Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Báo cáo chuyên đề nền móng thầy trương quang thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.43 MB, 75 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM
MÓNG

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN

MỤC LỤC
NỘI DUNG YÊU CẦU...................................................................................................................3
CHUYÊN ĐỀ 1 : TÌM HIỂU VỀ MÓNG “CHÂN VỊT”....................................................................3
1.1 CẤU TẠO........................................................................................................................... 3
1.2 PHẠM VI SỬ DỤNG:......................................................................................................... 4
1.3 ỨNG DỤNG, HÌNH VẼ, HÌNH ẢNH:..................................................................................4
1.3.1 Ứng dụng.................................................................................................................... 4
1.3.2 Hình vẽ, hình ảnh minh họa........................................................................................5
1.4 QUY TRÌNH TÍNH TOÁN:..................................................................................................8
1.4.1 a. Móng chân vịt không có đà kiềng............................................................................8
1.4.2 Móng chân vịt có đà kiềng.........................................................................................13
1.5 VÍ DỤ TÍNH TOÁN CỤ THỂ:............................................................................................18
1.5.1 Ví dụ 1:...................................................................................................................... 18
1.5.2 Ví dụ 2:...................................................................................................................... 27
CHUYÊN ĐỀ 2 : THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI:...................................34
2.1 KẾT QUẢ THỐNG KẾ ĐỊA CHẤT:....................................................................................34
2.2 SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC...............................................................................................39
2.2.1 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc:................................................................39
2.2.2 Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền........................................................40
2.2.3 Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền.................................................41
2.2.4 Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tĩnh............................................................42
2.2.5 Sức chịu tải thiết kế...................................................................................................42
2.3 BỐ TRÍ CỌC.................................................................................................................... 42
2.4 KIỂM TRA PHẢN LỰC ĐẦU CỌC...................................................................................43
2.5 KIỂM TRA LÚN CHO KHỐI MÓNG QUY ƯỚC...............................................................44
2.6 KIỂM TRA CHIỀU CAO ĐÀI............................................................................................49


2.6.1 Cột chọc thủng đài....................................................................................................49
2.6.2 Cộc góc chọc thủng đài.............................................................................................50
2.6.3 Hàng cộc phá hủy đài trên tiết diện nghiêng..............................................................51
2.7 TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO ĐÀI CỌC..........................................................................51
2.8 KIỂM TRA CỌC CHỊU TẢI NGANG:................................................................................52
CHUYÊN ĐỀ 3 : CÁC LOẠI CỌC TRONG XÂY DỰNG:...........................................................57
3.1 CỌC GỖ:......................................................................................................................... 57
3.1.1 Giới thiệu về cọc gỗ:..................................................................................................57
3.1.2 Hình ảnh minh họa cho các loại cọc gỗ:....................................................................58
3.2 CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP ĐÚC SẴN:...........................................................................59

GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NHÓM 18

TRANG 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM
MÓNG

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN

3.2.1 Giới thiệu về cọc bê tông cốt thép đúc sẵn:...............................................................59
3.2.2 Cọc bê tông cốt thép hình lăng trụ:............................................................................60
3.2.3 Cột bê tông cốt thép tiết diện vuông với lỗ rỗng tròn:................................................65
3.2.4 Hình ảnh minh họa cho cọc BTCT đúc sẵn:..............................................................65
3.3 CỌC NHỒI:...................................................................................................................... 66
3.3.1 Giới thiệu về cọc nhồi:...............................................................................................66
3.3.2 Ứng dụng:................................................................................................................. 66
3.3.3 Ưu điểm của cọc nhồi:..............................................................................................66

3.3.4 Nhược điểm của cọc nhồi:........................................................................................68
3.3.5 Vật liệu làm cọc:........................................................................................................68
3.3.6 Kiểm tra chất lượng cọ khoan nhồi:...........................................................................69
3.3.7 Hình ảnh minh họa cho cọc nhồi:..............................................................................70
3.4 CỌC BARRET:................................................................................................................. 70
3.4.1 Giới thiệu về cọc Barret:............................................................................................70
3.4.2 Hình ảnh minh họa cho cọc Barret:...........................................................................72
3.5 CỌC THÉP:..................................................................................................................... 72
3.5.1 Giới thiệu về cọc thép:...............................................................................................72
3.5.2 Hình ảnh minh họa cho cọc thép:..............................................................................73
3.6 CỌC ỐNG THÉP NHỒI BÊ TÔNG:..................................................................................73
3.7 CỌC MỞ RỘNG CHÂN:..................................................................................................74

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................72

NỘI DUNG YÊU CẦU:
1. Tìm hiểu về móng “chân vịt”:
+ Cấu tạo.

GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NHÓM 18

TRANG 2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM
MÓNG

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN


+ Phạm vi sử dụng.
+ Ứng dụng, hình vẽ, hình ảnh.
+ Qui trình tính toán.
+ Cho ví dụ tính toán cụ thể.
2. Thiết kế phương án móng cọc khoan nhồi:
Thiết kế phương án móng cọc khoan nhồi d=80cm với địa chất ( phường Bình Trị Đông – Bình
Tân )
Nội lực chân cột :
tt
tt
N 0tt = 700T , M 0x
= 30Tm, M 0tty = 20Tm, Q0x
= 16T , Q0tty = 8T

3. Giới thiệu các loại cịc được sử dụng trong xây dựng, kèm hình ảnh:
+ Cọc gỗ
+ Cọc BTCT đúc sẵn
+ Cọc nhồi
+ Cọc Barret
+ Cọc thép
+ Cọc ống thép nhồi bê tông
+ Cọc mở rộng chân

CHUYÊN ĐỀ 1 :
1.1

TÌM HIỂU VỀ MÓNG “CHÂN VỊT”

CẤU TẠO
• Móng chân vịt là loại móng được hiểu hình dạng của móng như là chân vit. Móng

chịu tải lệch tâm lớn. Tức là từ diều kiện pmintc nhỏ hơn hoặc bằng 0 do dất nền không
có khả năng chịu kéo. Khi đó ta có cấu tạo móng như hình vẽ.
-

Móng chân vịt không có đà kiềng.

GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NHÓM 18

TRANG 3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM
MÓNG

-

1.2

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN

Móng chân vịt có đà kiềng.

PHẠM VI SỬ DỤNG:
• Móng chân vịt được sử dụng cho những công trình có tải trọng không lớn. Vì móng
chân vịt là loại móng nông chịu tải lệch tâm lớn.


Móng chân vịt thường dùng cho nhà dân dụng, nhà công nghiệp, mố trụ cầu nhỏ,
dưới trụ đỡ dầm tường, móng mố trụ cầu, móng trụ điện, tháp ăng ten, tường rào,…..




Khi gặp những trường hợp chịu tải trọng lớn cần phải mở rộng bề rộng đáy móng, là
phải đồng thời tăng cả chiều dài móng vào chiều sâu chôn móng. Vì vậy móng chân
vịt chỉ nên dùng trong những trường hợp đât nền có sức chịu tải tốt, tải trọng ngoài
không lớn lắm.

1.3
1.3.1

ỨNG DỤNG, HÌNH VẼ, HÌNH ẢNH:
Ứng dụng.
• Làm móng cột trong nhà xây chen.


Dùng thiết kế cho những móng chịu tải lệch tâm lớn.

GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NHÓM 18

TRANG 4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM
MÓNG

1.3.2

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN


Ứng dụng trong điều kiện thi công khó khi có công trình lân cận.

Hình vẽ, hình ảnh minh họa

GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NHÓM 18

TRANG 5


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM
MÓNG

GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NHÓM 18

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN

TRANG 6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM
MÓNG

GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NHÓM 18

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN


TRANG 7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM
MÓNG
1.4
1.4.1

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN

QUY TRÌNH TÍNH TOÁN:
a. Móng chân vịt không có đà kiềng.

GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NHÓM 18

TRANG 8


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM
MÓNG


BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN

Chọn sơ bộ kích thước đáy móng.Áp dụng công thức tính diện tích đáy móng sơ bộ

Ptbtc ≤ R
N N
= (b = (1.5 ÷ 2).l )

