Tải bản đầy đủ (.doc) (153 trang)

THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG ĐƯỜNG HẦM VƯỢT NÚT QUANG TRUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 153 trang )

Bộ môn Cầu Hầm
Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.s Chu Viết Bình
trờng đại học giao thông vận tải
khoa công trình
bộ môn cầu hầm

Đồ án tốt nghiệp
chuyên ngành hầm

thiết kế và tổ chức thi công
đờng hầm vợt đờng bộ tại nút QUANG TRUNG

hà nội 05/2010

SVTH : Nguyễn Vũ Việt
Lớp : Đờng Hầm & Mêtrô K46

1

GVĐ D: Th.s Nguyễn Thạch Bích


Bộ môn Cầu Hầm
Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.s Chu Viết Bình

Lời cảm ơn
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Bộ môn Cầu hầm


trường Đại học Giao thông Vận tải đã hết lòng giảng dạy,
hướng dẫn em trong thời gian học tập.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TH.S Chu Viết Bình
đã tận tâm hướng dẫn em thực hiện Đồ án tốt nghiệp đúng
thời gian và yêu cầu nội dung.

SVTH : Nguyễn Vũ Việt
Lớp : Đờng Hầm & Mêtrô K46

2

GVĐ D: Th.s Nguyễn Thạch Bích


Bé m«n CÇu HÇm
§å ¸n tèt nghiÖp

GVHD: Th.s Chu ViÕt B×nh

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
........................................................................................................................................... ..........
................................................................................................................................. ....................
....................................................................................................................... ..............................

............................................................................................................. ........................................
................................................................................................... ..................................................
......................................................................................... ............................................................
............................................................................... ......................................................................
..................................................................... ................................................................................
........................................................... ..........................................................................................
................................................. ....................................................................................................
....................................... ..............................................................................................................
............................. ........................................................................................................................
................... ..................................................................................................................................
......... ...........................................................................................................................................
........................................................................................................................................... ..........
................................................................................................................................. ....................
....................................................................................................................... ..............................
............................................................................................................. ........................................
................................................................................................... ..................................................
.........................................................................................

SVTH : NguyÔn Vò ViÖt
Líp : §êng HÇm & Mªtr« K46

3

GV§ D: Th.s NguyÔn Th¹ch BÝch


Bé m«n CÇu HÇm
§å ¸n tèt nghiÖp

GVHD: Th.s Chu ViÕt B×nh


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ĐỌC DUYỆT

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
............................................................................................................................................ .........
.................................................................................................................................. ...................
........................................................................................................................ .............................
.............................................................................................................. .......................................
.................................................................................................... .................................................
.......................................................................................... ...........................................................
................................................................................ .....................................................................
...................................................................... ...............................................................................
............................................................ .........................................................................................
.................................................. ...................................................................................................
........................................ .............................................................................................................
.............................. .......................................................................................................................
.................... .................................................................................................................................
.......... ...........................................................................................................................................
........................................................................................................................................... ..........
................................................................................................................................. ....................
....................................................................................................................... ..............................
............................................................................................................. ........................................
.................................................................................................

SVTH : NguyÔn Vò ViÖt
Líp : §êng HÇm & Mªtr« K46


4

GV§ D: Th.s NguyÔn Th¹ch BÝch


Bé m«n CÇu HÇm
§å ¸n tèt nghiÖp

GVHD: Th.s Chu ViÕt B×nh

PHỤ LỤC

SVTH : NguyÔn Vò ViÖt
Líp : §êng HÇm & Mªtr« K46

5

GV§ D: Th.s NguyÔn Th¹ch BÝch


Bé m«n CÇu HÇm
§å ¸n tèt nghiÖp

GVHD: Th.s Chu ViÕt B×nh

LỜI NÓI ĐẦU
Ở nước ta hiện nay, tốc độ phát triển của hệ thống giao thông vận tải (GTVT) rất
cao. Chủng loại phương tiện cũng ngày càng đa dạng và phong phú hơn. Hệ thống cơ
sở vật chất hạ tầng cho giao thông cũng có nhiều thay đổi. Toàn bộ hệ thống đường

xá, cầu, cống đã liên tục được nâng cấp, tại các ngã ba, ngã tư, các nút giao thông đã
được trang bị hệ thống đèn hiệu dải phân luồng. Nhiều tuyến đường lớn nhỏ tiếp tục
được qui hoạch, mở rộng hợp lý, đạt yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng, đảm bảo phục
vụ tốt cho các hoạt động lưu thông. Bộ mặt giao thông đã và đang thay đổi từng ngày.
Tuy nhiên, quá trình phát triển của GTVTĐT ở nước ta thể hiện nhiều bất cập. Xu
thế phát triển hiện nay của toàn bộ hệ thống GTVT chưa cân đối và hợp lý. Điều này
có thể thấy rõ ở sự phát triển thiếu hài hoà giữa số lượng và chủng loại của các
phương tiện giao thông với hệ thống cơ sở hạ. Hệ thống cơ sở hạ tầng tuy phát triển
nhanh và dần dần được hiện đại hoá nhưng không theo kịp với tốc độ phát triển nhanh
đến mức không thể kiểm soát nổi của các phương tiện giao thông. Với chính sách mở
cửa trong nền kinh tế thị trường sôi động, trong những năm gần đây, số lượng xe cộ,
thành phần, chủng loại tăng rất nhanh và rất đa dạng. Phương tiện giao thông cơ giới
tư nhân tăng nhanh dẫn đến tình trạng quá tải đến mức báo động gây trở ngại cho quá
trình phát triển đất nước. Đặc biệt trong cơ chế thị trường, chính sách mở cửa của Việt
Nam và sau khi Việt Nam gia nhạp WTO thì việc thông thương cũng như khách du
lịch vào Việt Nam ngày càng phát triển. Tuyến đường xuyên á nằm trong chiến lược
phát triển nền kinh tế Việt Nam. Nút giao thông Quang Trung nằm trên đường xuyên
Á là một trong những nút giao thông quan trọng. Lưu lượng các phương tiện giao
thông rất lớn. Là một nút giao giữa đường cao tốc và đường đô thị, do vậy để đảm bảo
giao thông thông suốt đảm bảo tốc độ trên tuyến cao tốc phải xây dựng giao cắt khác
mức. Mặt khác tuyến quốc lộ đã có từ trước nên phải bố trí hầm chui hoặc cầu vượt
trên tuyến cao tốc vượt qua tuyến quốc lộ.
Trước thực trạng giao thông như vậy thì giải pháp khắc phục mang lại hiệu quả về
nhiều mặt là xây dựng hệ thống giao thông ngầm.Việc xây dựng hệ thống giao thông
ngầm có ý nghĩa rất lớn trong giải quyết vấn đề giao cắt, cho phép sử dụng đất hợp lý,

