Sổ tay tra cứu Vật Liệu Kết Cấu và Chống Thấm
CHƯƠNG 7.
GỖ XÂY DỰNG
GỖ XÂY DỰNG
A. GIỚI THIỆU
I. GỖ XÂY DỰNG
Gỗ tròn dùng vào công trình, tùy theo kích thước về chiều dài và đường kính phải
phù hợp với các điều kiện về phẩm chất đã quy đònh cho từng loại.
Gỗ đẻo vuông bằng rìu chỉ được phần lẹm ở 2 cạnh cộng lại không quá 1/5 chiều
rộng mặt gỗ, phần gỗ còn lại phải đủ 4/5. Gỗ giác bìa coi như gỗ lẹm; trừ gỗ tà vẹt thì
có thể lẹm đến 1/4.
Gỗ xẻ thành hộp, vuông thành sắc cạnh có thề lẫn giác và được phép lẹm theo
dung sai mà yêu cầu kó thuật của từng công trình quy đònh.
Gỗ công trình cần phải khô. Gỗ tròn phải để khô ít nhất 1 năm sau khi chặt hạ,
trừ gỗ dùng làm cột ván đóng cừ hay công việc khác dưới nước thì nên dùng gỗ tươi.
Trường hợp không thể dự trữ gỗ tròn cho khô thì phải xẻ thành ván và phải để
ván khô ít nhất từ 1 đến 2 tháng tùy theo loại gỗ và tùy mùa, hoặc phải sấy gỗ trong lò
sấy.
Nếu sử dụng gỗ cây có nhựa đã trích nhựa hoặc sử dụng gỗ đã qua chế biến (gỗ
tẩm thuốc hóa chất, gỗ dán v.v…) thì phải căn cứ vào tính chất mới của gỗdo thí
nghiệm xác đònh.
Sử dụng gỗ còn tươi:
Nếu phải sử dụng gỗ còn tươi thì phải tùy theo từng môi trường sử dụng gỗ (trong
nhà, ngoài trời, dưới nước) và độ ẩm của gỗ (gỗ khô, gỗ rắn và ẩm) mà áp dụng các
hệ số điều chỉnh thích hợp để đảm bảo an toàn cho công trình.
Để sử dụng gỗ hợp lí nhằm tiết kiệm vật liệu, Nghò đònh số 10 – CP ngày 26– 41960 của Hội đồng Chính phủ đã phân chia gỗ sử dụng làm 8 nhóm (Phụ lục theo
Quyết đònh 2198 ngày 26 – 11 – 1977 của Bộ Lâm Nghiệp).
II. GỖ TRÒN – KÍCH THƯỚC CƠ BẢN
(Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1073: 1971)
1. Tiêu chuẩn này áp dụng cho gỗ tròn thuộc các loại cây lá rộng.
Tiêu chuẩn này không bắt buộc áp dụng cho gỗ tròn chuyên dùng như gỗ trụ mỏ,
gỗ làm giấy, gỗ làm tơ nhân tạo.
2. Gỗ tròn được chia thành bốn hạng theo đường kính và chiều dài như quy đònh
trong bảng dưới đây:
Hạng
I
II
III
IV
Đường kính đầu nhỏ D (cm)
Từ 25 trở lên
Từ 25 trở lên
10 D 25
10 D 25
3. Mỗi cấp đường kính cách nhau 5cm.
144
Chiều dài L (m)
Từ 2,5 trở lên
1 L < 2,5
Từ 2,5 trở lên
1 L < 2,5
Sổ tay tra cứu Vật Liệu Kết Cấu và Chống Thấm
GỖ XÂY DỰNG
Chú thích:
1) Đường kính của gỗ tròn phải đo theo đầu nhỏ, không kể vỏ, nếu có vỏ thì trừ đi
phần vỏ.
2) Đường kính của gỗ tròn đo bằng thước cặp bằng gỗ hoặc bằng kim loại. Trò số
đường kính gỗ tròn là trung bình cộng của kích thước hai đường kính góc với nhau.
4. Mỗi cấp chiều dài cách nhau 0,5m.
Chú thích: Chiều dài gỗ tròn lấy theo chiều dài chỗ ngắn nhất.
III. GỖ XẺ – KÍCH THƯỚC CƠ BẢN
(Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1075 – 1971)
Tiêu chuẩn này áp dụng cho gỗ xẻ dùng trong xây dựng giao thông vận tải, làm
nông cụ, dụng cụ gia đình v.v…
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho một số kích cỡ chuyên dùng đặc biệt như gỗ
xẻ cộng hưởng, gỗ xẻ dùng trong ngành hàng không.