F b.l
mm
R = 1 2 ( A.b.γ II + B.h.γ II' + D.cII )
ktc
Ptbtc =



Tính sơ bộ độ sâu chôn móng h.
0.5 <

Với :
-

h
≤ 2 móng thuộc loại chôn sâu trung bình.
b

b
b ' = 3.( − e)
2

;e=

M
độ lệch tâm.
N

Kiểm tra nền còn làm việc như vật liệu “ biến dạng đàn hồi”. Kiểm tra điều kiện sau:
* N = N 0 +l .b.h.γtb

b b 
* M = N0  − c ÷
2 
2

GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NHÓM 18

TRANG 9


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM
MÓNG

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN

* Ptbtc ≤R
tc
* Pmax
≤1.2 R

*R =

m1m2
( A.b.γII +B.h.γII' +D.cII )
ktc

N
N
=

F
b.l
N
M
6e
tc
* Pmax
=
+
(1 +
)
F
W
b
N
M
6e
tc
* Pmax
=

(1 +
)
F
W
b
M
*e=
N
* Ptbtc =


Nếu e >

b
tc
thi khi đó Pmin < 0 cần phải kiểm tra:
6
* Pmax ≤ 1.2 R
* Pmax .b '.1 / 2.l = N ⇒ Pmax =

-

2.N
=
l.b '

2N
b

l.3  − e ÷
2


Kiểm tra độ biến dạng của nền thông qua độ lún tại tâm móng.
Tính lún tại tâm móng O.
Áp lực gây lún tại tâm đáy móng O.
* Pgl = ptbtc − γ h
Trong đó:
ptbtc - áp lực toàn bộ công trình truyền dưới đế móng (bao gồm cả trọng lượng của
móng công trình).


γ - khối lượng thể tích của đât trên đáy móng.
h – chiều sâu chôn móng.
+

Chia đât nền thành các lớp phân tố dày khoảng 0.4b để tính lún theo phương pháp
cộng lún từng lớp theo các điểm đã chọ ứng với độ sâu tương ứng. Không xét đến
ảnh hưởng nở hông. Tính đến độ sâu có * σ z = 0.2σ bt
Đến độ sâu đó thì sự ảnh hưởng của móng là không đáng kể.

+

Ứng suất bản thân của đất.

GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NHÓM 18

TRANG 10


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM
MÓNG

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN

* σ bt = γ ( h + z )
+

Ứng với các độ sâu khác nhau ta xác định được tỉ số z/b, tra bảng “nội suy” suy ra hệ
số ko .


+

Công thức tính ứng suất gây lún.
* σ gl = ko .Pgl

+

Ta có:
* p1i = σ bt ứng với giá trị p1i tra bảng nội suy ra được e1i .
* p2i = σ bt + σ gl ứng với giá trị p2i tra bảng nội suy ra được e2i .

+

Khi đó áp dụng công thức tính lún như sau:
* S = ∑ Si ( cm )
* Si =

e1i − e2i
hi
1 + e1i

Phải thỏa mãn điều kiện biến dạng:
* S ≤ S gh = 8 ( cm )
+

Sau khi tính được độ lún tại tâm móng ta sử dụng phương pháp ứng suất điểm để tính
đọ lún của móng tại điểm A,B sẽ được làm rỏ trong phần bài tập.

-


Tính bề dày móng h.
Bề dày móng h được chọn sao cho móng không bị chân cột xuyên thủng qua. Nếu
móng đủ dày, thực nghiệm cho thấy móng bị chọc thủng theo hình tháp cụt mặt mặt
đỉnh là chân cột hoặc đáy công trình, góc lan tỏa ứng suất nén là góc cứng của vật
liệu làm móng.

GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NHÓM 18

TRANG 11


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM
MÓNG

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN

Gốc cứng của bê tông là 450. Nếu như móng bị xuyên thủng từ đáy móng theo
tháp xuyên mà mặt nghiêng của tháp hợp với mặt ngang một góc 450, như hình bên
dưới ta có lực gây xuyên thủng bằng với áp lực đáy móng ptt nhân với phần diện tích
đáy móng nằm ngoài tháp xuyên.
Áp dụng điều kiện chống xuyên thủng.
* Pxt ≤ Pcxt
− Pxt = P tt .Sngoaithap xuyen = n.ptbtc .Sngoai thap xuyen
− Pcxt =

3
( Rk .S xung quanh cua thap xuyen )
4


Trong đó:
Chiều dày làm việc: h0 = h-ab
ab – lớp bê tông bảo vệ thép đáy móng
Rk – sức chống cắt của bê tông móng.

-

Tính cốt thép trong móng.
Xem mặt I-I như là mặt ngàm, moment tác động lên mặt này là.
M I − I = p tt . ( b − bc ) .l.

