xếp vào bài giảng văn,
T
2
4

còn những bài ca dao các dân tộc ít người chỉ dành đọc thêm. Ở chương trình 2 và 3, những
bài ca dao của dân tộc ít người được đưa vào bài giảng văn.
- Các bài ca dao trong mỗi chương trình có sự thay đổi. Ngoài những bài ca dao được

T
2
4

giảng dạy trong cả ba chương trình, mỗi chương trình lại có sự thêm bớt một số bài ca dao.
- Cách phân chia chủ đề của chương trình 2, 3 và 5 kĩ lưỡng hơn, tách bạch hơn so với
T
2
4

chương trình 1 vì chủ đề lớn còn được phân chia thành các chủ đề nhỏ.
1.4.3. Nhận xét chung về văn học dân gian nói chung và ca dao - dân ca nói riêng
trong chương trình môn văn ở PTTH:
Nhìn chung, chương trình văn học dân gian hiện nay trong nhà trường có nhiều đổi
T
2
4

mới về nội dung và hình thức. Điều đó thể hiện ở chỗ văn học dân gian có một vị trí khá lớn
và quan trọng trong văn học lớp 1 0. Không những thế, kiến thức văn học dân gian được
T4
7
2

T4
7
2

soạn thảo ngày một hoàn chỉnh để các em học sinh có thể nắm bắt được những vấn đề cơ
bản.

Ở đây, chúng tôi xin góp thêm một số ý kiến sau:
T
2
4

- Chương trình văn học dân gian nói chung và ca dao - dân ca nói riêng ở chương trình
T
2
4

2 và 3 đều khó và nặng. Đặc biệt chương trình 2 rất nặng, bởi đây là chương trình dành cho
học sinh ban chuyên - Ban Khoa học xã hội. Bài đọc thêm của chương trình 2 nhiều hơn so


với chương trình 1. Câu hỏi của chương trình này cũng khó hơn. Học sinh phải có hiểu biết
rộng, kiến thức sâu và nắm vững vấn đề mới có thể theo kịp chương trình. Chương trình này
đòi hỏi học sinh phải có khả năng tư duy và sáng tạo cao.
- Khi đưa tác phẩm văn học dân gian của các dân tộc ít người vào chương trình, thiết
T
2
4

nghĩ rằng cần có phần Tiểu dẫn. Bởi lẽ đó là tác phẩm của dân tộc ít người, phần lớn học
T3
2
4

T3
2
4


sinh khó có thể nắm bắt được nếp cảm, nếp nghĩ của họ. Do vậy học sinh khó có thể hiểu
được chiều sâu của tác phẩm.
- K hi đưa tác phẩm văn học dân gian của các dân tộc ít người vào chương trình,
T
5
1

thiết nghĩ rằng cần có phần Tiểu dẫn. Bởi lẽ đó là tác phẩm của dân tộc ít người,
8
T3
5
1

8
T3
5
1

phần lớn học sinh khó có thể nắm bắt được nếp cảm, nếp nghĩ của họ. Do vậy học
sinh khó có thể hiểu được chiều sâu của tác phẩm.
- C ần đưa một tỷ lệ hợp lý những tác phẩm văn học dân gian của các dân tộc ít
T
5
1

người vào sách giáo khoa. Hiện nay, sách giáo khoa thực nghiệm dành cho các
trường phân ban đã chú ý về điều này. Còn sách của chương trình 1 (cải cách) và
sách của chương trình 5 (hợp nhất) có đưa những tác phẩm văn học dân gian của các
dân tộc ít người vào bài học, song số lượng chưa đáng kể, đúng mức. Đa số những

tác phẩm này chỉ được đọc thêm.
T óm lại, phần văn học dân gian trong năm chương trình của sách giáo khoa lớp
T
5
1

1 0 (tập I) đ ã có nhiều đổi mới về mặt nội dung và cấu trúc. Đó là kết quả của quá
4
T3
5
1