SVTH : NguyÔn Vò ViÖt
Líp : §êng HÇm & Mªtr« K46

6


GV§ D: Th.s NguyÔn Th¹ch BÝch


Bé m«n CÇu HÇm
§å ¸n tèt nghiÖp

GVHD: Th.s Chu ViÕt B×nh

dành quỹ đất để xây dựng nhà ở, công viên, bồn hoa, khu vực cây xanh v.v …Tăng
cường vệ sinh môi trường đô thị, giảm ách tắc & tai nạn giao thông, nâng cao khả
năng lưu hành của các phương tiện giao thông.
Với mục đích như vậy nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp của em được giao là ”Thiết kế

và tổ chức thi công hầm vượt đường bộ" với số liệu của nút giao thông Quang
Trung - TPHCM.
Hà Nội, Ngày 17 tháng 05 năm 2010
Sinh viên: Nguyễn Vũ Việt

SVTH : NguyÔn Vò ViÖt
Líp : §êng HÇm & Mªtr« K46

7

GV§ D: Th.s NguyÔn Th¹ch BÝch


Bé m«n CÇu HÇm
§å ¸n tèt nghiÖp


GVHD: Th.s Chu ViÕt B×nh

PHẦN I:GIỚI THIỆU CHUNG
CHƯƠNG I

: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC TUYẾN GIAO CẮT.

CHƯƠNG II : ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC GIAO CẮT.
CHƯƠNG III : NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT KHU VỰC GIAO CẮT.

SVTH : NguyÔn Vò ViÖt
Líp : §êng HÇm & Mªtr« K46

8

GV§ D: Th.s NguyÔn Th¹ch BÝch


Bộ môn Cầu Hầm
Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.s Chu Viết Bình

CHNG I: GII THIU CHUNG V CC
TUYN GIAO CT
Nỳt giao thụng Quang Trung nm trờn ng vnh ai II thuc qun 12, TP HCM, l
giao ct gia ng cao tc thuc ng xuyờn v ng ụ th trờn ng Húc Mụn Ch Cu.
1.1.

TUYN HIN HU


Tuyn ng Húc Mụn - Ch Cu thuc ng ụ th gm 4 ln xe b rng mi
ln l 3,5m; tc thit k l 60km/h cú gii phõn cỏch gia l 4m; cú l i b rng
1m; b rng ton ng l 21m; b trớ giao ct vi ng xuyờn mt gúc 40o. Tỡnh
trng khai thỏc tt.
mặt cắt ngang đường đô thị

4m

8,5m

1.2.

8,5m

TUYN THIT K

L tuyn ng cao tc nm trờn ng vanh ai II thuc ng xuyờn . ng
gm 6 ln xe b rng mi ln l 3,75m; gii phõn cỏch gia l 4m, khụng cú l i b,
tng b rng ton b l 29m. Tc thit k l 120km/h.

mặt cắt ngang đường cao tốc

12,25m

1.3.

4m

12,25m


NGUYấN TC THIT K

SVTH : Nguyễn Vũ Việt
Lớp : Đờng Hầm & Mêtrô K46

9

GVĐ D: Th.s Nguyễn Thạch Bích


Bé m«n CÇu HÇm
§å ¸n tèt nghiÖp

GVHD: Th.s Chu ViÕt B×nh

- Tâm giao của nút trùng với tim đường cao tốc, tim đường đô thị.
- Tôn trọng những quy hoạch đã được duyệt khác có liên quan;
- Tránh vi phạm những vùng nhạy cảm như công trình văn hóa, quân sự, tôn
giáo...vv;
- Có xét đến yêu cầu phát triển của giao thông đô thị;
- Xác lập hướng ưu tiên trên cơ sở dự báo lưu lượng xe các hướng trong nút và
quy hoạch mạng lưới giao thông khu vực thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020:
Ưu tiên 1: Đường nối Hóc Môn - Chợ Cầu và ngược lại;
Ưu tiên 2: Đường cao tốc An Sương - Cầu Bình Phước và ngược lại;
Ưu tiên 3: Từ cao tốc rẽ xuống Quốc Lộ, đường Đô Thị.

