Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Bài giảng cơ sở dữ liệu chương 1 tổng quan về cơ sở dữ liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.2 MB, 21 trang )

BÀI GẢNG
CƠ SỞ DỮ LIỆU

Tổng quan về CSDL


1. Dữ liệu – thông tin
2. Các hệ thống xử lý truyền thống
3. Phương pháp cơ sở dữ liệu
1.Cơ sở dữ liệu là gì?
2.Hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
3.ưu điểm của phương pháp cơ sở dữ liệu
4.Phân loại CSDL
4. Phân loại người dùng CSDL


 1. Dữ liệu – thông tin

 Ví dụ
 Kinh doanh
 Ngân hàng và tài chính

Thông tin

 Giáo dục
 Hành chính

Chọn lọc

 Giải trí


 Dữ liệu (Data)

Dữ liệu

Dữ liệu là các sự kiện, văn bản, đồ họa, hình ảnh và đoạn
phim video có ý nghĩa trong môi trường của người dùng.


NHANVIEN

HONV

TENLOT TENNV

MANV

NGSINH

MA_NQL

PHG

Tran

Hong

Quang

987987987 03/09/1969 987654321


4

Nguyen

Thanh

Tung

333445555 12/08/1955 888665555

5

Nguyen

Manh

Hung

666884444 09/15/1962 333445555

5

Tran
Thanh
Tam
453453453 07/31/1972 333445555
TENDA
MADA DDIEM_DA PHONG

5


DEAN

San pham X

1

VUNG TAU

5

San pham Y

2

NHA TRANG

5

San pham Z

3

TP HCM

5

Tin hoc hoa

10


HA NOI

4

PHANCONG

MA_NVIEN

SODA

THOIGIAN

123456789

1

32.5

123456789

2

7.5

666884444

3

40.0


453453453

1

20.0


 2.Hệ thống xử lý dữ liệu
 a. Hệ thống xử lý tệp cổ điển
 Trong hệ thống xử lý tệp trước đây thì các bộ phận

của công ty được tổ chức lưu trữ dữ liệu theo từng tập
tin độc lập, không có liên quan với nhau. Các ứng
dụng của mỗi bộ phận được phát triển riêng lẽ và chỉ
truy cập đến dữ liệu của riêng bộ phận đó, không có
một mô hình tổng thể cho toàn công ty. Hệ thống này
nhanh hơn thao tác thủ công nhưng còn nhiều hạn
chế:
 - Dễ xẩy ra tình trạng dữ liệu bị trùng lắp, phán tán,
thiếu nhất quán.


 Ví dụ:
 Trong một trường đại học, kết quả học tập của sinh viên được







lưu ở phòng Đào tạo, đồng thời cũng được lưu ở Phòng tài vụ
để căn cứ vào đó mà phát học bổng cho sinh viên (gây dư thừa
dữ liệu). Nhưng nếu kết quả học tập của một sinh viên đã bị sút
giảm, em này đáng lý không còn được nhận học bổng như
trước nữa. Nhưng do phòng tài vụ không cập nhật kịp thời
thông tin này nên vẫn tiếp tục duy trì học bổng cho em (gây dữ
liệu không nhất quán).
- Số lượng dữ liệu tăng nhanh.
- Sự chia sẽ dữ liệu bị hạn chế.
- Chương trình ứng dụng làm chủ những cách tổ chức số liệu
nên nó bị phụ thuộc dữ liệu. Hơn nữa, phí tổn viết và bảo trì
chương trình cao.
- Các mối liên hệ giữa các thông tin không được chú trọng.


 b. Hệ thống CSDL
 Hệ thống CSDL là hệ thống thông tin, cho phép người sử dụng

dùng chung các dữ liệu có trong hệ thống. Khái niệm dùng
chung, chia sẽ dữ liệu được dùng rộng rãi trong nhiều ứng dụng
với nghĩa nhiều người dùng cùng truy cập một dữ liệu tại cùng
một thời điểm. Vì vậy, hệ quản trị CSDL cần điều khiển sự
tương tranh giữa các thao tác của nhiều ứng dụng. Có thể thao
tác này cần cập nhật dữ liệu trong khi thao tác khác chỉ đọc dữ
liệu này. Chẳng hạn trong hệ thống quản lý sách, nơi này cho
độc giả mượn một cuốn sách, đang thể hiện trạng thái đánh dấu
“đã cho mượn” vào thông tin của cuốn sách trong CSDL thì nơi
khác cũng đang cho độc giả khác mượn cuốn sách đó.