1. Phân loại
1.1. Căn cứ vào mục đích sử dụng, gỗ xẻ chia làm 2 loại:
+Ván: có chiều rộng bằng hoặc lớn hơn 3 lần chiều dày;
+Hộp: có chiều rộng nhỏ hơn 3 lần chiều dày;
1.2. Căn cứ vào cách pha chế, gỗ xẻ chia làm 2 loại:
+Gỗ xẻ 2 mặt (loại vát cạnh);
+Gỗ xẻ 4 mặt (loại vuông cạnh).
Chú thích:gỗ có 3 mặt được xếp vào loại gỗ xẻ 2 mặt.
2. Kích thước
2.1. Chiều rộng và chiều dày của gỗ xẻ phải theo đúng quy đònh trong bảng 1.
145
Sổ tay tra cứu Vật Liệu Kết Cấu và Chống Thấm
GỖ XÂY DỰNG
Bảng 1
Loại Chiều
gỗ xẻ dày
(mm)
Ván
10
15
20
25
30
40
50
60
80
Hộp 100
120
140
160
180
200
220
250
280
320
Chiều rộng (mm)
30
30
30
30
30
40
40
40
40
40
40
50
50
50
50
50
50
50
60
60
60
60
60
60
60
60
80
80
80
80
80
80
80
80
80
100
100
100
100
100
120
120
120
120
120
100 120
100
100 120
100 120
100 120
120
140
140
140
140
140
140
160
160
160
160
160
160
140
140
140
140
160
160
160
160
160
180
180
180
180
180
180
180
180
180
180
180
200
200
200
200
200
200
200
200
200
200
200
200
200
220
220
220
220
220
220
220
220
220
220
220
250 280 320
250 280 320
250 280 320
250 280 320
250 280 320
250 280 320
250
250
250
250 280
250 280 320
280 320
320
Chú thích:
1. Cho phép tạm thời sản xuất thêm các cỡ chiều rộng 360, 400, 440, 480, 520,
560, 600 mm theo sự thỏa thuận giữa bên sản xuất và bên tiêu dùng.
2. Các kích thước trên quy đònh cho gỗ xẻ có độ ẩm từ 18% trở xuống.
2.2. Chiều dài của gỗ xẻ có kích thước từ 1 đến 8m, mỗi cấp chiều dài cách nhau
là 0,25m.
2.3. Sai lệch cho phép của các kích thước trên được quy đònh trong bảng 2.
Bảng 2
Loại kích thước
Chiều dài (m)
Chiều dày và chiều rộng
(mm)
Phạm vi của kích
thước
Từ 2,5 trở xuống
Từ 2,5 trở lên
10 – 30
30 – 60
60 – 120
120 trở lên
146
Sai lệch cho phép (mm)
30
50
2
3
4
5
Sổ tay tra cứu Vật Liệu Kết Cấu và Chống Thấm
GỖ XÂY DỰNG
2.4. Thông số kỹ thuật một số loại gỗ xẻ:
Loạ
i
Ván
Hộp
Kích thước bxh
cm
20x1
20x1.5
20x2
20x3
20x5
30x3
30x3.5
30x4
30x6
6x6
6x8
6x10
6x12
6x14
6x16
8x8
8x10
8x12
8x14
8x16
10x10
10x12
10x14
10x16
10x18
10x20
12x12
12x14
12x16
12x18
12x20
15x15
16x16
18x18
20x20
Diện tích
cm2
20
30
40
60
100
90
105
120
180
6
48
60
72
84
96
64
80
96
112
128
100
120
140
160
180
200
144
168
192
216
240
225
256
324
400
W chống uốn
cm3
3.33
7.50
13.33
30.00
83.33
45.00
61.25
80
180
36
64
100
144
196
256
85.33
133.33
192
261
341
166.67
240
326.67
426.67
540
666.67
288
392
512
648
800
562.50
682.67
972
1333.33
147
Mô men quán tính
cm4
1.67
5.625
13.33
45
208.33
67.50
107.19
160
540
108
256
500
864
1372
2048
341.33
666.67
1152
1829.33
2730.40
833.33
1440
2286.67
3413.33
4860
6666.67
1728
2744
4096
5832
8000
4218.75
5461.33
8748.00
13333.33
Sổ tay tra cứu Vật Liệu Kết Cấu và Chống Thấm
GỖ XÂY DỰNG
B. QUY ĐỊNH VỀ SỬ DỤNG GỖ
Theo tiêu chuẩn của nhà nước quy đònh về sử dụng gỗ như sau:
Tuỳ theo công trình hoặc bộ phận công trình mà người ta quy đònh cách sử dụng
các loại gỗ khác nhau cho phù hợp với các công trình ấy.