( b − bc )
2

Diện tích cốt thép cần thiết được xác định theo công thức sau:
Tính:

αm =

M
Rb .b 'f .ho2

GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NHÓM 18

TRANG 12


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM

MÓNG
Tính: ξ = 1 − 1 − 2.α
m

1.4.2

-

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN

(hoặc tra bảng ra ξ , ζ ).

Diện tích: As =

M
Rs .ζ .h0

Móng chân vịt có đà kiềng.
Cách tính móng chân vịt có giằng cũng tương tự như không có giằng, chỉ khác ở chỗ là
phải phân phối lại moment, sau đó sử dụng moment móng để tính. Moment còn lại
truyển vào dầm.
+

Trong trường hợp tính móng chân vịt có giằng móng, khi tính móng sẻ kế đến sự
phân phối lại mooment lệch tâm vào dầm.

-

+


Tùy theo độ cứng của cột và móng mà có sự phân phối lại moment.

+

Cách tính như sau:

Chọn sơ bộ kích thước đáy móng.
+

Áp dụng công thức tính diện tích đáy móng (b.l) sơ bộ như sau:
Ptbtc ≤ R
N N
= (b = (1.5 ÷ 2).l )
F b.l
mm
R = 1 2 ( A.b.γ II + B.h.γ II' + D.cII )
ktc
Ptbtc =

+

Tính sơ bộ độ sâu chôn móng h.

0.5 <

Với :

h
≤ 2 móng thuộc loại chôn sâu trung bình.
b


b
b ' = 3.( − e)
2

GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NHÓM 18

;e=

M
độ lệch tâm.
N

TRANG 13


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM
MÓNG

-

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN

Cách phân phối lại moment như sau:
* N = N 0 + l.b.h.γ tb
b b 
* M = N0  − c ÷
2 2 
M = Mc + Mm


Ta có :
Với:

Mc =

M .kc
kc + k m

; Mm =

M .km
kc + k m

Trong đó:
+

Độ cứng chịu uốn của cổ cột được tính như sau:
kc =

4 EI c
hcc

E- modun đàn hồi của bê tông, I – moment quán tính của cổ cột, hcc – như hình vẽ.
km = cϕ .I m
Trong đó:
cφ – hệ số nề nằm ngang có thể chọn (cφ = 2cz).
Im – moment quán tính đáy móng.
+


-

Toàn bộ Mc truyền vào dầm, còn Mm móng chịu. Nên ta đi thiết kế theo moment Mm.

Kiểm tra nền còn làm việc như vật liệu “ biến dạng đàn hồi”. Kiểm tra điều kiện sau:

GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NHÓM 18

TRANG 14


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM
MÓNG

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN

* Ptbtc ≤ R
tc
* Pmax
≤ 1.2 R

*R=

m1m2
( A.b.γ II + B.h.γ II' + D.cII )
ktc

N N
=

F b.l
N M
6e
tc
* Pmax
= + m (1 + )
F
W
b
N M
6e
tc
* Pmax
= − m (1 + )
F W
b
Mm
*e=
N
* Ptbtc =

Nếu e >

b
tc
thi khi đó Pmin < 0 cần phải kiểm tra:
6
* Pmax ≤ 1.2 R
* Pmax .b '.1/ 2.l = N ⇒ Pmax =


-

2.N
=
l.b '

2N
b 
l.3  − e ÷
2 

Kiểm tra độ biến dạng của nền thông qua độ lún tại tâm móng.
Tính lún tại tâm móng O.

+

Áp lực gây lún tại tâm đáy móng O.
* Pgl = ptbtc − γ h
Trong đó:
ptbtc - áp lực toàn bộ công trình truyền dưới đế móng (bao gồm cả trọng lượng của
móng công trình).

γ - khối lượng thể tích của đât trên đáy móng.
h – chiều sâu chôn móng.
+

Chia đât nền thành các lớp phân tố dày khoảng 0.4b để tính lún theo phương pháp
cộng lún từng lớp theo các điểm đã chọ ứng với độ sâu tương ứng. Không xét đến
ảnh hưởng nở hông. Tính đến độ sâu có * σ z = 0.2σ bt
Đến độ sâu đó thì sự ảnh hưởng của móng là không đáng kể.


GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NHÓM 18

TRANG 15


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM
MÓNG
+

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN

Ứng suất bản thân của đất.
* σ bt = γ ( h + z )

+

Ứng với các độ sâu khác nhau ta xác định được tỉ số z/b, tra bảng “nội suy” suy ra hệ
số ko .

+

Công thức tính ứng suất gây lún.
* σ gl = ko .Pgl

+

Ta có:
* p1i = σ bt ứng với giá trị p1i tra bảng nội suy ra được e1i .

* p2i = σ bt + σ gl ứng với giá trị p2i tra bảng nội suy ra được e2i .

+

Khi đó áp dụng công thức tính lún như sau:
* S = ∑ Si ( cm )
* Si =

e1i − e2i
hi
1 + e1i

Phải thỏa mãn điều kiện biến dạng:
* S ≤ S gh = 8 ( cm )
+

Sau khi tính được độ lún tại tâm móng ta sử dụng phương pháp ứng suất điểm để tính
đọ lún của móng tại điểm A,B sẽ được làm rỏ trong phần bài tập.

-

Tính bề dày móng h.

GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NHÓM 18

TRANG 16


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM

MÓNG

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN

Bề dày móng h được chọn sao cho móng không bị chân cột xuyên thủng qua. Nếu móng
đủ dày, thực nghiệm cho thấy móng bị chọc thủng theo hình tháp cụt mặt mặt đỉnh là chân cột
hoặc đáy công trình, góc lan tỏa ứng suất nén là góc cứng của vật liệu làm móng.
Gốc cứng của bê tông là 450. Nếu như móng bị xuyên thủng từ đáy móng theo tháp
xuyên mà mặt nghiêng của tháp hợp với mặt ngang một góc 450, như hình bên dưới ta có lực gây
xuyên thủng bằng với áp lực đáy móng ptt nhân với phần diện tích đáy móng nằm ngoài tháp
xuyên.
Áp dụng điều kiện chống xuyên thủng.
* Pxt ≤ Pcxt
− Pxt = P tt .Sngoaithap xuyen = n.ptbtc .Sngoai thap xuyen
− Pcxt =

3
( Rk .S xung quanh cua thap xuyen )
4

Trong đó:
Chiều dày làm việc: h0 = h-ab
ab – lớp bê tông bảo vệ thép đáy móng
Rk – sức chống cắt của bê tông móng.
-

Tính cốt thép trong móng.
Xem mặt I-I như là mặt ngàm, moment
tác động lên mặt này là.
M I − I = p tt . ( b − bc ) .l.


( b − bc )
2

Diện tích cốt thép cần thiết được xác
định theo công thức sau:
Tính:

αm =

M I −I
Rb .b 'f .ho2

Tính: ξ = 1 − 1 − 2.α
m

(hoặc tra bảng

ra ξ , ζ ).

M I −I
Ra .ζ .h0

Diện tích: As =

GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NHÓM 18

TRANG 17



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM
MÓNG

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN

VÍ DỤ TÍNH TOÁN CỤ THỂ:

1.5
1.5.1

Ví dụ 1:
Thiết kế móng nông cho nhà xây chen, dưới chân cột có kích thước (200x200)mm,
tiếp nhận tải trọng N = 35 (T). Bê tông mác 200.
Đất nền gồm 2 lớp:

(

)

3
Lớp 1: Cát pha sét: γ 1 = 1,85 T/ m , c = 0,8 (T/m2), φ = 260. Độ sâu 3m.

(

)

3
Lớp 2: Sét pha ít cát: γ 2 = 2,15 T/ m , c = 1,8 (T/m2), φ = 120. Độ sâu 10m.


Mực nước ngầm ở độ sâu -10m, kể từ mặt đất tự nhiên.
Móng được đúc bằng bê tông có Rn = 13 Mpa và Rk = 1 Mpa.
Kết quả của thí nghiệm nén cố kết đất nền trong bảng sau :
Áp lực p, kPa

0

25

50

0.86
Hệ số rỗng e

0.879

9

100

200

400

640

800

0.83
0.855


1

0.8

0.785 0.77 0.757

Bài làm.
1. Kiểm tra nền còn làm việc như vật liệu « biến dạng đàn hồi ».
-

Chọn độ sâu đặt móng là h = 1,5m. chọn thử móng hình chủ nhật (bxl)=(100x200)cm.

