Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

skkn HƯỚNG dẫn học SINH sử DỤNG PHIẾU học tập TRONG ôn tập môn SINH học KHỐI 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 13 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
ĐƠN VỊ: Trường THPT đoàn Kết
***
Mã số:--------------------

CHUYÊN ĐỀ

Người thực hiện: Phan Thị Mộng Thu
Lĩnh vực nghiên cứu:
Quản lí giáo dục:
Phương pháp dạy học bộ môn:
Phương pháp giáo dục:
Lĩnh vực khác:

Sản phẩm đính kèm:
Mô hình
Phần mềm

Phim ảnh

Hiện vật khác


SƠ LƯỢC LÍ LỊCH KHOA HỌC

I1.
2.
3.
4.
5.
6.


7.
8.

THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: Phan thị Mộng Thu
Ngày tháng năm sinh: 10/12/1960
Nam, nữ: Nữ
Địa chỉ khu 4, thị trấn Tân Phú, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai
Điện thoại: 0613 696 177
Fax…………. E-mail: mongthudoanket@ gmail.com.vn
Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn
Đơn vị công tác : Trường THPT Đoàn Kết

II- TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị : Đại học sư phạm
- Năm nhận bằng: 1985
- Chuyên ngành đào tạo: Môn Sinh - Nông

III- KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy
- Số năm có kinh nghiệm : 29 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
+ Thiết kế chương trình học ngoại khóa môn sinh học cho hs khối 11
+ Sơ đồ động: Khai thác- sử dụng – hiệu quả
+ Tạo tiết học thân thiện nhằm phát huy tốt đa tính tích cực của hs
+ Tích cực hóa hoạt động của học sinh thông qua các bài tập ô chữ
+ Sử dụng sơ đồ tư duy trong giảng dạy môn sinh học ở trường phổ
thông

Trường THPT Đoàn Kết – Môn sinh học


GV: Phan Thị Mộng Thu

2


CHUYÊN ĐỀ

HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG PHIẾU HỌC
TẬP TRONG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC KHỐI 10
****
ILÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
- Từ thực tiễn đổi mới phương pháp dạy và học trên cơ sở tận dụng
và khai thác các phương tiện giảng dạy
- Nhu cầu phát triển kĩ năng học tập của học sinh như quan sát,
khám phá, khai thác, cảm nhận, lĩnh hội, sáng tạo, chủ động …
- Nhu cầu tự học, tự bồi dưỡng của cá nhân, nâng cao trách nhiệm
của giáo viên bộ môn đối với học sinh.
- Khai thác tối đa các kĩ năng vận dụng của hs trong tiết học, kiến
thức đã học cũng như nhưng kiến thức mới cần lĩnh hội.
II- THỰC TRẠNG KHI NGHIÊN CỨU
1- Thuận lợi:
- Được sự nhiệt tình chia sẻ thông tin từ các đồng nghiệp.
- Được sự khuyến khích, ủng hộ của lãnh đạo trường và các thầy cô
giáo trong tổ bộ môn.
- Hứng thú học tập của hs khi tự mình tổng hợp, tóm tắt kiến thức
đã học.
2- Khó khăn:
- GV phải tốn nhiều thời gian công sức đầu tư cho việc thiết kế
phiếu học tập từng nội dung ôn tập theo từng chương

- Học sinh chưa quen với phương pháp học theo phiếu học tập nên kĩ
năng tóm tắt kiến thức còn chậm và khá lúng túng.
3- Số liệu thống kê:
Khi sử dụng phiếu học ở một số lớp 10 mà tôi trực tiếp giảng dạy
trong năm học 2012  2013. Qua khảo sát kết quả như sau:
Lớp Sỉ
Hứng thú
Khả năng khai
Hoạt động Kĩ năng vận
số
học tập
thác kiến thức
của hs
dụng
10a1 42
Rất tốt
Xuất sắc
Rất Tốt
100%
10a2 41
Tốt
Tốt
Tốt
95%
10a3 40
khá
khá
khá
75%
10a4 41

Tốt
Tốt
Tốt
85%
III- NỘI DUNG
A. Cơ sở lí luận:
- Từ đầu năm học 2008 – 2009 Bộ GD-ĐT mới triển khai xây dựng
“trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhưng đây không phải là
điều quá mới mẻ. Nói như vậy là bởi vì, khoảng vài năm trở lại
đây, cùng với việc đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học, Bộ
Trường THPT Đoàn Kết – Môn sinh học