Gỗ xây dựng cơ bản có thể sử từ nhóm I đến nhóm VIII
Gỗ làm ván khuôn thường dùng từ nhóm VII,VIII. Những công trình cố đònh dùng
nhóm IV, V, VI, đối với những công tình kiến trúc đặc biệt được sử dụng nhóm gỗ II,
III, có thể là cả nhóm I.
I. PHÂN LOẠI GỖ (Theo quyết đònh 2198 ngày 26-11-1977 của Bộ Lâm Nghiệp)
1. Phân loại theo tên gỗ
Nhóm I: Bàng lang cờm, cẩm lai, cẩm liên, cẩm thi, dáng hương, du sam, gỗ đỏ,
gụ mật, gụ biên, gụ lau, hoàng đàn, huệ mộc, huỳnh đường, dương tía, lát hoa, lát da
đống, lát chun, lát xanh, lát lông, mạy lay, mun sừng, mun sọc, muồng đen, pơ mu, sa
mu dầu, sơn huyết, sưa, thông dé, thông tre trai, trắc đen, trầm hương, trắc vàng.
Nhóm II: cốm xe, da đá, dầu đen, đinh, đinh gan gà, đinh khét, đinh mật, đinh
thối, đinh vàng, đinh xanh, lim xanh, nghiến, kiền kiền, săng đào, song xanh,sến mật,
sến cát, sến đắng, táu mật, táu núi, táu nước, táu mắt quỷ, trai lí, vấp, xoay.
Nhóm III: Bàng lang nước, bàng lang tía, bình linh, cà chắc, cà ổi, chai, cho chỉ,
chò chai, chua khét,chự, chiêu liêu xanh, dâu vàng, huỳnh, lát khét, làu táu, loại thụ,
re mít, săng lé, sao đen, sao hải nam, tếch, trường mật, trường chua, vên vên vàng.
Nhóm IV: Bới lời, bời lời vàng cá duối, chặc khế, chau chau, dầu mít, dầu lông,
dầu song nàng,dầu trà beng, gội nếp, gội trung bộ, gội đầu, giổi, hà nu, hồng tùng, kim
dao, kháo tía, kháo dầu, long não, mít mỡ, re hương, re xanh, re đỏ, re gừng, sến bo bo,
sến đỏ, sụ, so đo lông, thông ba lá, thông nàng
Nhóm V: Bản xe, bời lời giấy, cả bu, chò lông, chò xanh, chò sót, chôm cho,
chùm bao cổng tía, cổng trắng, cồng chim, dái ngựa, dầu, dầu rái, dầu chai, dầu đỏ,
dầu nước, dầu sơn, giẻ gai, giẻ gai hạt nhỏ, giẻ sơm, giẻ cau, giẻ cuống, giẻ đỏ, giẻ mỡ
gà, giẻ xanh, giẻ đề xi, gội tẻ, hoàng linh, kháo mật, ké, ké mật, ké duôi dông, muồng
gân, lim vàng, mò gỗ, mạ sưa, nang, nhãn rừng, phi lao, re bầu, sa nước, sau sau, săng
tắu, săng đá, săng trắng, sồi đá, sếu,thành ngạnh, trâm sừng, trâm tía, thích, thiều rừng,
thông đuôi ngựa, thông nhựa, vải guốc, vàng kiêng, vừng, xà cừ, xoài.
Nhóm VI: Ba khía, bạch đàn chanh, bạcg đàn đỏ, bạch đan liễu, bạch đàn trắng,
bứa nhà, bứa núi,bồ kết giả, chẹo tía, chiêu liêu, chò nếp, chò nâu, chò nhai,chò ổi,
dà, đước, hậu phát, kháo, kháo thối, kháo vàng, khế, long kiêng, mã nhầm, mã tiền,
máu chó, mận rừng, mít nài, mù u, muỗm, nhọ nồi, nhội, nọng heo, quế, quế xây lan,
ràng ràng đá, rần ràng mít, ràng ràng mật, ràng ràng tía, re, sâng, sấu, sấu, sồi, sồi
148
Sổ tay tra cứu Vật Liệu Kết Cấu và Chống Thấm
GỖ XÂY DỰNG
phẳng, sồi vàng máp, vẩy ốc, vàng rè, vối thuốc, vù hương, xoan ta, xoan nhử, xoan
đào, xoan mộc, xương cá.