4
T3
5
1

4
T3
5
1

4
T3
5
1

trình tìm tòi, nghiến cứu nghiêm túc của các soạn giả để đưa ra một chương trình
học bổ ích, phù hợp với học sinh. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song những nội dung
được trình bày trong các chương trình chưa hẳn là đã toàn diện và khổng có thiếu

sót. Đó là điều không thể tránh khỏi trên con đường đi tìm một chương trình đào tạo
thiết thực, bổ ích. Hy vọng rằng trong thời gian tới, các soạn giả sẽ soạn thảo phần
văn học dân gian nói chung và ca dao - dân ca nói riêng được hoàn thiện hơn.


CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
CA DAO
2.1. Nhìn lại một số khuynh hướng giảng dạy ca dao – dân ca trong nhà trường
THPT hiện nay
2.1.1. Khuynh hướng đồng nhất hóa ca dao với thơ bác học
Ca dao cũng như thơ bác học đều là nghệ thuật của ngôn từ, đều thuộc loại trữ tình,
T
2
4

đều có vần có điệu, đều là bài ca của trái tim, nốt nhạc của tâm hồn, khúc hát của tấm lòng.
Nhưng ca dao với thơ ca bác học lại có nhiều điểm khác nhau, đặc biệt là về thi pháp.
Nhưng khi phân tích, bình giảng ca dao, nhiều người đã đồng nhất hóa ca dao với thơ ca bác
học. Cũng có thể gọi khuynh hướng này là khuynh hướng hiện đại hóa ca dao, khiến cho
các bài ca dao được giảng dạy mất ý vị riêng của nó.
Biểu hiện đễ thấy ở khuynh hướng này là khi phân tích ca dao chỉ rút ra ý nọ ý kia chứ
T
2
4

không thấy được cái riêng, tính truyền thống của ca dao trong thi pháp. Chẳng hạn khi phân
tích bài ca dao:
" Ơn cha nặng lắm ai ơi,
T
3

4

Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cưu mang"
T
3
4

Có người cho rằng: "Bài ca dao này nói về ơn và nghĩa mà cha mẹ dành cho con cái,
T
2
4

cũng có nghĩa là con cái phải hiểu biết và nhớ ơn nghĩa của cha mẹ mình. Cách thể hiện như
một lời nhắn gửi tâm tình. “Ai ơi” không là người nào cụ thể, nhưng lại là tất cả mọi người.
Vì ai cũng phải do bố, mẹ sinh ra. Một bên chỉ nói chung "nặng lắm" còn bên thì đưa ra sự
so sánh nhưng so với trời (bằng trời) là một đối tượng cụ thể nhưng lại rộng lớn vô cùng. Do
đó mà ơn cha, nghĩa mẹ đều sâu nặng, to lớn vô cùng, không thể đo đếm được" 1.
F
TP
2
4

T
2
4
P

Cũng phân tích câu ca dao trên, ở một cuốn sách khác có đoạn viết: "Câu ca dao là một
T
2

4

lời tâm sự thốt lên từ đáy lòng người nói, vừa nói với chính mình, vừa nói với mọi người,
câu ca dao như một lời tự nhủ rất thắm thía về công ơn của đấng sinh thành: "ơn cha nặng
1

"Bài soạn văn 7" tập 2 - Vụ trung học phổ thông - Nhà xuất bản Hà Nội - 1998


lắm". Là lời nói với mọi người, câu ca dao dùng đại từ phiếm chỉ "ai" vừa chỉ một phạm vi
đối tượng không xác định, lại vừa là một lời gọi, một lời nhắn nhủ.
Cách diễn đạt của câu ca dao rất gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày. "ơn cha nặng
T
2
4

lắm", một lời cảm thán bình dị mà thắm thía như là không nói hết được. Nghĩa mẹ thì bằng
trời. "Trời" trong quan niệm bao đời vẫn là phạm trù vật chất lớn nhất, vừa gần gũi (có thể
nhìn thấy được), vừa xa xôi (không định lượng được). Sự lớn lao không bờ bến mà lại gần
gũi đó được so sánh tương đồng với ơn nghĩa của mẹ. Nghĩa mẹ bao dung còn được giải
thích thêm bằng bốn chữ "chín tháng cưu mang". "Chín tháng cưu mang" là những gì thân
thương và sâu nặng nhất của tình người mẹ. Đây chưa phải là sự giải thích đầy đủ về nghĩa
2
T4
1