SVTH : NguyÔn Vò ViÖt
Líp : §êng HÇm & Mªtr« K46


10

GV§ D: Th.s NguyÔn Th¹ch BÝch


Bé m«n CÇu HÇm
§å ¸n tèt nghiÖp

GVHD: Th.s Chu ViÕt B×nh

CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC GIAO CẮT.
ĐẶC ĐIỂM, ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, XÃ HỘI
2.1.1. Đặc điểm điều kiện kinh tế
- Thành phố Hồ Chí Minh giữ vai trò đầu tàu kinh tế của cả Việt Nam. Thành phố
chiếm 0,6% diện tích và 7,5% dân số của Việt Nam nhưng chiếm tới 20,2% tổng
sản phẩm, 27,9% giá trị sản xuất công nghiệp và 34,9% dự án nước ngoài. Vào
năm 2005, Thành phố Hồ Chí Minh có 4.344.000 lao động, trong đó 139 nghìn
người ngoài độ tuổi lao động nhưng vẫn đang tham gia làm việc. Năm 2008, thu
nhập bình quân đầu người ở thành phố đạt 2.534 USD/năm, cao hơn nhiều so với
trung bình cả nước, 1024 USD/năm.
- Nền kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh đa dạng về lĩnh vực, từ khai thác mỏ,
thủy sản, - nông nghiệp, công nghiệp chế biến, xây dựng đến du lịch, tài chính...
Cơ cấu kinh tế của thành phố, khu vực nhà nước chiếm 33,3%, ngoài quốc doanh
chiếm 44,6%, phần còn lại là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Về các ngành
kinh tế, dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất: 51,1%. Phần còn lại, công nghiệp và xây
dựng chiếm 47,7%, nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chỉ chiếm 1,2%
- Tuy vậy, nền kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh vẫn phải đối mặt với nhiều
khó khăn. Toàn thành phố chỉ có 10% cơ sở công nghiệp có trình độ công nghệ
hiện đại. Trong đó, có 21/212 cơ sở ngành dệt may, 4/40 cơ sở ngành da giày, 6/68
cơ sở ngành hóa chất, 14/144 cơ sở chế biến thực phẩm, 18/96 cơ sở cao su nhựa,

5/46 cơ sở chế tạo máy... có trình độ công nghệ, kỹ thuật sản xuất tiên tiến. Cơ sở
hạ tầng của thành phố lạc hậu, quá tải, chỉ giá tiêu dùng cao, tệ nạn xã hội, hành
chính phức tạp... cũng gây khó khăn cho nền kinh tế. Ngành công nghiệp thành
phố hiện đang hướng tới các lĩnh vực cao, đem lại hiệu quả kinh tế hơn.
2.1.2. Văn hóa - xã hội
Dân cư
Theo kết quả điều tra dân số ngày 01/04/2009 Thành phố Hồ Chí Minh có dân số
7.123.340 người , gồm 1.812.086 hộ dân, bình quân 3,93 người/hộ. Phân theo giới
tính: Nam có 3.425.925 người chiếm 48,1%, nữ có 3.697.415 người chiếm 51,9%
Sự phân bố dân cư ở Thành phố Hồ Chí Minh không đồng đều, ngay cả các quận nội
ô. Trong khi các quận 3, 4, 5 hay 10, 11 có mật độ lên tới trên 40.000 người/km² thì
các quận 2, 9, 12 chỉ khoảng 2.000 tới 6.000 người/km². Ở các huyện ngoại thành, mật
độ dân số rất thấp, như Cần Giờ chỉ có 96 người/km². Về mức độ gia tăng dân số,
trong khi tỷ lệ tăng tự nhiên 1,07% thì tỷ lệ tăng cơ học lên tới 1,9%. Theo ước tính
năm 2005, trung bình mỗi ngày có khoảng 1 triệu khách vãng lai tại Thành phố Hồ
Chí Minh. Đến năm 2010, có số này còn có thể tăng lên tới 2 triệu.
Mặc dù Thành phố Hồ Chí Minh có thu nhập bình quân đầu người rất cao so với mức
bình quân của cả Việt Nam, nhưng khoảng cách giàu nghèo ngày các lớn do những tác
động của nền kinh tế thị trường. Những người hoạt động trong lĩnh vực thương mại
SVTH : NguyÔn Vò ViÖt
Líp : §êng HÇm & Mªtr« K46

11

GV§ D: Th.s NguyÔn Th¹ch BÝch


Bé m«n CÇu HÇm
§å ¸n tèt nghiÖp


GVHD: Th.s Chu ViÕt B×nh

cao hơn nhiều so với ngành sản xuất. Sự khác biệt xã hội vẫn còn thể hiện rõ giữa các
quận nội ô so với các huyện ở ngoại thành.
Y tế
Thành phố Hồ Chí Minh, với dân số đông, mật độ cao trong nội thành, cộng thêm một
lượng lớn dân vãng lai, đã phát sinh nhu cầu lớn về y tế và chăm sóc sức khỏe. Tuổi
thọ trung bình của nam giới ở thành phố là 71,19, con số ở nữ giới là 75,00.
Sở Y tế thành phố hiện nay quản lý 8 bệnh viện đa khoa và 20 bệnh viện chuyên khoa.
Nhiều bệnh viện của thành phố đã liên doanh với nước ngoài để tăng chất lượng phục
vụ.
Giáo dục
Về mặt hành chính, Sở Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh chỉ quản lý các cở sở giáo
dục từ bậc mầm non tới phổ thông.
Hệ thống các trường từ bậc mầm non tới trung học trải đều khắp thành phố. Trong khi
đó, những cơ sở xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tập trung chủ yếu vào bốn huyện ngoại
thành Củ Chi, Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ. Các trường ngoại ngữ ở Thành phố Hồ
Chí Minh không chỉ giảng dạy những ngôn ngữ phổ biến mà còn một trường dạy quốc
tế ngữ, một trường dạy Hán Nôm, bốn trường dạy tiếng Việt cho người nước ngoài.
Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay cũng có 40 trường quốc tế do các lãnh sự quán,
công ty giáo dục đầu tư.
Giáo dục bậc đại học, trên địa bàn thành phố có trên 80 trường, đa số do Bộ Giáo dục
và Đào tạo quản lý, trong đó chỉ có 2 trường đại học công lập (đại học Sài Gòn và đại
học Y khoa Phạm Ngọc Thạch) do thành phố quản lý. Là thành phố lớn nhất Việt
Nam, Thành phố Hồ Chí Minh cũng là trung tâm giáo dục bậc đại học lớn bậc nhất,
cùng với Hà Nội. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh với năm đại học thành
viên. Nhiều đại học lớn khác của thành phố như Đại học Kiến trúc, Đại học Y Dược,
Đại học Ngân hàng, Đại học Luật, Đại học Bách khoa, Đại học Kinh tế... đều là các
đại học quan trọng của Việt Nam. Trong số học sinh, sinh viên đang theo học tại các
trường đại học, cao đẳng của thành phố, 40% đến từ các tỉnh khác của quốc gia.