GV: Phan Thị Mộng Thu

3


GD-ĐT đã nhấn mạnh đến việc yêu cầu học sinh phát huy tính chủ
động, tham gia trong các hoạt động giảng dạy của giáo viên. Vì
thế, phong trào “trường học thân thiện, học sinh tích cực” thực ra là
sự phát triển một hoạt động đã triển khai từ trước đó ở mỗi trường
học.
- Từ thực tiễn đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực đã
khiến mối quan hệ thầy - trò trong nhà trường bắt đầu có sự thay
đổi. Vị trí trung tâm của người thầy giáo không còn ở nghĩa
nguyên thuỷ và đã bắt đầu dịch chuyển sang học sinh. Thầy giáo
không chỉ đơn thuần truyền thụ kiến thức cho học trò tiếp nhận mà
còn là sự phản ảnh trở lại của trò. Trong thời đại bùng nổ thông tin,
khi học sinh có nhiều kênh tiếp nhận thông tin thì trường học phải
là kênh duy nhất truyền đạt kiến thức một cách có hệ thống, trong

đó, thầy giáo đóng vai trò là người hướng dẫn. Trên quan điểm như
vậy, khoảng vài năm trở lại đây, trường THPT Đoàn Kết, tổ Sinh
học đã khuyến khích mọi học sinh phải đọc trước sách giao khoa,
nghiên cứu bài mới, phát phiếu học tập và hướng dẫn hs xây dựng
phiếu học tập theo nội dung đã hướng dẫn trước khi đến lớp để có
thể hình dung trước những khái niệm, kiến thức sẽ phải tiếp thu và
khắc sâu. Điều này góp phần giúp các em có khả năng diễn đạt
bằng ngôn ngữ nói một cách có hệ thống, tự tin khi trình bày trước
tập thể, đồng thời cũng là cách để kiểm tra mức độ vận dụng của
học sinh , tạo cơ hội để các em tham gia cải tiến giờ dạy có chất
lượng cao hơn.
- Thiết kế và hướng dẫn học sinh sử dụng phiếu học tập là một
hướng dạy học tạo môi trường học tập thân thiện, rèn luyện kĩ năng
hoạt động nhóm, là nổi bật vai trò trung tâm của học sinh trong
một tiết học , phát huy tối đa tính tích cực của học sinh trong việc
tham gia xây dựng nội dung ôn tập bài học theo từng chương, ôn
tập thi học kì và đặc biệt hơn nữa là phát huy được kĩ năng tóm tắc
kiến thức, tư duy logic của học sinh. Tóm lại, thông qua việc sử
dụng phiếu học tập sẽ đạt được các yêu cầu sau :
 Giúp giáo viên dễ dạy tiết kiệm thời gian soạn giáo án, học sinh
dễ nhớ bài .
Giúp hệ thống hóa kiến thức.
 Giúp ôn tập kiến thúc
 Giúp ghi nhớ nhanh, nhớ sâu, nhớ lâu kiến thức

Trường THPT Đoàn Kết – Môn sinh học

GV: Phan Thị Mộng Thu

4



B. Biện pháp thực hiện:
- Để có “học sinh tích cực” thì thầy, cô giáo phải có phương pháp
giảng dạy tích cực. Cần phải thừa nhận một thực tế là trong một lớp
học, số “học sinh tích cực” thường rơi vào những em có học lực và
hạnh kiểm khá - giỏi. Vì thế, việc đổi mới phương pháp giảng dạy
của giáo viên, phải hướng tới mục tiêu lôi cuốn sự tham gia của tất
cả học sinh. Việc sử dụng phiếu học tập đã giải quyết được vấn đề
này.
- Muốn có một bài ôn tập chương, cuối kì thích hợp và tạo hiệu quả
cao trong chất lượng kiểm tra của học sinh, giáo viên cần tiến
hành theo các yêu cầu sau:
1- Xác định phạm vi của chương cần sử dụng phiếu học tập
- Gv cần phải nắm rõ phân phối chương trình, cụ thể theo từng phần
từng chương, từng nội dung của bài để có thể chủ động định hướng
thiết kế phiếu học tập cho phù hợp với yêu cầu.
- Để đạt được hiệu quả hợp tác từ học sinh, GV phải thiết kế phiếu
học tập khoa học, dễ nhìn và dễ khai thác kiến thức, không nhất
thiết đưa ra nhiều vấn đề sẽ mất thời gian mà hs không nắm được
kiến thức trọng tâm.
2- Sử dụng câu hỏi, câu gợi ý theo nội dung phiếu ôn tập
Có phiếu học tập nhưng để đạt được hiệu quả mong muốn không
phải dễ thực hiện, vì vây Gv cần chủ động chọn lựa câu hỏi thích hợp
để dẫn dắt hs trong việc củng cố kiến thức, khai thác được kiến thức
liên quan hoặc tích hợp kiến thức thực tiễn, đồng thời khắc sâu kiến
thức nhằm giúp học làm bài kiểm tra đạt hiệu quả cao.
3-Thiết kế phiếu học tập:
a. GV thiết kế:
GV tự thiết kế phiếu học tập theo bài, theo chương và làm rõ