2
T4
1


2
T4
1

2
T4
1

mẹ nhưng là những nét đặc thù nhất mà tình mẹ cho con. Chính vì vậy sự giải thích này gây
xúc động cho người đọc" 2.
F
3
TP
2
4

T
2
4
P

Cả hai lối phân tích như trên đều chưa thấy được nét riêng của ca dao trong cách thể
hiện. Đồng nhất giữa ca dao với thơ ca bác học dễ dẫn đến tình trạng sơ lược, máy móc
T
9
3

trong khi phân tích ca dao.
T
9

3

Trên đây là những biểu hiện của khuynh hướng đồng nhất hóa ca dao với thơ ca bác
T
9
3

T
9
3

học khi giảng dạy, phân tích ca dao. Sở dĩ có khuynh hướng giảng dạy và phân tích ca dao
như thế, theo chúng tôi, là bởi những người giảng dạy và nghiên cứu ca dao thuộc khuynh
hướng này không nhận rõ đặc trưng loại thể của ca dao so với thơ ca bác học. Vì không
T
9
3

T
9
3

phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa ca dao với thơ bác học, nên không ít người
đồng nhất hóa ca dao với thơ ca bác học khi giảng dạy và phân tích ca dao.
T
9
3

T
9

3

2.1.2. Khuynh hướng áp đặt, gán ghép các quan điểm xã hội dung tục trong việc
phân tích và giảng dạy ca dao.
Nếu như khuynh hướng trên có sự đồng nhất hóa ca dao và thơ bác học thì khuynh
T
9
3

T
9
3

hướng này lại có sự áp đặt, gắn ghép các quan điểm xã hội có phần dung tục - máy móc
T
9
3

T
9
3

vào việc phân tích ca dao. Việc phân tích các bài ca dao không xuất phát từ tác phẩm mà lại
bắt đầu từ những quan điểm chủ quan đem áp đặt vào tác phẩm, làm cho các bài ca dao
được phân tích chỉ còn là một cái "xác" không "hồn".

2

"Phân tích - bình giảng tác phẩm văn học" NXB giáo dục - 1997, trang 36-37



Ví dụ bài ca dao Thằng Bờm có những chi tiết rất hay, đặc sắc và dí dỏm nhưng khi
T
3
4

T
3
4

phân tích, người dạy thường ít đi vào những chi tiết ấy, mà thường xoáy sâu vào vấn đề bài
ca dao có tác dụng chống địa chủ - phong kiến như thế nào.
Theo cách ấy, tác giả Kiều Văn cho rằng: "biết mình, biết người, Bờm hiểu được giá
trị của quạt mo, hiểu được tâm địa của bọn độc ác, không bị phỉnh phờ, đó cũng chính là
triết lý sống đáng trân trọng của nhân dân ta dưới chế độ phong kiến 3.
F
4
P

P

Tôi cho rằng, "Thằng" ở đây đơn giản nhất chỉ là một đứa trẻ. Đọc bài ca, ta thấy hiện
lên hình ảnh một cậu bé tóc còn để chỏm, tay cầm chiếc quạt mo. Chiếc quạt mo ấy chắc là
đẹp, cậu ta quí lắm đổi gì cũng không chịu. Thế nhưng chỉ một nấm xôi thì Bờm đổi ngay.
Những thứ như " ba bò chín trâu”, “xâu cá mè”, “ba bè gỗ lim”, “con chim đồi mồi” đối với
người lớn vì biết giá trị của nó nên mới quí, còn đối với cậu bé đó là những thứ xa vời,
không thật và không thiết thực với cậu. Cái quạt mo cụ thể trên tay của cậu mới là có thật.
Và giữa hai cái cụ thể thể hiện trước mặt cậu: Chiếc quạt mo và nắm xôi thì hẳn cậu chọn
cái ăn trước nhất rồi. Bài ca thể hiện rất đúng cái tâm lý trẻ con.
Hay, khi phân tích các bài 6, 7, 8, 9, 10 trong chùm bài ca dao về "Tình cảm gắn bó

