Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bộ 22 đề thi hoá học 8 học kì I cực hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.37 KB, 3 trang )

Onthi24h.vn

Tài liệu chất lượng cao

BỘ 22 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 HÓA 11
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: (1,25 điểm) Dung dịch A có chứa các ion Na +, NH4+, HCO3-. Cho dung dịch A tác dụng với dung
dịch Ca(OH)2 dư. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 2: (1 điểm) Viết phương trình phản ứng minh họa tính oxi hóa của CO 2 (1 phản ứng) và tính khử
của Photpho (1 phản ứng) (ghi rõ sự thay đổi số oxi hóa).
Câu 3: (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất sau: Cu(NO 3)2, NaCl, KNO3,
NH4Cl.
Câu 4: (1,5 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng, ghi rõ điều kiện, nếu có:
NH4NO3

1

→

NaNO3

2

→

O2

3

→


HNO3

4

→

H3PO4

5

→

KH2PO4

6

→

K3PO4.

Câu 5: (0,75 điểm) Trộn Mg (lấy dư) với SiO 2 rồi nung ở nhiệt độ cao (không có không khí), thu được
rắn A. Xác định các chất trong A và viết các phương trình phản ứng xảy ra?
Câu 6: (1,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 9 g hợp chất hữu cơ A thu được 8,96 lít khí CO 2; 2,24 lít khí N2
và 12,6 g H2O. Thể tích các khí đo ở đktc. Tìm công thức phân tử A, biết tỉ khối hơi của A đối
với He là 11,25.
Câu 7: (1,25 điểm) Cho hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO 2 (đktc) vào 500 g dung dịch Ca(OH) 2 1,48%.
Dung dịch sau phản ứng chứa chất tan nào? Bao nhiêu gam?
Câu 8: (1,25 điểm) Hòa tan hoàn toàn m gam Mg bằng lượng vừa đủ 500 ml dd HNO 3 1,2M. Sau khi
kết thúc phản ứng, thu được 0,896 lít khí N2 (đktc) duy nhất và dung dịch X. Tính giá trị của m.
ĐỀ SỐ 2

Câu 1: (1,5 điểm) Viết các phương trình thực hiện chuỗi biến hóa sau:
P


→

P2O5


→

H3PO4


→

CO2


→

NaHCO3


→

CO2


→


H2SiO3.

Câu 2: (1,5 điểm) Phân biệt các lọ không ghi nhãn có chứa các dung dịch sau:
Na2CO3, Mg(NO3)2, K3PO4, CuCl2.
Câu 3: (1,5 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a) NH4Cl + KOH


→

b) SiO2 + NaOH


→

c) CO + FeO


→

Câu 4: (1,0 điểm) Viết 1 phương trình phản ứng minh họa tính oxi hóa và 1 phương trình phản ứng
minh họa tính khử của cacbon.
1


Onthi24h.vn

Tài liệu chất lượng cao


Câu 5: (1,0 điểm) Cho khí cacbonic đi từ từ vào dung dịch natri hiđroxit thu được dung dịch A. Chia
dung dịch A làm hai phần. Nhỏ vài giọt dung dịch bari clorua vào phần thứ nhất thấy có kết tủa
trắng. Phần thứ hai có khả năng tác dụng với một lượng kali hiđroxit. Hãy viết phương trình
phản ứng cho thí nghiệm trên.
Câu 6: (1,5 điểm) Paracetamol là một thuốc giảm đau, hạ sốt được sử dụng rất rộng rãi trong y học. Đốt
cháy hoàn toàn 1,51 gam paracetamol thu được 3,52 gam khí cacbonic; 0,81 gam nước và 0,112
lít nitơ (đkc). Định công thức phân tử của paracetamol biết công thức phân tử trùng với công
thức đơn giản nhất.
Câu 7: (1,5 điểm) Đốt 1,2 g một mẫu than (có lẫn tạp chất trơ không cháy) trong oxi dư sinh ra 2,016 lít
(đkc) khí cacbonic.
a) Tính % khối lượng cacbon trong mẫu than trên.
b) Cho toàn bộ lượng khí cacbonic trên vào 150 ml dd NaOH 1M. Tính khối lượng muối sinh ra.

Câu 8: (0,5 điểm) Dẫn 11,2 lít khí CO (đktc) qua ống đựng m gam CuO, nung nóng. Sau phản ứng hoàn
toàn thu được hỗn hợp khí A. Dẫn hỗn hợp A qua dd Ca(OH) 2 dư thu được 30 gam kết tủa. Tính
m.
ĐỀ SỐ 3
Câu 1: (1,0 điểm) Hoàn thành các phản ứng sau:
a) H3PO4 + 2KOH
b)


→
2

NO

3

2


b) Na SiO + ?

→


→
C+?


→

2

2

d) SiO + ?

H SiO

3

Si

Câu 2: (1,25 điểm) Phân biệt 2 dd sau theo 2 cách khác nhau: Al(NO3)3 và MgCl2.
Câu 3: (1,0 điểm) Trong thành phần của thuốc chữa đau dạ dày có natri bicacbonat. Chất này được
dùng để chữa bệnh như thế nào? Viết phản ứng minh họa.
Câu 4: (0,75 điểm) Từ HNO3 hãy viết các phản ứng điều chế Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, H3PO4.
Câu 5: (0,5 điểm) Nêu 2 phản ứng chứng minh tính khử của nitơ và amoniac.
Câu 6: (1,5 điểm) Y là 1 hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố C, H, O. Khi đốt cháy 10,56g Y thu được

21,12g CO2 và 8,64g H2O. Biết tỉ khối hơi của Y so với oxi là 2,75. Tìm CTPT của Y.
Câu 7: (1,0 điểm)
Thí nghiệm 1: cho từ từ đến dư dd KOH vào dd AlCl3.
Thí nghiệm 2: cho từ từ đến dư dd NH3 vào dd AlCl3.
2


Onthi24h.vn

Tài liệu chất lượng cao

Nêu điểm khác nhau giữa 2 thí nghiệm này. Viết phản ứng minh họa.
Câu 8: (1,0 điểm) Hòa tan 7,68g kim loại M (hóa trị n) vào dd HNO 3 vừa đủ thu được 1,792 lít khí NO.
Xác định kim loại M.
Câu 9: (1,0 điểm) Cho hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí CO 2 (đktc) vào 100g dd Ca(OH)2 5,92%. Tính
khối lượng dd sau phản ứng.
Câu 10: (1,0 điểm) Đun sôi 3 dd, mỗi dd chứa 1 mol chất sau: Ca(HCO3)2, KHCO3, NH4HCO3.
a) Viết các phản ứng xảy ra.
b) Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, trường hợp nào khối lượng dd giảm nhiều nhất? (Giả sử nước

bay hơi không đáng kể).

ĐỂ DOWNLOAD ĐẦY ĐỦ (FILE WORD) VÀO LINK:
/>
3



×