Truyền thông
Bưu điện trung tâm Thành phố
Là một trong hai trung tâm truyền thông của Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh hiện
nay có 38 đơn vị báo chí thành phố và 113 văn phòng đại diện báo chí trung ương và
các tỉnh, 3 nhà xuất bản của thành phố và 21 chi nhánh nhà xuất bản trung ương cùng
mạng lưới thông tấn xã, các đài phát thanh, truyền hình địa phương và trung ương.
Tổng cộng, trên địa bàn thành phố hiện nay có trên một nghìn người hoạt động trong
lĩnh vực báo chí.
Trong lĩnh vực xuất bản, từ năm 1995 tới nay, ba nhà xuất bản của thành phố chiếm
1/7 số đầu sách xuất bản của cả Việt Nam. Ước tính khoảng 60 đến 70% số lượng
sách của cả nước được phát hành tại Thành phố Hồ Chí Minh. Những năm gần đây,
nhiều trung tâm sách, cửa hàng sách hiện đại xuất hiện. Sài Gòn cũng là nơi ra đời tờ
Gia Định báo, tờ báo quốc ngữ đầu tiên. Sài Gòn giải phóng, Thanh Niên, Tuổi Trẻ
nằm trong số những tờ báo lớn nhất Việt Nam hiện nay. Ngoài ra còn có thể kể đến
những báo và tạp chí lớn khác như Công an thành phố, Người lao động, Thời báo
SVTH : NguyÔn Vò ViÖt
Líp : §êng HÇm & Mªtr« K46

12

GV§ D: Th.s NguyÔn Th¹ch BÝch


Bé m«n CÇu HÇm
§å ¸n tèt nghiÖp

GVHD: Th.s Chu ViÕt B×nh

kinh tế Sài Gòn, Thời trang, Thế giới mới, Kiến thức ngày nay... Ngoài báo chí tiếng
Việt, Thành phố Hồ Chí Minh còn có Saigon Times daily, Thanhniennews bằng tiếng

Anh, một ấn bản Sài Gòn giải phóng bằng tiếng Hoa.
Truyền hình đã xuất hiện tại Sài Gòn từ trước năm 1975, khi miền Bắc còn đang trong
giai đoạn thử nghiệm. Ngay sau ngày chính quyền miền Nam sụp đổ, Đài truyền hình
Giải phóng đã bắt đầu phát sóng. Đến nay, Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh
– HTV trở thành đài truyền hình địa phương quan trọng bậc nhất Việt Nam. Ngoài sáu
kênh phát trên sóng analogue, HTV còn một số kênh truyền hình kỹ thuật số và truyền
hình cáp. Đối tượng chính của HTV là dân cư thành phố và một số tỉnh lân cận.
Trung tâm văn hóa, giải trí
Những lý do lịch sử và địa lý đã khiến Sài Gòn luôn là một thành phố đa dạng về văn
hóa. Ngay từ giai đoạn thành lập, dân cư của Sài Gòn đã thuộc nhiều dân tộc khác
nhau: Kinh, Hoa, Chăm... Thời kỳ thuộc địa rồi chiến tranh Việt Nam, Sài Gòn hấp
thụ thêm nền văn hóa Âu Mỹ. Cho tới những thập niên gần đây, những hoạt động kinh
tế, du lịch tiếp tục giúp thành phố có một nền văn hóa đa dạng hơn.
Với vai trò một trung tâm văn hóa của Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
có 22 đơn vị nghệ thuật, 9 rạp hát, 11 bảo tàng, 22 rạp chiếu phim, 25 thư viện. Hoạt
động của ngành giải trí ở Thành phố Hồ Chí Minh nhộn nhịp hơn bất cứ thành phố
nào ở Việt Nam.
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
Địa hình đồng bằng.
2.2.

TÌNH TRẠNG GIAO THÔNG

Đường bộ: Hệ thống đường bộ dày đặc nhưng do sự gia tăng dân số quá nhanh và
qui hoạch chưa hợp lý nên chưa đáp ứng được yêu cầu. Để giải quyết vấn nạn tắc
nghẽn giao thông, Thành phố đã triển khai và hoàn tất nhiều dự án giao thông quan
trọng như: đại lộ Đông Tây, cầu Thủ Thiêm, hầm Thủ Thiêm, cầu Phú Mỹ, đường
xuyên Á, đường cao tốc Tp. HCM - Long Thành - Dầu Dây và Tp HCM - Vũng Tàu,
đường Trường Chinh, đường cao tốc đi Trung Lương, đường cao tốc liên vùng phía
Nam, đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa. Một số dự án lớn đang giai đoạn chuẩn bị triển

khai: Các đường vành đai 1, 2, 3; đường trên cao Thị Nghè - Sân bay Tân Sơn Nhất;
cầu Bình Triệu... và đặc biệt là dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam với tổng số vốn dự
kiến lên tới trên 30 tỷ đô la. Khi dự án này hoàn thành sẽ kết nối thành phố với tất cả
các vùng kinh tế trọng điểm trong cả nước.