với công việc làm ăn" sách "Văn học" lớp 7 tập 2 có đoan viết: "Cảnh lao động được miêu
tả là cảnh rộng lớn (đồng cạn, đồng sâu) cảnh với nhiều loại việc khác nhau (cày, bừa, cấy)
với nhiều người tham gia, vật tham gia (nơi bừa, nơi cày, chồng, vợ, con trâu là công việc
của mình)”.
Người nông dân lao động tự nguyện, vui vẻ (Rủ nhau đi cấy đi cày). Họ hiểu được
những vất vả của công việc: "công lênh", "bây giờ khó nhọc"; nhưng họ cũng lạc quan tin
tưởng sẽ có ngày sung sướng, no ấm, "ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng" "Bây giờ
khó nhọc có ngày phong lưu".
Sở dĩ có khuynh hướng áp đặt gán ghép các quan điểm xã hội dung tục trong việc
T
9
3

T
9
3

phân tích và giảng dạy ca dao là bởi sự thoát li, đặc trưng của ca dao, không thấy được rằng
các tác phẩm văn chương cũng như các tác phẩm ca dao được dạy - học đều là những sinh
T
9
3

Kiếu văn-triết lý sống của người nông dân xưa trong bài ca thằng Bờm-Báo giáo dục và thời đại số 30 ngày
15/4/1997.
3


thể nghệ thuật. Khuynh hướng này giống như một cái khuôn đúc sẵn để gán nội dung của
T

9
3

bài ca dao vào.
2.1.3. Khuynh hướng tán tụng suy diễn khiên cưỡng trong việc phân tích và giảng
dạy ca dao
Khuynh hướng này chịu ảnh hưởng khá đậm của phương pháp truyền thống trong việc
phân tích văn chương. Đó là lối tỉa tót, tán tụng "chẻ sợi tóc làm tư" rất tùy hứng. Phân tích
bài ca dao "Anh đi anh nhớ quê nhà", có người cho rằng: " Anh đi" có thể là đi lính thời đó
hoặc đi làm ăn, hành nghề. Có điều là không biết là anh sắp đi, hay mới đi, hay đi đã lâu?
Những điểm mờ như vậy trong ca dao rất khó xác định. Còn "nhớ quê nhà" là nhớ quê
hương hay nhớ nhà? Theo tôi, từ ghép "quê nhà", nếu tách ra hai từ đơn "quê" và "nhà"rồi
bắc lên cân thì cán cân sẽ nghiêng về phía "nhà". Thật ra gợi đến "quê" là cái để nói đến
"nhà". Không có "quê" thì cũng không có "nhà". Gợi ra cái rộng của "quê" là để đến cái sâu
của "nhà", tình nhà.
Câu ca dao tiếp theo gợi lại những hình ảnh của gia đình, những tình cảm thân thương
đã từng gắn liền với cuộc sống của người ra đi:
"Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương"
"Canh rau muống", "cà dầm tương" đã trở thành những kỉ niệm sâu sắc trong đời sống
gia đình. Nó là vật chất đấy, nhưng lại là hình ảnh của tinh thần. "Canh rau muống" là của
bữa cơm nghèo, đạm bạc, nhưng lại có cái tươi xanh của đời sống, có cái vị ngọt ngào thanh
đạm của tình cảm vợ chồng" 4.
F
5
P

