Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiết 23 sơ đồ MẠCH điện CHIỀU DÒNG điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.96 KB, 3 trang )

Tiết- 23 SƠ

ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN

A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
* Cơ bản.
• Vẽ được sơ đồ mạch điện đơn giản bằng KH quy ước.
• Mắc đúng một mạch điện đơn giản- thắp sáng một bóng đèn.
• Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch
điện cũng như chỉ đúng chiều dòng điện trong mạch điện thực.
* Nâng cao:
• Vẽ được sơ đồ mạch điện thắp sáng 2 bóng đèn có 2 công tắc và mạch


điện thực theo sơ đồ đã vẽ.
2. Kỹ năng.
• Mắc mạch điện đơn giản.
3.Thái độ.
• Có thói quen sử dụng bộ phận điều khiển mạch điện đồng thời là bộ
phận an toàn điện.
• Rèn khả năng tu duy mềm dẻo và linh hoạt.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
• Giáo viên: Tranh vẽ, đèn pin.
• Cho mỗi nhóm: bộ pin, bóng đèn pin, công tắc, 5 đoạn dây, đèn pin.
C. Tổ chức hoạt động dạy học.
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.(5’)

• HS1: Dòng điện là gì? nêu bản chất dòng điện trong kim loại. So sánh
sự khác nhau về cấu tạo của chất dẫn điện và cách điện?
HĐ2: Tổ chức tình huống học tập (2’)
- Trong một toà nhà nhiều tầng, sử dụng nhiều dụng cụ điện đặt ở nhiều chỗ
khác nhau. Ngời thợ điện căn cứ vào đâu để mắc các mạch điện đúng nh yêu
cầu của kỹ sư thiết kế (căn cứ vào bản vẽ)
- Vậy nếu bản vẽ đó vẽ đúng hình dạng của các dụng cụ điện VD: tủ lạnh,
điều hoà, quạt.. thì hình vẽ sẽ nh thế nào? (phức tạp, cồng kềnh).
- Vì vậy ngời ta phải đặt cho mỗi dụng cụ một hình ký hiệu đơn giản để vẽ.
Một hình vẽ gồm các ký hiệu như thế gọi là sơ đồ mạch điện ð N/cứu tiết
23.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


HĐ3: Tìm hiểu các Ki Hiệu và sử dụng KH để vẽ sơ đồ mạch điện ð
mắc mạch.(10’)
- Yêu cầu học sinh các nhóm đa các I/ Sơ đồ mạch điện
bộ phận mạch điện lên khi giáo 1. Ký hiệu của một số bộ phận
viên gọi tên, giáo viên vẽ KH yêu mạch điện.
cầu học sinh vẽ vào vở.
- Học sinh làm theo hớng dẫn.
- Yêu cầu học sinh tự làm câu1,2 - Vẽ các KH vào vở.
vào vở.

2. Sơ đồ mạch điện.
chú ý: thay đổi vị trí của các bộ
C1.
phận nhng vẫn đảm bảo đủ khi
K
đóng K ð đèn sáng.
- Yêu cầu thực hiện C3
- +

C2.

- +


K

C3. Học sinh thực hiện theo nhóm
HĐ4: Xác định chiều dòng điện trong mạch điện thực và biểu diễn
chiều dòng điện theo quy ước.(15’)
-Y/cầu học sinh đọc thông tin SGK II/ Chiều dòng điện.
- Nêu quy ước về chiều dòng điện. • Quy ước về chiều dòng điện.
- Dòng điện một chiều là gì?
Chiều dòng điện là chiều từ cực
(+) qua dây dẫn và các dụng cụ
- Y/cầu trả lời câu 4

- Trong dòng điện các điện tích (+) điện tới cực (-) của nguồn điện.
có dịch chuyển theo chiều mũi tên C4: Chiều của (e) ngược chiều với
chiều dòng điện theo quy ước.
không? Tại sao?
- Không, nó chỉ dao động tại chỗ.
- Y/cầu trả lời câu 5
C5 : học sinh chỉ trên hình vẽ.
HĐ5 :Vận dụng - Củng cố (12’)
- Y/cầu quan sát hình 21.0 chỉ ra bộ III/ Vận dụng
phận chính của mạch điện (pin, C6:
bóng đèn, dây dẫn, công tắc, đui a. Nguồn gồm 2 pin
đèn).

KH:


Sau đó trả lời câu 6
Thờng cực (+) của nguồn lắp vào
- Cho học sinh quan sát đèn ð hoạt đầu đèn và ngợc lại.
động của công tắc đèn.
b.

- Y/cầu đọc ghi nhớ
- Các bộ phận mạch điện lắp ở vị
- Sơ đồ mạch điện cho ta hiểu điều

trí nào, để vẽ mạch điện.
gì? Lợi ích?
C1.
- Nội quy, quy ước chiều dòng
điện.
- Cho học sinh làm bài tập sau: Vẽ
sơ đồ gồm bộ pin, 2 bóng đèn, mỗi
bóng đợc mắc vào hai cực của bộ
pin, 2 công tắc riêng thắp sáng mỗi
ngăn hộp.
C2.


Có thể có sơ đồ khác nhưng 2 đầu
của đèn phải nối với 2 cực của
- Y/cầu lắp mạch ð đèn sáng
nguồn khi K đóng.
- Học sinh lắp mạch.
HĐ6: Hướng dẫn về nhà.(1’)
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK. Đọc phần có thể em chưa biết.
- BTVN : Làm các bài tập SBT bài 21.
- Đọc tìm hiểu trước bài 22.
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy:




×