Khi đó ta có :
* N = N 0 + l.b.h.γ tb = 35 + 1.2.1,5.2 = 41 ( T )
b b
* M = N0  − c
2 2
Ta có: e =


 1 0.2 
÷ = 14 ( T .m )
÷ = 35.  −
2 2 


M 14
b 1
=

= 0,34 ( m ) > = = 0,167 ( m ) ⇒ Pmin < 0
N 41
6 6

Cần kiểm tra:

GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NHÓM 18

TRANG 18


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM
MÓNG

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN

* ptbtc ≤ RII
* Pmax ≤ 1.2 R
* Pmax .b '.1/ 2.l = N ⇒ Pmax =

-

2.N
=
l.b '

2N
b


l.3  − e ÷
2 

Sức chịu tải của đất nề tính theo trang thái giới hạn II.
* R II =

m1m2
( A.b.γ II + B.h.γ II' + D.cII )
ktc

m1 = 1,3 ; m2 = 1,1 ( giả sử nhà tương đối mảnh L/H > 4).
ktc = 1 vì sử dụng trực tiếp các kết quả thí nghiệm đất trong phòng.
Với: φtc = φII = 260 tra bảng (nôi suy) hoặc tính theo công thức sau ta được các hệ số.
A=

0, 25π

π
cot ϕ + ϕ −
2

; B = 1+

π

π
cot ϕ + ϕ −
2

; D=


π cot ϕ
cot ϕ + ϕ −

π
2

A = 0.8415 ; B = 4.3661 ; D = 6.9016
* R II =
=
-

m1m2
( A.b.γ II + B.h.γ II' + D.cII )
ktc

1,3.1,1
( 0,8415.1.1,85 + 4,3661.1,5.1,85 + 6,9016.0,8 ) = 27, 44 ( T / m2 )
1

Áp lực tại đáy móng.
ptbtc =
e=

-

N tc N tc
41
= ' =
= 85, 4 ( T / m 2 )

F
b .l 0, 48.1

M 14
=
= 0,34 ( m )
N 41

Áp lực đáy móng lớn nhất.
* Pmax .b '.1/ 2.l = N ⇒ Pmax =

-

b

1

; b' = 3  − e ÷ = 3  − 0,34 ÷ = 0, 48 ( m )
2 
2


2.N
=
l.b '

2N
2.41
=
= 43, 75 ( T / m 2 )

b

1

l.3  − e ÷ 2.3.  − 0,34 ÷
2 
2


Vậy không thõa mãn điều kiện.

GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NHÓM 18

TRANG 19


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM
MÓNG

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN

* ptbtc = 85, 4 ≥ RII = 27, 44 ( T / m 2 )

* Pmax = 43, 75 ≥ 1, 2 R = 1, 2.27, 44 = 32,92 ( T / m 2 )
* Pmax .b '.1/ 2.l = N ⇒ Pmax =

+

-


2.N
=
l.b '

2N
b

l.3  − e ÷
2 

Giải pháp: Tăng diện tích móng và đọ sâu chôn móng.

Ta tăng kích thước cột lên (200x400)mm, tăng chiều sâu chôn móng h = 2m, tăng diện
tích mặt móng lên (1300x2600)mm. Tính lại áp lực đáy móng và sức chịu tải của đất.

Khi đó ta có :
* N = N 0 + l.b.h.γ tb = 35 + 1,3.2, 6.2.2 = 48.,52 ( T )
b b
* M = N0  − c
2 2
Ta có: e =


 1,3 0, 4 

÷ = 15, 75 ( T .m )
÷ = 35. 
2 
 2



M 15, 75
b 1
=
= 0,325 ( m ) > = = 0,167 ( m ) ⇒ Pmin < 0
N 48,52
6 6

Cần kiểm tra:
* ptbtc ≤ RII
* Pmax ≤ 1.2 R
* Pmax .b '.1/ 2.l = N ⇒ Pmax =

-

2.N
=
l.b '

2N
b

l.3  − e ÷
2



Sức chịu tải của đất nề tính theo trang thái giới hạn II.
* R II =


m1m2
( A.b.γ II + B.h.γ II' + D.cII )
ktc

m1 = 1,3 ; m2 = 1,1 ( giả sử nhà tương đối mảnh L/H > 4).
ktc = 1 vì sử dụng trực tiếp các kết quả thí nghiệm đất trong phòng.
Với: φtc = φII = 260 tra bảng (nôi suy) hoặc tính theo công thức sau ta được các hệ số.
A=