được trọng tâm cần chuyển tải cho hs
b. Hs thiết kế:
- Gv định hướng nội dung cần khai thác
- Hs sẽ họp nhóm trao đổi và trình bày ý tưởng để thiết kế phiếu học
tập, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên
- Hs nộp lại cho Gv bộ môn thẩm định trước khi đưa ra sử dụng
rộng rãi trong lớp học hoặc trong khối lớp .
4- Hướng dẫn học sinh sử dụng phiếu học tập có hiệu quả thông
qua sự tương tác phối hợp giữa Gv và Hs trong hoạt động dạy
và học .
. Gv với vai trò là người cố vấn cần định hướng câu hỏi theo từng
dạng bài, có thể gợi mở, có thể đặt vấn đề hoặc phản biện vấn đề
thông qua các câu hỏi, các bài tập trắc nghiệm nhằm hình thành kĩ
năng chuẩn bị bài trước ở nhà thông giúp hs tư duy tốt hơn và tăng
hiệu quả nhóm từ đó hình thành khả năng trao đổi, tranh luận và kĩ
Trường THPT Đoàn Kết – Môn sinh học

GV: Phan Thị Mộng Thu

5


năng tư duy nhanh, nhại bén, dự đoán chính xác kiến thức xây dựng
phiếu học tập.
5- Kiến thức trọng tâm học sinh cần phải hiểu nhớ và ghi được
bài khi tham gia xây dựng phiếu học tập
Gv chốt kiến thức trọng tâm cần nhớ trong bảng tóm tắt để giúp hs
nắm chắc kiến thức và ghi được bài, tránh việc hs sau khi tham gia
xây dựng phiếu học tập thì không biết ghi gì, học gì, nhớ gì!
IV- PHẠM VI ỨNG DỤNG VÀ MINH HỌA CỤ THỂ:

A. Sử dụng phiếu học tập trong tìm kiếm phát hiện kiến thức mới
Phần I : Giới thiệu chung về thế giới sống
Bài 02 .Các giới sinh vật - Sinh học 10
* Đặc điểm chung của mỗi giới
Tên giới
Khởi sinh
Nguyên sinh
Nấm
Thực vật
Động vật

SV đại diện

đặc điểm cấu tạo

Hình thức sống

* Kiến thức trọng tâm cần khai thác khi học sinh hoàn thành
thảo luận nhóm:
Tên giới

Sv đại diện
Vk

Khởi sinh

-Tảo
Nguyên sinh
-nấm nhầy,


-Đv
sinh

Đặc điểm cấu tạo
-Vk: nhân sơ
-Kt:1- 5micromet

Hình thức sống
- Phân bố khăp nơi:
đât, nước, kk, trên
sv khác
- Sống hoại sinh, tự
dưỡng, kí sinh
-Đơn bào hoặc đa Quang Tự dưỡng
bào, sắc tố quang
hợp
-nhân thực( pha đơn Dị dưỡng, hoại sinh
bào hoặc pha họp
bào)

nguyên Đơn bào Nhân thực

Trường THPT Đoàn Kết – Môn sinh học

Dị dưỡng: hoại sinh,
kí sinh ,cộng sinh

GV: Phan Thị Mộng Thu

6



Nấm

Nấm men ,nấm -Đơn bào hoặc đa Hoại sinh kí sinh
sợi ,nấm đảm, bào, cấu trúc dạng ,cộng sinh
địa y
sợi
-thành kitin

Thực vật

Rêu ,quyết, hạt SV đa bào ,nhân Tự dưỡng
trần ,hạt kín
thực
- Thành tb: xenlulo
Thân lỗ, ruột -Đa bào nhân thực
Dị dưỡng
khoang, giun -Cấu trúc phức tạp,
dẹp, giun tròn, cơ quan và hệ cơ
giun đốt, thân quan chuyên hóa
mềm,
chân cao( hệ tuần hoàn
khớp .da gai, ,hô hấp …)
đv có dây sống -di chuyển được
- Phản ứng nhanh