 Hệ thống CSDL còn đảm bảo tính an toàn và toàn vẹn

của dữ liệu. Dữ liệu an toàn có nghĩa giữ được bí mật.
Máy tính ngăn cản các truy cập không hợp lệ và khôi
phục các sai sót trên dữ liệu nếu chẳng may sự an toàn
không đảm bảo được. Người ta hay đề cập tính toàn
vẹn của dữ liệu khi nói về tính an toàn. Tính toàn vẹn
liên quan đến các điều kiện mà dữ liệu cần thỏa mãn.
Các điều kiện, hay các ràng buộc trên dữ liệu cũng
quan trọng đối với dữ liệu. Chẳng hạn số sách đã đăng
ký trong hệ thống quản lý sách phải luôn bằng tổng số
sách trong kho và số sách độc giả mượn. Quản lý các
sai sót dữ liệu và điều khiển tính toàn vẹn dữ liệu đòi
hỏi qui trình phức tạp trong hệ quản trị CSDL.


3. Phương pháp cơ sở dữ liệu
a.Cơ sở dữ liệu (Database)
 Một tập hợp có cấu trúc của những dữ liệu có liên quan với

nhau được lưu trữ trong máy tính




Danh sách sinh viên
Niên giám điện thoại
Danh mục các đề án


 Một CSDL biểu diễn một phần của thế giới thực (thế giới

thu nhỏ)
 CSDL được thiết kế, xây dựng, và lưu trữ với một mục đích
xác định, phục vụ cho một số ứng dụng và người dùng
 Tập ngẫu nhiên của các dữ liệu không thể xem là một CSDL


Một số ví dụ


NHANVIEN

HONV

TENLOT TENNV

MANV

NGSINH

MA_NQL

PHG

Tran

Hong

Quang


987987987 03/09/1969 987654321

4

Nguyen

Thanh

Tung

333445555 12/08/1955 888665555

5

Nguyen

Manh

Hung

666884444 09/15/1962 333445555

5

Tran
Thanh
Tam
453453453 07/31/1972 333445555
TENDA

MADA DDIEM_DA PHONG

5

DEAN

San pham X

1

VUNG TAU

5

San pham Y

2

NHA TRANG

5

San pham Z

3

TP HCM

5


Tin hoc hoa

10

HA NOI

4

PHANCONG

MA_NVIEN

SODA

THOIGIAN

123456789

1

32.5

123456789

2

7.5

666884444


3

40.0

453453453

1

20.0


 Quản lý đề án của một công ty
 Định nghĩa CSDL


Cấu trúc bảng, bao gồm các thành phần dữ liệu và kiểu dữ liệu
tương ứng

 Xây dựng CSDL


Đưa dữ liệu vào các bảng

 Xử lý CSDL




Thực hiện các truy vấn: “Cho biết những nhân viên thuộc phòng
5”

Thực hiện các phép cập nhật: “Chuyển nhân viên Nguyễn Thanh
Tùng sang phòng số 1”


b.Hệ quản trị CSDL (Database Management System)
 Tập hợp các chương trình cho phép người sử dụng tạo ra và

duy trì CSDL
 Một phần mềm hệ thống cho phép định nghĩa, xây dựng và
xử lý dữ liệu





Định nghĩa – khai báo bộ khung dữ liệu cùng với các mô tả chi
tiết về dữ liệu
Xây dựng – lưu trữ dữ liệu lên bộ nhớ phụ
Xử lý – truy vấn, cập nhật và phát sinh báo cáo


 C. ưu điểm của phương pháp csdl
 Giảm bớt dư thừa dữ liệu:

Khi có hai hệ ứng dụng khác nhau cùng đòi hỏi những tập dữ liệu như nhau
thì chỉ lưu trữ một lần và dùng chung cho cả hai hệ nói trên. Tuy nhiên việc
dư thừa dữ liệu không thể hết được; chẳng hạn như các dữ liệu liên kết các
tập tin dữ liệu khác nhau vẫn được lưu trữ trên nhiều tập tin.
 Có thể tránh được sự không nhất quán trong dữ liệu lưu trữ:
Nếu dữ liệu lưu trữ ở nhiều nơi khác nhau thì có thể không nhất quán do

những thao tác cập nhật. Ở đây CSDL đã giảm được dư thừa thì khả năng
rủi ro do thay đổi giá trị cũng giảm đi.
 Tăng tính dùng chung dữ liệu:
Một CSDL được thiết kế để phục vụ chung cho tất cả các ứng dụng. Mỗi
nhóm người dùng nhìn nhận CSDL như chỉ có một mình họ sử dụng dữ
liệu.
 Tính chuẩn hoá cao:
Khi dữ liệu được sử dụng trong nhiều lĩnh vực thì chúng càng ngày càng
được chuẩn hoá cho phù hợp với nhiều nhu cầu; việc theo chuẩn chung cho
phép tăng hiệu quả sử dụng dữ liệu.