Nhóm VII: Cao su, cà lồ, cám choai, chân chim, côm lá bạc, dung nam, gáo
vàng, giẻ trắng, hồng rừng, hồng mang lá to, hồng quân, làng ngạch hôi, lọng bằng, lõi
khoai, me, mã, mò cua, ngát, phổi bò, rù rì, săng vi, săng, săng mây, sổ con quay, sổ
bộp, sồi trắng, sui, trám đen, tám trắng, táu muội, thừng mực, than mát, thầu táu, ươi,
vạng trứng, vàng anh, xoay tây.
Nhóm VIII: Ba bét, ba soi, ba thưa, bồ đề, bồ hòn, bồ kết,bông bạc, bộp bo, bung
bi, chay, cóc, cơi, dâu da bắc, dàng duối rừng, đề, đỏ ngọn, gáo, gạo, gòn gioi, hu, hu
lông, hu đay, lai rừng, lai, lôi, mán đóa, muồng trắng, muồng gai, núc nác, ngọc lan tây,
sung, sồi bấc, sò đũa, sang nước, thanh thất, trầu, tung trắng, trôm, vông.
2. Phân loại theo chỉ tiêu ứng suất
Nhóm I:
TT
Nén dọc
712
637
726
763
706
792
630
747
640
669
714
800
ng suất (kG/cm2)
Uốn tónh
Kéo dọc
1.396
1.710
1.308
1.548
2.196
1.970
1.633
2.008
1.581
1.810
2.163
1.613
1.797
1.726
1.421
1.774
2.331
Nén dọc
700
688
645
592
551
610
560
670
ng suất (kG/cm2)
Uốn tónh
Kéo dọc
2.146
1.214
2.001
1.623
1.168
1.323
1.159
1.405
1.158
1.165
1.156
1.317
1.175
1.440
1.210
1.200
Tên gỗ
Giẻ cuống
Sồi đá
Khuông tầu
Lim xanh
Sến
Vàng anh
Táu muối
Bình lính
Kiền kiền
Ninh
Vắp
Xoay
Cắt dọc
149
139
142
126
126
168
Nhóm II:
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
Tên gỗ
Cà ổi
Còng chim
Giẻ đen
Giẻ thơm
Giẻ sồi
Hân
Ké
Mạy coóng
149
Cắt dọc
115
113
139
105
137
118
109
120
Sổ tay tra cứu Vật Liệu Kết Cấu và Chống Thấm
TT
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
Nén dọc
567
539
536
696
562
615
552
560
581
532
539
ng suất (kG/cm2)
Uốn tónh
Kéo dọc
1.218
1.211
1.230
1.506
1.270
1.526
1.099
1.314
1.555
1.458
1.209
1.372
1.086
1.579
1.519
1.165
1.965
1.934
1.187
1.302
Nén dọc
563
658
540
507
464
492
635
473
482
452
528
510
441
453
576
542
557
493
495
590
465
472
473
493
495
ng suất (kG/cm2)
Uốn tónh
Kéo dọc
1.020
1.225
1.506
1.088
951
1.031
1.036
1.356
1.132
1.287
924
1.162
1.069
1.422
988
1.570
974
1.195
931
1.328
1.012
1.275
1.051
1.409
1.110
1.503
1.164
1.227
1.549
1.030
982
1.054
1.156
1.151
1.041
1.362
1.587
1.408
1.148
1.216
1.116
1.020
1.087
1.061
1.151
986
Tên gỗ
Vẩy ốc
Vắt xanh
Xoan nhừ
Đinh vàng
Gội gác
Giẻ quả cau
Giẻ mỡ gà
Kè đá
Lọ nghẹ
Giổi
Huỷnh
GỖ XÂY DỰNG
Cắt dọc
114
118
112
105
108
129
Nhóm III:
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Tên gỗ
Chạ sắn
Chồng bông
Chò chỉ
Hồng mang
Kháo vàng rè
Lọng bàng
Mạ nồi
Mỡ do
Quế rừng
Sâng
Vàng kiêng
Vải guốc
Bồ hòn
Gôm
Gôm ác
Giẻ gai
Hoàng linh đá
Lôm côm
Nang
Nhội
Vối thuốc
Bời lời vàng
Cồng tía
Chò vẩy
Gội tía
150
Cắt dọc
97
100
101
94
96
103
134
89
107
85
95
119
142
111
89
89
138
Sổ tay tra cứu Vật Liệu Kết Cấu và Chống Thấm
TT