SVTH : NguyÔn Vò ViÖt
Líp : §êng HÇm & Mªtr« K46

13

GV§ D: Th.s NguyÔn Th¹ch BÝch


Bé m«n CÇu HÇm
§å ¸n tèt nghiÖp

GVHD: Th.s Chu ViÕt B×nh

Đường thủy: Các hệ thống cảng Sài Gòn, Tân Cảng đáp ứng được yêu cầu tiếp
nhận các tàu trọng tải lớn. Tuy nhiên, do nằm trong nội đô nên ảnh hưởng lớn đến
giao thông đô thị và đang được di dời ra khỏi nội thành. Các cảng container mới, hiện
đại đang được triển khai có: cụm cảng Hiệp Phước, cảng Cát Lái...
Đường sắt: Ga Sài Gòn là đầu mối giao thông quan trọng và nhộn nhịp nhất nước,
phục vụ các tuyến vận tải Bắc Nam.
Tàu điện ngầm : Do mật độ giao thông nội thị cao, việc xây dựng các tuyến tàu
điện ngầm và đường sắt trên cao (monorail) đã được triển khai như các tuyến: Bến
Thành - Biên Hoà, Bến Thành - Bến xe Miền Tây, Bến Thành - Tân Sơn Nhất - An
Sương...được các đối tác nước ngoài như (Nhật, Pháp, Nga, Đức) đệ trình phương án
đầu tư. Cuối tháng 02.2008 , công trình đã được chính thức khởi công và sẽ đi vào
họat động vào năm 2014 .

Đường hàng không: Thành phố có sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất là sân bay lớn
nhất Việt Nam (năm 2007, có lượng khách quốc tế đến bằng đường hàng không chiếm
55% tổng số lượng khách đến các sân bay quốc tế tại Việt Nam, sân bay này phục vụ
11 triệu khách thông qua, chiếm 1/2 tổng số 20 triệu khách sử dụng sân bay tại Việt
Nam). Nhà ga quốc tế mới T2 với năng lực 15-17 triệu khách/ năm vừa hoàn thành
vào tháng 8 năm 2007 là nhà ga hàng không lớn nhất và hiện đại nhất Việt Nam hiện
nay. Trong tương lai không xa, Sân bay quốc tế Long Thành với công suất 80-100
triệu khách năm đã được xây dựng và sẽ là cảng hàng không hàng đầu khu vực) .
Ngoài ra, thành phố còn đang đầu tư vào hệ thống xe buýt, với hỗ trợ hàng trăm
triệu đồng mỗi năm từ UBND TPHCM, xe búyt ở thành phố Hồ Chí Minh họat
động với mục tiêu giảm thiểu số lượng phương tiện giao thông cá nhân.
2.3.

THỰC TRẠNG CÁC CÔNG TRÌNH CƠ SỞ HẠ TẦNG

Xung quanh khu vực nút nhiều nhà cao tầng và nhiều cơ quan chính trị. Đặc biệt
có công viên phần mềm Quang Trung.

SVTH : NguyÔn Vò ViÖt
Líp : §êng HÇm & Mªtr« K46

14

GV§ D: Th.s NguyÔn Th¹ch BÝch


Bé m«n CÇu HÇm
§å ¸n tèt nghiÖp

GVHD: Th.s Chu ViÕt B×nh


Giao thông: Đây là vùng có mật độ đường bộ cao, bình quân 15,8 km/km 2 và
0,6km/1.000 dân với 14 Quốc lộ có tổng chiều dài 1.101 km. Hệ thống đường trục nối
TP.HCM - Biên Hòa - Vũng Tàu đã nâng cấp lên 4 làn xe và đang phát huy hiệu quả.
Quốc lộ 13 đi Bình Dương, Bình Phước và đường xuyên Á đi Tây Ninh sang
Campuchia đã hoàn thành và đi vào hoạt động. Trên địa bàn vùng đã hình thành nhiều
cụm cảng lớn, cải tạo, nâng cấp, trang bị một số phương tiện xếp dỡ hiện đại; mở
nhiều bến container như cụm cảng Sài Gòn với trên 20 bến cảng. Hệ thống sân bay
được nâng cấp đồng bộ với trang thiết bị hiện đại đáp ứng nhu cầu trong nước và quốc
tế. Sân bay Tân Sơn Nhất đã trở thành sân bay quốc tế lớn nhất cả nước.
Cấp điện: Tổng công suất của các loại nguồn phát điện toàn vùng KTTĐ PN là 6.675
MW, chiếm tới trên 97,3% lượng nguồn phát khu vực. Cơ cấu nguồn phát đa dạng,
trong đó nguồn khí chiếm trên 65%, nguồn thủy điện khoảng 19%, nhiệt điện chiếm
trên 10%, còn lại là nguồn diesel. Hiện tại, tại vùng KTTĐ PN có 6 nhà máy thủy điện
với tổng công suất lắp máy là 1.263 MW.
Cấp nước, thoát nước: Trong vùng KTTĐ PN nguồn nước mặt được sử dụng là các
sông Đồng Nai, sông Sài Gòn. Riêng hệ thống thoát nước, các địa phương trong vùng
đang từng bước xây dựng hệ thống thoát nước và xử lý nước bẩn tại những khu đô thị,
khu dân cư và công nghiệp tập trung.

