Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 20 CHẤT dẫn điện và CHẤT CÁCH điện DÒNG điện TRONG KIM LOẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.13 KB, 4 trang )

Bài 20 -CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN-DÒNG
ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhận biết trên thực tế chất dẫn điện là chất cho dòng điện truyền
qua,chất chất cách điện là chất không cho dòng điện truyền qua.
- Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn dịch chuyển có hướng.
2. Kỹ năng: - Kể tên một số vật dẫn điện( hoặc vật liệu dẫn điện), Vật cách điện
(hoặc vật liệu cách điện) thường dùng.
3. Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc, tích cực trong quá trình học tập
- Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý.
B. Chuẩn bị:
*Cho cả lớp: Bóng đèn,công tắc, ổ lấy điện, dây nối các loại, quạt điện...hình 20.1 và
20.3
*Cho mỗi nhóm h/s: -1 bóng đèn, phích cắm điện có dây nối
-bộ pin,bóng đèn pin, dây nối,một số vật cách điện và vật cách điện...
C. Tổ chức hoạt động dạy và học:
HĐ1. Kiểm tra bài cũ.(5’)
HS1: Giáo viên đưa mạch điện gồm pin, khoá K, bóng đèn và dây dẫn (2
mỏ chưa kẹp với nhau).
- Hỏi:
+ Trong mạch điện đã có dòng điện chạy qua không?
+ Muốn có dòng điện chạy trong mạch em phải kiểm tra và mắc
lại mạch điện như thế nào?
+ Dấu hiệu nào giúp em nhận biết được có dòng điện trong mạch?
HĐ2: Tổ chức tình huống học tập: (2’)
- Từ mạch điện phần trên Giáo viên nối dây đồng, vỏ bút bi ðcho học sinh
quan sát ð có dòng điện chạy trong mạch không?
Ta nói: Đồng là chất dẫn điện, nhựa là chất cách điện. Vậy chất dẫn điện là
gì, chất cách điện là gì? ð T22
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS


HĐ3: Tìm hiểu thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện (7’)
- Y/c học sinh đọc I SGK
I/ Chất dẫn điện & chất cách
- Chất dẫn điện là gì? Khi nào nó điện
đợc gọi là vật dẫn điện.
- Chất cách điện là gì? Khi nào nó - Học sinh đọc
đợc gọi là vật cách điện.
- Chất dẫn điện là chất cho dòng


- Y/c HS quan sát h20.1 và vật thật
để trả lời C1
- Hãy nói rõ mỗi bộ phận vừa chỉ ra
làm bằng chất gì? Vật liệu gì?

điện đi qua.
- Chất cách điện là chất không
cho dòng điện đi qua.
C1:
1. Các bộ phận dẫn điện là: dây
tóc, dây trục, 2 đầu dây đèn, lõi
dây, 2 chốt cắm
2. Các bộ phận cách điện là: trục
thuỷ tinh, thuỷ tinh đen, vở dây,
vỏ nhựa của phích cắm.
HĐ4: Xác định bằng thí nghiệm vật dẫn điện và cách điện.(12’)
- ở C1 ta mới chỉ dự đoán nên 1 số * Thí nghiệm
em bị sai khi ghi tên các bộ phận
dẫn điện và cách điện. Vậy nên cho
ta một vật thật VD như dây đồng