Động vật

B. Sử dụng phiếu học tập cho phần củng cố kiến thức từng bài học

Phần I : Giới thiệu chung về thế giới sống
Bài 02 .Các giới sinh vật - Sinh học 10
* Các đặc điểm chính cần ghi nhớ về các nhóm sinh vật
Giới
Đđiểm Nhân Nhân Đơn Đa
Tự
Dị
Các sv

thực bào
bào dưỡng dưỡng
Khởi
vk
+
+
+
+
sinh
Tảo
+
+
+
+
Nấm nhầy
+
+
+
Đv nguyên
+
+

+
+
sinh
Nấm
Nấm men
+
+
+
Nấm sợi
+
+
+
Thực
Rêu,quyết,hạt
+
+
+
vật
trần ,hạt kín
Động
Đv có dây
+
+
+
vật
sống(cá
,lưỡng cư)

Phần II: Sinh học tế bào
Trường THPT Đoàn Kết – Môn sinh học


GV: Phan Thị Mộng Thu

7


Chương I: Thành phần hóa học của tế bào
Bài 6: Axit nucleic
*Phân biệt ADN và ARN
Điểm phân biệt
ADN
Số mạch
Mạch kép
Thành phần Nu
A=T, G=X
Chức năng
Mang, bảo quản,
truyền đạt TTDT

ARN
Mạch đơn
A, U , G, X
Tùy từng loại ARN

Chương III. Bài 30 :Sự nhân lên của virut trong tb chủ
Phần I: Các giai đoạn xâm nhiễm của phagơ
• Sử dụng phim minh họa kết họp với bài tập ô chữ
Gv cho hs xem phim  thảo luận ô chữ thông qua các đoạn phim minh
họa  nội dung cần nhớ vào bảng tóm tắc kiến thức tương ứng sau đây:


C.Sử dụng phiếu học tập cho tiết ôn tập chương
Trường THPT Đoàn Kết – Môn sinh học

GV: Phan Thị Mộng Thu

8


Chương II. Cấu trúc tế bào
• Phân biệt các thành phần cấu trúc của tb nhân thực
Học sinh ôn tập bài theo nội dung phiếu học tập  vào lớp hoàn tất bảng
kiến thức sau khi đã thảo luận nhóm
Tên thành phần cấu
trúc
Nhân
Lưới nội chất
Ribôsôm
Bộ máy gôngi
Ti thể
Lục lạp
Không bào
Lizôxôm
Màng sinh chất
Thành tb
Chất nền ngoài bào

Đặc điểm cấu tạo

Chức năng


Chương IV. Phân bào
Học sinh ôn tập bài theo nội dung phiếu học tập  vào lớp hoàn tất bảng
kiến thức sau khi đã thảo luận nhóm
• Đặc điểm các kì nguyên phân
Các kì
Kì trung gian
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối

Đặc điểm

Số NST

• Đặc điểm các kì giảm phân
Các kì giảm phân I
Kì trung gian
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối

Đặc điểm

Trường THPT Đoàn Kết – Môn sinh học

Số NST

GV: Phan Thị Mộng Thu


9


Các kì giảm phân II
Kì trung gian
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối

Đặc điểm

Số NST

Chương III. Vi rút
Tính chất
Có cấu tạo tb
Chỉ chứa AND hoặc ARN
Chỉ chứa AND và ARN
Chứa ribosom
Sinh sản độc lập

virut
không

không
Không
không


Vi khuẩn

không




D. Sử dụng phiếu học tập cho tiết ôn tâp cuối học kì
• Phân biệt tb nhân sơ và tb nhân thực
Bào quan

1. Màng sinh chất

Tế bào
nhân sơ

X

2. Ti thể
3. Ribôxom
Tế bào
chất

X

4. Lưới nội chất
5. Bộ máy Gôngi
6. Lục lạp

7. Nhân

8.Thành xenluloz

Trường THPT Đoàn Kết – Môn sinh học

Tế bào
thực vật

Tế bào
động vật

X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X

X
X

X

GV: Phan Thị Mộng Thu 10



• Hệ thống lại kiến thức bằng cách điền vào ô trống các
kiến thức cần có trong một chủ đề ôn tập bằng bản đồ tư
duy như sau:
( sơ đồ tư duy này của dồng nghiệp thiết kế )