SVTH : NguyÔn Vò ViÖt
Líp : §êng HÇm & Mªtr« K46

15

GV§ D: Th.s NguyÔn Th¹ch BÝch


Bé m«n CÇu HÇm
§å ¸n tèt nghiÖp


GVHD: Th.s Chu ViÕt B×nh

CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT
KHU VỰC GIAO CẮT.
3.1. MÔ TẢ ĐỊA CHẤT KHU VỰC HẦM
3.1.1. Địa chất khu vực
Địa hình thành phố Hồ Chí Minh phần lớn bằng phẳng, có ít đồi núi ở phía Bắc và
Đông Bắc, với độ cao giảm dần theo hướng Đông Nam. Nhìn chung có thể chia địa
hình thành phố Hồ Chí Minh thành 4 dạng chính có liên quan đến chọn độ cao bố trí
các công trình xây dựng: dạng đất gò cao lượn sóng (độ cao thay đổi từ 4 đến 32 m,
trong đó 4 – 10 m chiếm khoảng 19% tổng diện tích. Phần cao trên 10 m chiếm 11%,
phân bố phần lớn ở huyện Củ Chi, Hóc Môn, một phần ở Thủ Đức, Bình Chánh);
dạng đất bằng phẳng thấp (độ cao xấp xỉ 2 đến 4 m, điều kiện tiêu thoát nước tương
đối thuận lợi, phân bố ở nội thành, phần đất của Thủ Đức và Hóc Môn nằm dọc theo
sông Sài Gòn và nam Bình Chánh chiếm 15% diện tích); dạng trũng thấp, đầm lầy
phía tây nam (độ cao phổ biến từ 1 đến 2 m, chiếm khoảng 34% diện tích); dạng
trũng thấp đầm lầy mới hình thành ven biển (độ cao phổ biến khoảng 0 đến 1 m,
nhiều nơi dưới 0 m, đa số chịu ảnh hưởng của thuỷ triều hàng ngày, chiếm khoảng
21% diện tích).
Địa chất quanh nút tương đối tốt và ổn định. Địa chất được xác định thông qua kết
quả khoan khảo sát của hố khoan và tham khảo bản đồ địa chất quận 12 - TPHCM:
Hố khoan tại nút Quang Trung có: Lớp đất đắp: sét, cát sỏi sạn lẫn đá dăm; Sét
cát màu vàng, nâu đỏ, dẻo mềm; Cát hạt trung lẫn bột sét, xám trắng, rời rạc; Sét màu
xám xanh, dẻo chảy; Sét màu xanh, dẻo mềm.

SVTH : NguyÔn Vò ViÖt
Líp : §êng HÇm & Mªtr« K46

16


GV§ D: Th.s NguyÔn Th¹ch BÝch


Bộ môn Cầu Hầm
Đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.s Chu Viết Bình

2,0

2b

Trụ Số hiệu
Cát và độ
sâu mẫu

Ngày khoan: 1/10/2005 - 4/10/2005
Tổ trưởng: Trần Đức Cầu
Kỹ sư giám sát: Dương Thiệu Vũ
Phương pháp khoan: Xoay sử dụng bentonit
Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT)
Số búa
Số hiệu
ứng vơi
và độ sâu
Biểu đồ SPT
mỗi 15cm N
SPT
15 15 15

10 20 30 40 >50
cm cm cm


tả

Đất đắp: sét, cát sỏi sạn lẫn đá dăm

UD1
2,0-2,5

1 1 1 2

SPT1
2,5-2,95

2 2 3 5

SPT2
4,5-4,95

1 1 1 2

SPT3
6,5-6,95

0 1 1 2

UD3 Sét màu xám xanh, dẻo chảy
10,0-10,5


SPT4
8,5-8,95

1 1 1 2

UD4
12,0-12,5

SPT5
10,5-10,95

2 2 3 5

SPT6
12,5-12,95

Sét cát màu nâu vàng, nâu đỏ, dẻo mềm

-0,32 3,8

4,0

Cát hạt trung lẫn bột sét, xám trắng
rời rạc.

2,3

3
-2,62 6,1


6,0

TK3

5,5

8,0

1,3 Bề dày lớp (m)

Độ sâu lớp (m)

2,18 1,3

2,5

K

Cao độ (m)

Độ
sâu
(m)

Tên lớp

Công trình: Nút giao thông Quang Trung - TPHCM
Lỗ khoan: CV - TL25 Tỉ lệ: 1/200
Lý trình KM1899

Cao độ: 3,84m
Máy khoan: XJ - 100

10,0
12,0

-8,12 11,6

UD2
8,0-8,5

Sét màu xám xanh, dẻo chảy

Sét màu xám xanh lẫn sạn sỏi, dẻo mềm

UD5
14,0-14,5 Sét màu xám xanh, dẻo mềm

1 2 3 5

16,0 4a

UD6
16,0-16,5

SPT7
14,5-14,95

2 3 4 7


SPT8
16,5-16,95

3 3 4 7

SPT9
18,5-18,95

8,4

14,0

UD7
18,0-18,5 Sét màu xám xanh,xám vàng, doẻ mềm

18,0
20,0

Sét màu xám xanh, dẻo mềm

-16,52 20,0

22,0
24,0
26,0
28,0

Hỡnh 1: Mt ct a cht ti khu vc nỳt Quang Trung

SVTH : Nguyễn Vũ Việt

Lớp : Đờng Hầm & Mêtrô K46

17

GVĐ D: Th.s Nguyễn Thạch Bích


Bé m«n CÇu HÇm
§å ¸n tèt nghiÖp

GVHD: Th.s Chu ViÕt B×nh
Từ bản đồ chia khu địa chất công trình lãnh thổ Quận 12 theo
mức độ thuận tiện cho xây dựng công trình ngầm, thì khu vực nút
giao thông Quang Trung nằm trong khu vực A – rất thuận tiện
cho việc xây dựng các công trình ngầm.
Khu này bao gồm các diện tích phân bố dạng nền đồng nhất. Khi
khảo sát xây dựng, công tác thu thập các tài liệu địa chất công
trình đã có là rất quan trọng. Các khảo sát phụ thêm chỉ nhằm
kiểm tra các số liệu hiện có và bổ sung thêm các đặc tính địa chất
công trình liên quan đến thiết kế. Công trình có thể đặt tại bất cứ
độ sâu nào trong khoảng 20-30m tuỳ thuộc vào khả năng của các
biện pháp thi công và đặc điểm công trình. Khu này đặc biệt
thuận tiện cho việc áp dụng phương pháp đào hở, thành hố đào
ổn định ở độ sâu đào lớn. Không có mặt nước ngầm, vấn đề chỉ là
thoát nước mặt trong điều kiện thời tiết bất lợi. Khu này cũng
thuận tiện cho cả phương pháp đào ngầm.
Các chỉ tiêu cơ lí của đất khu vực xây dựng hầm
Các chỉ tiêu

Giá trị thí nghiệm

Lớp 2b

Lớp 3

TK3

Thành phần hạt [%]

4a
2,7

-Sỏi, sạn >2mm

6,4

- Cát (2 - 0,05mm)