vậy thì phải kiểm tra như thế nào để
biết nó dẫn điện hay cách điện.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận ð
cách làm thí nghiệm (vẽ ra giấy hình - Phương pháp làm thí nghiệm
bố trí thí nghiệm, ghi rõ cần dùng
dụng cụ gì trong thí nghiệm)
+ Gợi ý:
- Đèn sáng khi có dòng điện chạy
• Làm thế nào để biết có dòng điện qua
chạy qua một bóng đèn?
- Học sinh thảo luận ð Hình vẽ
• Nếu có một chỗ hở trong mạch ð 20.2 SGK
dòng điện có chạy qua không ð nối D/cụ: Bóng đèn, pin, dây điện.
chỗ hở đó bằng vật dẫn điện ð
K/quả ….. vật không dẫn điện.
- Nối hai đầu dây với dây đồng
• Vì sao nối 2 đầu dây với dây đồng
ð mạch kín (dây đồng dẫn điện)
thì đèn sáng, bỏ dây đồng ð đèn
không nối dây đồng mạch hở.
không sáng.
• Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm
kiểm tra các vật dẫn điện, không dẫn
C2: Vật liệu thường dùng làm
điện theo nhóm và ghi vào vở
• Cho làm C2, C3 (không khí là chất vật dẫn điện: đồng, nhôm, chì
(các KL)
dẫn điện hay cách điện? Vì sao?)
Vật liệu thờng dùng làm vật cách



điện: Nhựa, sứ, tt.
C3: Khi mạch hở K2 nối hai đầu
dây nhng vẫn không có dòng
điện ð đèn không sáng.
HĐ5: Tìm hiểu dòng điện trong Kim Loại.(12’)
- Các nhà bác học phát hiện và II/ Dòng điện trong kim loại.
khẳng định trong kim loại có các (e) 1. Êlectron tự do trong kim loại
tự do ð 1) (đây là điểm khác với vật a. Các kim loại là các chất dẫn
cách điện)
điện, KL nào cũng đợc tạo từ các
- Yêu cầu trả lời C4
nguyên tử.
C4:Trong ntử (e) mang điện (-)
- Yêu cầu đọc phần b
Hạt nhân mang điện (+)
- Vì sao gọi là các (e) tự do trong b. Trong KL có các (e) thoát ra
KL?
khỏi nhóm và chuyển động tự do
- Yêu cầu quan sát hình 20.3 trả lời chúng đợc gọi là (e) tự do.
câu 3 và chỉ trên hình vẽ
C5: Ký hiệu biểu diễn (e) tự do:
- Trong điều kiện bình thờng cha nối - Ký hiệu biểu diễn phần còn lại:
dây KL với nguồn điện thì các (e) tự chúng mang điện tích dơng và
do chuyển động theo hớng nào?
nguyên tử lúc đó bị mất bớt (e)
- Yêu cầu trả lời câu 6: Lu ý các mũi C : Các (e) tự do bị cực (+) của
6
tên dùng để chỉ hớng chuyển động pin đẩy, cực (-) của pin hút.
của các (e) tự do và cực (+) có tác

- Học sinh vẽ mũi tên trên hình.
dụng nh mang điện dơng (+), cực (-)
có tác dụng nh mang điện (-)
- Yêu cầu học sinh tìm từ thích hợp KL: Các (e) tự do ….dịch
chuyển có hướng…..
hoàn chỉnh kết luận.
- Vậy dòng điện trong KL là dòng Dòng của các (e) tự do.
các hạt nào dịch chuyển có hớng
(theo một chiều xác định)
- Khi nối một dây KL với 2 cực của - Các (e) tự do dịch chuyển từ
nguồn điện thì (e) tự do dịch chuyển cực (-) đến cực (+) của nguồn
từ cực nào tới cực nào?
qua dây dẫn.
- Vậy các hạt nhân nguyên tử mang - Các hạt mang điện tích (+) nên
điện (+) có dịch chuyển không và bị cực (+) đẩy, cực (-) hút ð
dịch chuyển từ cực nào sang cực chuyển động từ (+) sang (-)
nào? Vì sao? Các hạt mang điện (+)
có dịch chuyển không?


H6. Cng c.(6)
C7: C
- Yờu cu hc sinh tr li C7- 8
C8: C
- Yờu cu hc sinh tr li C 9
C9: C
- Vỡ sao bit c iu ú?
- Chỉ có KL mới có (e) tự do vật
cách điện không có dòng điện
- Y/cu hc sinh c phn ghi nh

chạy qua chứng tỏ không có
tr li cỏc cõu hi theo hớng
các (e) dịch chuyển
dẫn



×