0, 25π

π
cot ϕ + ϕ −
2

; B = 1+

π

π
cot ϕ + ϕ −
2

; D=

π cot ϕ
cot ϕ + ϕ −

π

2

A = 0.8415 ; B = 4.3661 ; D = 6.9016
GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NHÓM 18

TRANG 20


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM
MÓNG
* R II =
=
-

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN

m1m2
( A.b.γ II + B.h.γ II' + D.cII )
ktc

1,3.1,1
( 0,8415.1,3.1,85 + 4,3661.2.1,85 + 6,9016.0,8 ) = 33,89 ( T / m2 )
1

Áp lực tại đáy móng.
N tc N tc
48,52
p =
= ' =

= 19,12 ( T / m 2 )
F
b .l 0,976.1,3
tc
tb

e=
-

M 15, 75
=
= 0,325 ( m )
N 48,52

b

 1,3

; b' = 3  − e ÷= 3 
− 0,325 ÷ = 0,976 ( m )
2 
 2


Áp lực đáy móng lớn nhất.
* Pmax .b '.1/ 2.l = N ⇒ Pmax =

2.N
=
l.b '


2N
2.48,52
=
= 38, 234 ( T / m 2 )
b
1,3




l.3  − e ÷ 2, 6.3. 
− 0,325 ÷
2
2





Vậy thỏa mãn điều kiện.
* ptbtc = 19,12 ( T / m 2 ) ≤ RII = 33,89 ( T / m 2 )

* Pmax = 38, 234 ( T / m 2 ) ≤ 1, 2 R = 1, 2.33,89 = 40, 669 ( T / m 2 )
2. Kiểm tra độ biến dạng của nền thông qua độ lún của móng.
a. Tính lún tại tâm móng O.
-

Áp lực gây lún tại tâm đáy móng.
pgl = p tc − γ h = 19,12 − 1,85.2 =15, 42 ( T / m 2 ) = 154, 2 ( kN / m 2 )


-

Ứng suất bản thân của đất.
* σ bt = γ ( h + z )

-

Ứng với các độ sâu khác nhau ta xác định được tỉ số z/b, tra bảng “nội suy” suy ra hệ số
ko .

-

Công thức tính ứng suất gây lún.
* σ gl = ko .Pgl

-

Ta có:
* p1i = σ bt ứng với giá trị p1i tra bảng nội suy ra được e1i .
* p2i = σ bt + σ gl ứng với giá trị p2i tra bảng nội suy ra được e2i .

GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NHÓM 18

TRANG 21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM
MÓNG

-

Khi đó áp dụng công thức tính lún như sau:
* S = ∑ Si ( cm )

-

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN

; * Si =

e1i − e2 i
hi
1 + e1i

Chia nền thành các lớp phân tố dày 0,5m , lập thành bảng tính lún như sau:

GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NHÓM 18

TRANG 22


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM
MÓNG
z
L

Đ


m

0

1

0

1

0,5

σz
z/b
0,000
0,385

k0
1
0,878

2
2

1

0,769

0,614


kN/m2
154,2
135,38
8
94,678

σbt
kN/m
2

37

1,5

1,154

0,412

63,530

2

1,538

0,283

43,639

2,5


1,923

0,203

31,303

3

2,308

0,151

23,284

7
7

3,5

2,692

0,116

17,887

8
8

4


3,077

0,09

13,878

9
9

4,5

3,462

0,07

10,794

10
10

5

3,846

0,06

9,252

kN/m2


41,625

e1i

e2i

186,419

0,859

0,777

2,195

50,875

165,908

0,8546

0,790

1,739

60,125

139,23

0,8501


0,807

1,173

69,375

122,96

0,8457

0,817

0,783

78,625

116,096

0,8413

0,821

0,551

87,875

115,168

0,8368


0,822

0,414

97,125

117,711

0,8324

0,82

0,338

106,38

122,258

0,827

0,817

0,268

115,63

127,961

0,8213


0,814

0,209

124,88

134,898

0,8156

0,809

0,171

cm

74
83,25

6
6

kN/m2

Si

64,75

5
5


p2i

55,5

4
4

p1i

46,25

3
3

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN

92,5
101,7
5
111
120,2
5
129,5
So = 7,64cm < Sgh = 8cm

b. Tính lún tại điểm A.
-

Tính theo phương pháp điểm góc xác định ứng suất. Phương pháp tính lún này trình tự

giống như tính lún tại điểm O, nhưng khác là ứng suất gây lún trong đất được xác định
theo phương pháp điểm góc.