47,2

- Bụi (0,05 - 0,005mm)
- Sét(<0,005mm)

6,5

4,5

10,3

52,2


50,5

36,1

41,3

45,0

29

54,4

42,9

Khối kượng thể tích [g/cm3]

1,89

1,67

1,71

Khối lượng thể tích cốt đất

1,47

1,08

1,16


2,71

2,71

98

92

Độ ẩm [%]

100

[g/cm3]
Tỉ trọng

2,76

Độ bão hoà [%]
SVTH : NguyÔn Vò ViÖt
Líp : §êng HÇm & Mªtr« K46

91
18

2,67

GV§ D: Th.s NguyÔn Th¹ch BÝch


Bé m«n CÇu HÇm

§å ¸n tèt nghiÖp

GVHD: Th.s Chu ViÕt B×nh

Hệ số lỗ rỗng

0,884

1,506

1,273

47

60

56

Độ rỗng [%]

36,7

50,7

51,8

Giới hạn dẻo [%]

21,3


24,4

25,4

Chỉ số dẻo [%]

15,4

26,3

26,4

Độ sệt

0,5

1,14

0,66

Giới hạn chảy [%]

Góc nghỉ -Khi khô

36

-Khi ướt

33


Lực dính kết C [kN/m2 ]

0,448

1,38

0,398

Góc ma sát trong [độ]

8o18’

7o13’

11o15’

Hệ số nén lún a1-2 [m2/kN].10-2
Độ bền nén (sức chịu tải)
3.2.

MN/m2
DỰ KIẾN CẤU TẠO KẾT CẤU VÀ BIỆN PHÁP THI CÔNG CÔNG
NGHỆ THI CÔNG

Với phân tích địa chất như trên em chọn phương pháp thi công đào hở toàn bộ kết
cầu vỏ hầm đổ toàn khối tại chỗ.

SVTH : NguyÔn Vò ViÖt
Líp : §êng HÇm & Mªtr« K46


19

GV§ D: Th.s NguyÔn Th¹ch BÝch


Bé m«n CÇu HÇm
§å ¸n tèt nghiÖp

GVHD: Th.s Chu ViÕt B×nh

PHẦN II: THIẾT KẾ CƠ SỞ

PHƯƠNG ÁN I: THẾT KẾ HẦM CHUI TRÊN
TUYẾN CAO TỐC
I: THIẾT KẾ NÚT GIAO CẮT
SVTH : NguyÔn Vò ViÖt
Líp : §êng HÇm & Mªtr« K46

20

GV§ D: Th.s NguyÔn Th¹ch BÝch


Bé m«n CÇu HÇm
§å ¸n tèt nghiÖp

GVHD: Th.s Chu ViÕt B×nh

II: KẾT CẤU HẦM VƯỢT
III: KẾT CẤU ĐƯỜNG DẪN HAI PHÍA HẦM VƯỢT

IV: KẾT CẤU MẶT ĐƯỜNG XE CHẠY TRONG HẦM
V: HỆ THỐNG PHÒNG NƯỚC VÀ THOÁT NƯỚC TRONG
HẦM
VI: THÔNG GIÓ VÀ CHIẾU SÁNG TRONG HẦM
VII: HỆ THỐNG BIỆN BÁO TÍN HIỆU TRONG HẦM
VIII: CÁC HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHÁC CẮT QUA
NÚT GIAO
IX: BIỆN PHÁP THI CÔNG CHỈ ĐẠO
X: NHỮNG KHỐI LƯỢNG THI CÔNG CHÍNH.

I. THIẾT KẾ NÚT GIAO CẮT
1.1. BÌNH ĐỒ BỐ TRÍ NÚT GIAO
- Hình thức giao cắt nút giao là giao cắt khác mức

SVTH : NguyÔn Vò ViÖt
Líp : §êng HÇm & Mªtr« K46

21

GV§ D: Th.s NguyÔn Th¹ch BÝch


Bé m«n CÇu HÇm
§å ¸n tèt nghiÖp

GVHD: Th.s Chu ViÕt B×nh

- Các hướng tuyến chính: hướng Hóc Môn - Chợ Cầu là hướng đường đô thị
chạy trên tuyến cao tốc hướng An Sương - Cầu Bình Phước.
- Các nhánh rẽ: Các nhánh rẽ là 1 làn xe các tuyến rẽ trái được bố trí khi ra

khỏi đường dẫn và rẽ theo đường vòng để rẽ.
+ Các yếu tố đường cong: bán kính đường cong lấy theo tiêu chuẩn thiết kế
đường TCVN 4054-2005.
+ Tầm nhìn:

Ch­íng ng¹i vËt

S1
Hình 3: Sơ đồ tầm nhìn 1 chiều
Tầm nhìn 1 chiều được xác định theo công thức:
V
K .V 2
S1 =
+
+ lo
36 254. ( ϕ ± i )

Trong đó:
lo:

Đoạn dự trữ, lấy lo = 10m

K:

Hệ số sử dụng phanh, K = 1,2

V:

Vận tốc thiết kế, V = 120Km/h = 33,33m/s


ϕ:

Hệ số bám dọc của đường , trong điều kiện bình thường
ϕ = 0.5

Thay số vào ta được:
60 1, 2.602
S1 =
+
+ 10 = 45, 68m
36 254. ( 0,5 )

Suy ra S1 = 45, 68m < 60m đạt yêu cầu.
SVTH : NguyÔn Vò ViÖt
Líp : §êng HÇm & Mªtr« K46

22

GV§ D: Th.s NguyÔn Th¹ch BÝch


Bé m«n CÇu HÇm
§å ¸n tèt nghiÖp

GVHD: Th.s Chu ViÕt B×nh

Đoạn hầm này không phải tính toán tầm nhìn ngang bởi vì đây là đường 1 chiều và
không có tuyến cắt qua.
1.2. TRẮC DỌC NÚT GIAO
1.3.2.