 Tăng tính an toàn dữ liệu:

Người quản trị CSDL có thể cho phép một nhóm người sử
dụng nào đó sử dụng chỉ một nhóm dữ liệu thuộc thẩm quyền,
bằng một mật mã đã được định trước. Đồng thời cũng có thể
kiểm tra các ý đồ truy xuất đến dữ liệu mật.
 Có thể giữ được sự toàn vẹn dữ liệu:
CSDL chỉ được chứa các dữ liệu đúng. Nhờ sự quản lý tập
trung, nó cho phép người quản trị định ra các thủ tục kiểm tra
cần thiết khi thực hiện các thao tác cập nhật.
Ví dụ: Số lượng hàng bán không thể vượt quá số lượng hàng
đang tồn.
 Có thể đảm bảo tính độc lập dữ liệu cao.
 Giảm bớt việc bảo trì các chương trình.


d.Phân loại CSDL
 Cơ sở dữ liệu dạng file: dữ liệu được lưu trữ dưới


dạng các file có thể là text, ascii, *.dbf. Tiêu biểu cho
cơ sở dữ liệu dạng file là*.mdb Foxpro
 Cơ sở dữ liệu quan hệ: dữ liệu được lưu trữ trong các
bảng dữ liệu gọi là các thực thể, giữa các thực thể này
có mối liên hệ với nhau gọi là các quan hệ, mỗi quan
hệ có các thuộc tính, trong đó có một thuộc tính là
khóa chính. Các hệ quản trị hỗ trợ cơ sở dữ liệu quan
hệ như: MS SQL server, Oracle, MySQL...


 Cơ sở dữ liệu hướng đối tượng: dữ liệu cũng được lưu trữ trong

các bản dữ liệu nhưng các bảng có bổ sung thêm các tính năng
hướng đối tượng như lưu trữ thêm các hành vi, nhằm thể hiện
hành vi của đối tượng. Mỗi bảng xem như một lớp dữ liệu, một
dòng dữ liệu trong bảng là một đối tượng. Các hệ quản trị có
hỗ trợ cơ sở dữ liệu quan hệ như: MS SQL server, Oracle,
Postgres
 Cơ sở dữ liệu bán cấu trúc: dữ liệu được lưu dưới dạng XML,
với định dạng này thông tin mô tả về đối tượng thể hiện trong
các tag. Đây là cơ sở dữ liệu có nhiều ưu điểm do lưu trữ được
hầu hết các loại dữ liệu khác nhau nên cơ sở dữ liệu bán cấu
trúc là hướng mới trong nghiên cứu và ứng dụng.


4.Người sử dụng CSDL
 Quản trị viên (Database Administrator - DBA)
 Thiết kế viên (Database Designer)
 Người dùng cuối (End User



Quản trị viên
 Có trách nhiệm quản lý hệ CSDL
 Cấp quyền truy cập CSDL
 Điều phối và giám sát việc sử dụng CSDL


Thiết kế viên
 Chịu trách nhiệm về
 Lựa chọn cấu trúc phù hợp để lưu trữ dữ liệu
 Quyết định những dữ liệu nào cần được lưu trữ
 Liên hệ với người dùng để nắm bắt được những yêu cầu
và đưa ra một thiết kế CSDL thỏa yêu cầu này
 Có thể là 1 nhóm các DBA quản lý các CSDL sau khi việc
thiết kế hoàn tất


Người dùng cuối
 Người ít sử dụng
 Ít khi truy cập CSDL, nhưng cần những thông tin khác nhau

trong mỗi lần truy cập và dùng những câu truy vấn phức tạp
 Người quản lý
 Người sử dụng thường xuyên
 Thường xuyên truy vấn và cập nhật CSDL nhờ vào một số
các chức năng đã được xây dựng sẳn
 Nhân viên
 Người sử dụng đặc biệt
 Thông thạo về HQT CSDL, tự xây dựng những truy vấn

phức tạp cho công việc
 Kỹ sư, nhà khoa học, người phân tích,…



×