-

Đối với những điểm bất kì, việc xác định ứng suất được tính theo phương pháp điểm góc,
theo đó điểm đang xét biến thành điểm góc của những diện chịu tải hình chữ nhật nhỏ,
rồi tính ứng suất do diện chịu tải nhỏ hơn gây ra sau đó cộng chúng lại.

-

Phương pháp điểm góc xác định ứng suất.

GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NHÓM 18

TRANG 23


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM
MÓNG

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN

Chọn điểm A làm điểm góc khi đó ta có ứng suất nén ép tính theo công thức sau:

σ z =  kc (Aabc) + kc ( Acde )  . pgl = 2.kc ( Aabc ) . pgl
Vì tỉ số l/b và z/b của 2 hình như nhau.
-


Áp lực gây lún.
pgl = p tc − γ h = 19,12 − 1,85.2 =15, 42 ( T / m 2 ) = 154, 2 ( kN / m 2 )

L

Đ

1

0
1

-

Hệ số kc tra bảng. Phụ thuộc vào tỉ số l/b và z/b.

-

Tương tự ta có bảng tính lún như sau.

z

z/b

m
0 0,000
0,5 0,385

kc(Aabc)


2kc(Aabc)

0,25
0,244

0,5
0,489

σz

σbt

p1i

p2i

kN/m2
154,2
75,339

kN/m2
37
46,25

kN/m2

kN/m2
156,39

2

GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NHÓM 18

41,625

e1i
0,859

5
50,875 122,464 0,855

e2i
0,79
6
0,81

Si
cm
1,694
1,011

TRANG 24


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM
MÓNG
2

1


3
3

1,5

4
4

2

5
5

2,5

6
6

3

0,76
9
1,15
4
1,53
8
1,92
3
2,308


0,22

0,44

67,839

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN

60,125 122,719 0,850
0,186

0,372

57,350

64,75
69,375

0,153

0,306

47,253

74
78,625

0,125

0,251


38,636

83,25
87,875

0,103

0,206

31,682

92,5

7

97,125
7

3,5 2,692

8
8

4

9
1
0


7

55,5

9

4,5

1

5

0

-

3,07
7
3,46
2
3,84
6

0,116

0,232

35,774

101,75

106,38

0,085

0,17

26,192

111
115,63

0,06

0,119

18,365

120,25
124,88

0,051

0,101

15,614

129,5

121,67
7

121,57
123,03
4
130,85
3
137,35
8
137,90
4
141,86
5

0,846
0,841
0,837

0,81
7
0,81
8
0,81
8
0,81
7

0,897
0,762
0,644
0,547


0,832 0,812

0,56

0,827 0,808 0,526
0,821 0,808 0,379
0,816 0,805 0,291

SA = 7,31cm < 8cm

Từ đó ta có đọ lún tại điểm B theo hình thang ta có.
SB = 2.SO – SA = 2.7,6404 – 7,3105 = 7,97cm < 8cm.
Vậy thỏa điều kiện biến dạng của đất nền.

3.
-

Tính chiều cao đài móng theo điều kiện chống xuyên thũng.
Bề dày móng h được chọn sao cho móng không bị chân cột xuyên thủng qua.Nếu móng
đủ dày, thực nghiệm cho thấy móng bị chọc thủng theo hình tháp cụt mặt mặt đỉnh là
chân cột hoặc đáy công trình, góc lan tỏa ứng suất nén là góc cứng của vật liệu làm
móng.

-

Gốc cứng của bê tông là 450. Nếu như móng bị xuyên thủng từ đáy móng theo tháp
xuyên mà mặt nghiêng của tháp hợp với mặt ngang một góc 450, như hình bên dưới ta có
lực gây xuyên thủng bằng với áp lực đáy móng ptt nhân với phần diện tích đáy móng nằm
ngoài tháp xuyên.


Áp dụng điều kiện chống xuyên thủng.
GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NHÓM 18

TRANG 25


×