Trắc dọc tuyến đường hầm:

Xác định những điểm khống chế:
Xác định vị trí đặt hầm: Hầm có chiều dài 50m, chiều rộng 27,5m được bố trí
trên trục đường An Sương - Cầu Bình Phước. Do đó lấy tim của đường An Sương và
tim đường Cầu Bình Phước làm tim hầm. Ngoài ra lấy vị trí đặt cửa hầm cách tim
đường hầm một khoảng là 210m về phía An Sương và 230m về phía Cầu Bình Phước.
Ta có thể dễ dàng xác định được các điểm khống chế của tuyến bằng các cọc 20m bắt
đầu từ vị trí đặt cửa hầm. Các điểm khống chế này được ghi chi tiết ở bản vẽ trắc dọc
kĩ thuật tuyến
Việc thiết kế trắc dọc tuyến được trình bày chi tiết trên bản vẽ trắc dọc kĩ thuật.
Xác định bán kính đường cong đứng:
Bán kính đường cong đứng được xác định theo tiêu chuẩn xây dựng đường ôtô.
Từ cơ sở trên ta chọn bán kính đường cong đứng của đường hầm như sau:
Đường hầm ôtô gồm có hai đường cong lồi và một đường cong lõm. Các thông
số của đường cong đứng được ghi trong bảng:
Bảng 8: Các thông số của đường cong đứng
STT Đường cong

1
2
3

1.3.3.

Bán kính Tiếp tuyến Tiêu cự

Đường cong
1

(KM0+350)
Đường cong
2
(KM0+780)
Đường cong
3
(KM0+580)

R(m)

T(m)

P(m)

4000

101.98

1.3

4000

91.97

1.06

2000

80.00


1.6

Độ dốc dọc lớn nhất:

SVTH : NguyÔn Vò ViÖt
Líp : §êng HÇm & Mªtr« K46

23

GV§ D: Th.s NguyÔn Th¹ch BÝch


Bé m«n CÇu HÇm
§å ¸n tèt nghiÖp

GVHD: Th.s Chu ViÕt B×nh

Độ dốc dọc lớn nhất phải xác định theo 2 điều kiện sau:
-

Sức kéo phải lớn hơn tổng lực cản của đường:
imax = D – f

-

Sức kéo nhỏ hơn sức bám giữa bánh xe và mặt đường:
imax = D’ – f ;

D’ = (Gk – Pw)/G


Trong đó: f: Hệ số sức cản lăn, tuỳ theo từng loại đường
D: Nhân tố động lực của xe
D’:Nhân tố động lực xác định theo độ nhám của bánh xe
Gk:Trọng lượng trục bánh xe chủ động
Các độ dốc dọc lớn nhất imax được xác định cho các loại xe và được lập vào
bảng sau:
Bảng 9: Các giá trị của các đặc trưng
Loại xe

D

D’

Xe con
0,03 0,131
Xe tải nhẹ 0,04 0,15
Xe tải trung 0,026 0,175
Xe buýt
0,026 0,175

Gk

G

Pw

imax

i’max


1050
3210
5688
5688

2000
5350
5125
8125

0,161
0,281
0,365
0,365

0,175
0,175
0,035
0,035

0,1085
0,1275
0,1525
0,1525

Từ các giá trị độ dốc tính toán cho các loại xe ở bảng ta có thể xác định được độ
dốc dọc tối đa là imax = 0,035 = 3,5%, với đường hầm độ dốc này phải chiết giảm 10%.
Chọn độ dốc dọc trong hầm là 0% (do hầm ngắn nên việc thoát nước theo phương dọc
là không cần thiết mà thoát nước theo độ dốc ngang)
1.3.4.


Đường cong nằm tối thiểu:

Tuyến được vạch dựa trên đường có sẵn nên bán kính đường cong nằm đã được
định sẵn. Với đường cong này ta không cần phải bố trí siêu cao vì bán kính đường
cong nằm khá lớn, R = 3000m > Rmin (không cần bố trí siêu cao)
Với Rmin =

V2
1202
=
= 1889, 76m
127.(0, 08 − in ) 127 ( 0, 08 − 0, 02 )

SVTH : NguyÔn Vò ViÖt
Líp : §êng HÇm & Mªtr« K46

24

GV§ D: Th.s NguyÔn Th¹ch BÝch


Bé m«n CÇu HÇm
§å ¸n tèt nghiÖp
1.3.5.

GVHD: Th.s Chu ViÕt B×nh

Xác định bán kính đường cong đứng:


Tính toán đường cong đứng lõm để hạn chế lực ly tâm và đảm bảo tầm nhìn ban đêm
Để xác định đường cong đứng lõm tối thiểu đảm bảo tầm nhìn ban đêm ta dựa vào sơ
đồ chiếu sáng sau:

S1
Hình 4: Sơ đồ xác định bán kính đường cong đứng lõm
Ta có:
R=

S12
2.( H p + S1 .sin α )

Trong đó: S1 = 45,68m; Hp = 0,75m (xe con) ;

α = 1o , thay vào công

thức ta được:
R = 674,32m
Mặt khác, bán kính đường congđứng lõm đã chọn phải đảm bảo lớn hơn bán kính
đường cong đứng tối thiểu hạn chế lực ly tâm tác dụng lên mặt đường:
R = V2/6,5 = 553,85m
II.

2.1.

KẾT CẤU HẦM VƯỢT
KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

2.1.1. Khổ giới hạn
Trong thiết kế tôt nghiệp này em thiết kế hầm vượt đường bộ vì vậy kích thước hình

học của hầm vượt được xác định theo tiêu chuẩn thiết kế đường phố, đường quảng
trường đô thị. Kích thước như sau:
SVTH : NguyÔn Vò ViÖt
Líp : §êng HÇm & Mªtr« K46

25

GV§ D: Th.s NguyÔn Th¹ch BÝch


×