ng suất (kG/cm2)
Uốn tónh
Kéo dọc
1.331
1.081
1.063
Tên gỗ
Nén dọc
26
27
GỖ XÂY DỰNG
Rè mít
Vải thiều
Cắt dọc
Nhóm IV:
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
ng suất (kG/cm2)
Uốn tónh
Kéo dọc
925
1.047
1.100
910
846
974
1.430
868
789
1.226
832
907
891
1.941
1.095
857
868
902
846
968
894
1.180
924
834
876
1.270
856
1.084
886
1.084
1.071
1.326
862
954
820
1.207
793
1.109
814
1.209
871
954
1.545
902
1.002
824
800
870
892
984
849
834
915
Tên gỗ
Bồ quân
Hoàng linh xơ
Cáng lò
Chẹo tia
Dung sạn
Dung giấy
Giẻ trắng
Gát hương
Gôi tẻ
Kè lụa
Kháo
Khoai đá
Mã
Máu chó lá nhỏ
Mí
Náo
Nhè
Re xanh
Sối phẳng
Sấu tía
Xoan đào
Gội nếp
Phay
Gội trắng
Ngát
Re rừng
Cồng
Nén dọc
459
455
415
503
423
469
466
470
428
394
521
559
443
439
509
424
477
480
1421
443
467
428
429
418
377
479
418
151
Cắt dọc
77
120
97
81
76
101
81
99
99
101
77
94
108
90
90
101
112
99
73
91
117
94
73
76
Sổ tay tra cứu Vật Liệu Kết Cấu và Chống Thấm
GỖ XÂY DỰNG
Nhóm V:
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
ng suất (kG/cm2)
Uốn tónh
Kéo dọc
718
1.155
748
967
738
990
903
795
850
795
639
874
787
796
829
1.119
741
1.061
1.032
741
1.132
741
1.948
1.437
658
866
874
735
627
695
717
1.229
735
773
1.264
739
893
832
873
Tên gỗ
Bồ kết
Đơn
Hoa
Kháo luầy
Xoan mộc
Phốp
Ràng ràng mít
Thôi chanh
Thôi ba
Trám cạnh
Trám đen
Trâm
Vạng trứng
Mạy thù lu
Muồng trắng
Ràng ràng hơm
Trám trắng
Trút
Thông vàng
Re đỏ
Săng trắng
Nén dọc
447
430
408
419
485
305
477
356
351
513
513
690
322
468
310
328
350
346
Cắt dọc
124
66
83
78
99
60
96
82
83
98
98
64
73
102
60
116
72
70
Nhóm VI:
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
ng suất (kG/cm2)
Uốn tónh
Kéo dọc
452
844
492
476
429
561
606
733
493
800
610
1.010
943
613
428
462
499
833
890
710
976
543
797
510
Tên gỗ
Đưa
Găng
Lai nhà
Mắc niếng
Máu chó lá to
Núc nác
Săng vì
Sung vè
Thanh thất
Đồng đen
Re tanh
Sung
Cơi
Nén dọc
393
324
352
358
308
448
351
245
215
365
231
206
152
Cắt dọc
97
61
49
56
57
79
80
49
87
45
87
Sổ tay tra cứu Vật Liệu Kết Cấu và Chống Thấm
14
15
16
17
18
Dâu gia xoan
Gòn
Re hương lá bé
Săng máu
Búng
217
272
275
322
308
GỖ XÂY DỰNG
492
495
427
624
587
3. Phân loại theo khối lượng thể tích
Nhóm
I
II
III
IV
V
VI
Khối lượng thể tích g/cm3
Từ 0,86 trở lên
0,73-0,85
0,62-0,72
0,55-0,61
0,50-0,54
Từ 0,49 trở xuống
II. CƯỜNG ĐỘ TÍNH TOÁN CỦA CÁC LOẠI GỖ (Kg/cm2)
Nhóm
gỗ
I
II
III
IV
V
VI
Nén dọc
Từ 630 trở lên
525 –629
440 – 524
365 – 439
305 – 364
Từ 304 trở xuống
ng suất (kG/cm2)
Cắt dọc
Kéo dọc
Uốn tónh
Từ 1395 trở lên
Từ 1300 trở lên Từ 125 trở lên
1165 – 1394
1080 – 1299
105 - 124
970 – 1164
900 – 1079
85 – 104
810 – 969
750 – 899
70 – 84
675 – 809
625 – 749
60 – 69
Từ 624 trở xuống Từ 624 trở xuống từ 59 trở xuống
153