Chương I: Bài 7,8,9,10( tế bào nhân thực- Sinh học 10) Sử dụng phiếu
học tập bằng bài tập ô chữ

Trường THPT Đoàn Kết – Môn sinh học

GV: Phan Thị Mộng Thu 11


( Trong phạm vi đề tài tôi chỉ minh họa một số phiếu học tập cho khối
10, còn lại phần lớn các phiếu học tập dành cho các khối 11+12 được
sử dung làm tư liệu giảng dạy đã được lưu trữ trong tư liệu dùng
chung cho cả tổ chuyên môn trên máy server của trường)
V- KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
Thực ra, sáng kiến của tôi không mới, nó chỉ mang tính kế thừa, chủ
động phát huy hơn nữa tính tích cực của học sinh. Thông qua các
Trường THPT Đoàn Kết – Môn sinh học

GV: Phan Thị Mộng Thu 12


phiếu học tập, Gv phải lựa chọn nội dung ôn tập trọng tâm thích hợp
và bài bản hơn, học sinh phải chuẩn bị kĩ nội dung ôn tập thông qua
việc học bài, nghiên cứu sách giáo khoa, hệ thống câu hỏi định hướng
của giáo viên cho chuẫn bị trước ở nhà. Khi vào lớp, kết hợp kiến thức

chuẩn bị sẵn và câu hỏi gợi ý định hướng, hs dễ dàng xây dựng bài,
kết hợp thảo luận nhóm, hs nhớ bài lâu hơn. Từ đó, sự tương tác hoạt
động của GV- HS, HS- HS sẽ nhịp nhàng và đạt hiệu quả cao.
Tóm lại với tiết ôn tập có sử dụng phiếu học tập sẽ tạo hứng thú
học tập tốt ở học sinh, tiết học sôi nổi hơn , mức độ hiểu bài sâu hơn,
giúp GV và HS tiết kiệm được thời gian ôn tập . Đặc biệt hình thành
cho học sinh kĩ năng nhạy bén, linh động, chủ động trong phát biểu,
xây dựng, tranh luận trong tiết học, giúp học sinh có khả năng thích
ứng nhanh với thực tế cuộc sống sau khi ra trường.
VI- BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Muốn tích cực hóa hoạt động học tập của hs thông qua các phiếu
học tập và đạt được hiệu quả mong muốn, theo tôi cần phải:
- Phiếu học tập không nhất thiết phải cứng nhắc theo một khuôn mẫu,
có thể là hệ thống câu hỏi, bảng biểu, điền thông tin so sánh dưới dạng
bài tập trắc nghiệm, bài tập giải mã ô chữ hoặc bản đồ tư duy…
- Thiết kế phiếu học tập khoa học, nổi bật kiến thức trọng tâm.
- Phân công cụ thể và định hướng hoạt động cho từng nhóm học sinh
- Hệ thống câu hỏi phải chính xác,khoa học, phù hợp nội dung ôn tập.
- Gv có thể phát phiếu học tập cho hs trước hoặc sau và ngay trong tiết
dạy tùy theo yêu cầu kiến thức của từng bài dạy.
- Có sử hỗ trợ của công nghệ thông tin( máy vi tính, bộ trình chiếu…)
- GV phải tự học, tự bồi dưỡng để nắm vững được một số phần mềm
nhằm phục vụ cho giảng dạy .
VII- KẾT LUẬN:
Sử dụng và hướng dẫn học sinh sử dụng các phiếu học tập trong tiết
dạy hiện nay là một trong những nội dung đổi mới phương pháp theo
hướng phát huy tính tích cực của học sinh. Thông qua việc thiết kế
phiếu học tập và hướng dẫn học sinh sử dụng phiếu học tập, giáo viên
đã tạo ra một hệ thống đối tác trong hoạt động dạy học, giúp tiết học
thân thiện, thoải mái. Hs vừa chủ động tham gia hệ thống hóa kiến

thức cũ, đồng thời tự mình đã hình thành kĩ năng tóm tắc kiến thức, kĩ
năng tự duy, kĩ năng làm việc theo nhóm, phát huy được vài trò của cá
nhân trong hiệu quả nhóm và hơn thế nữa giáo viên đã góp phần hình
thành phong cách làm việc năng động sáng tạo, chủ động hòa nhập
cho thế hệ trẻ trong tương lai.
Giáo viên thực hiện
Phan Thị Mộng Thu

Trường THPT Đoàn Kết – Môn sinh học

GV: Phan Thị Mộng Thu 13



×