P

Phân tích bài ca dao "Anh đi anh nhớ quê nhà" mà đi vào hai chữ "quê nhà" theo lối
chiết tự như trên sẽ rơi vào tình trạng "thấy cây mà không thấy rừng", lệch hướng so với

cảm hứng chủ đạo của bài ca dao.
Hay khi phân tích bài ca dao
"Ngó lên nuộc lạt mái nhà
T
3
4

Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu"
T
3
4

4

Nguyễn Đức Quyền: "Vẻ đẹp trong ca dao" - Nhà xuất bản Giáo dục, trang 13


Có người viết: Bài ca dao một câu (hai vế: vế sáu tiếng và vế tám tiếng) hàm chứa một
ý vị thâm thúy về nỗi nhớ ông bà. Bài ca được bắt đầu rất tự nhiên:
T
9
3

T
9
3

"Ngó lên nuộc lạt mái nhà "
T
3

4

"Ngó lên" là nhìn lên. Cái nhìn "ngó lên" gắn với thái độ tôn kính như chính sự tôn
kính ngưỡng mộ đối với ông bà là những người đã sinh ra bố mẹ. "Ngó lên" cao nhưng
không xa, bởi "nuộc lạt mái nhà" rất gần gũi, ấm áp, thân thuộc. "Nuộc lạt mái nhà" T
9
3

T
9
3

những mối buộc bằng lạt (giang hoặc tre) để lợp các tấm tranh trên mái nhà che chở cho hết
T
9
3

T
9
3

thảy mọi người trong gia đình sum họp như chính sự gầy dựng, che chở, bao dung do công
T
9
3

T
9
3


sức tấm lòng rộng lớn của ông bà. Ở đây có sự liên tưởng so sánh rất cụ thể, rất gần gũi. Từ
T
9
3

T
9
3

T
9
3

T
9
3

đó, tác giả bài ca dao đã bộc lộ được những tình cảm rất chân thành, thực thà và tha thiết
T
9
3

đối với ông - bà. Phân tích như vậy cũng rơi vào xu hướng suy diễn.
T
9
3

Tác phẩm ca dao (cũng như các tác phẩm văn chương thuộc các loai thể khác) là một
chỉnh thể nghệ thuật. Khuynh hướng phân tích ca dao theo lối tán tụng suy diễn khiên
T

9
3

cưỡng dễ làm cho chỉnh thể tác phẩm bị cắt xẻ một cách tùy tiện.
T
9
3

2.2. Một số vấn đề về phương pháp phân tích ca dao
2.2.1. Một số đặc trưng cơ bản của ca dao - dân ca
B ất cứ một phương pháp nào cũng là cách thức, là công cụ nhằm hướng tới
T
5
1

chiếm lĩnh một đối tượng nhất định. Muốn tìm và chọn được phương pháp tốt để đạt
hiệu quả cao trong việc chiếm lĩnh một đối tượng nào đó thì phải căn cứ vào đặc
trưng của đối tượng cần chiếm lĩnh. Đối tượng cần chiếm lĩnh với những đặc trưng
của nó sẽ chi phối, qui định việc tìm và chọn phương pháp tối ưu. Do đó, muốn
phân tích tốt ca dao thì phải hiểu những đặc trưng cơ bản của thể loại này.
C a dao dân ca là những khúc hát của trái tim, tâm hồn. Người sáng tác ca dao
T
5
1

là quần chúng nhân dân. V ì vậy, ca dao là tiếng lòng c ủa quần chúng lao động. Bản
T6
5
1


T6
5
1

T6
5
1

T6
5
1

chất trữ tình l à bản chất nổi bật của nó. Do đó cũng giống như thơ trữ tình, ca dao:
T6
5
1

T6
5
1

"phát khởi từ trong lòng người ta" (Lê Quí Đôn). Ca dao dân ca cũng phản ánh hiện
thực, nhưng tất cả hiện thực khi đi vào ca dao cũng như thơ trữ tình đều thông qua


×