Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bài giảng CSDL chương 2 ngôn ngữ thao tác dữ liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.75 MB, 22 trang )

BÀI GIẢNG
CƠ SỞ DỮ LIỆU




1. Sơ đồ thực thể liên kết






1.1.Thực thể
1.2.Sơ đồ thực thể liên kết
1.3.Quan hệ

2. Các mô hình dữ liệu






Mô hình thực thể quan hệ
Mô hình dữ liệu quan hệ
Mô hình dữ liệu mạng
Mô hình dữ liệu phân cấp
Mô hình hướng đối tượng



1.1.Thực thể
 Một thực thể là một đối tượng của thế giới thực
 Tập hợp các thực thể giống nhau tạo thành 1 tập thực

thể
 Chú ý
 Thực thể (Entity)
 Đối tượng (Object)
 Tập thực thể (Entity set)
 Lớp đối tượng (Class of objects)


 Ví dụ “Quản lý đề án công ty”
 Một nhân viên là một thực thể
 Tập hợp các nhân viên là tập thực thể
 Một đề án là một thực thể
 Tập hợp các đề án là tập thực thể
 Một phòng ban là một thực thể
 Tập hợp các phòng ban là tập thực thể


 Các kiểu thực thể:

Thực thể mạnh (strong entity type): tồn tại độc lập với những
kiểu thực thể khác
Thực thểyếu (weak entity type): tồn tại phụthuộc vào kiểu thực
thể khác
Ví dụ:
EMPLOYEE là kiểu thực thể mạnh.
DEPENDENT là kiểu thực thể yếu, lệ thuộc vào EMPLOYEE.



 Liên kết
 Một liên kết là một sự ghép nối giữa hai hay nhiều thực
thể. Phản ánh sự liên hệ giữa các thực thể.Có các kiểu liên
kết sau.
 Quan hệ 1-1 (đọc là liên kết một một): Hai thực thể A và
B có mối quan hệ 1-1 nếu một thực thể kiểu A tương ứng
với một thực thể kiểu B và ngược lại:


 Quan hệ 1-n (đọc là liên kết một nhiều): Hai thực thể A và
B có mối Quan hệ 1- n nếu một thực thể kiểu A tương ứng
với nhiều thực thể kiểu B và một thực thể của B chỉ tương
ứng với một thực thể kiểu A:
 Quan hệ n-n (đọc là liên kết nhiều nhiều ): Hai thực thể A
và B có mối Quan hệ n-n nếu một thực thể kiểu A tương
ứng với nhiều thực thể kiểu B và ngược lại”



3.Quan
hệ
 Dữ liệu lưu trữ trong CSDL Quan hệ được tổ chức thành các
Quan hệ (relation)
 Quan hệ (relation) thể hiện ra như là bảng (table)
 Một quan hệ có :
 Một tên
 Tập hợp các thuộc tính (attribute), có tên và kiểu dữ liệu
 Tập hợp các bộ (tuple), có thể thay đổi theo thời gian



2. Các mô hình dữ liệu


Mô hình thực thể quan hệ( E/R)
 Là đồ thị biểu diễn các tập thực thể, thuộc tính và mối
quan hệ

Tên tập thực thể

Tập thực thể

Tên thuộc tính

Thuộc tính

Tên quan hệ

Quan hệ


Ví dụ lược đồ E/R
NGSINH

LUON
G

DCHI


TENPHG

HONV
TENNV

NHANVIEN

Lam_viec

PHONGBAN

PHAI

La_truong_phong
Phu_trach

DDIEM_D
A

Phan_cong

DEAN
TENDA


Mô hình dữ liệu quan hệ
 2. Mô hình phân cấp (Hierarchical model)
 Mô hình phân cấp hay mô hình CSDL dạng cây

được tổ chức theo cấu trúc từ trên xuống dưới

giống như cây lộn ngược. Mỗi nút tương ứng với
một kiểu dữ liệu, có thể có một hoặc nhiều trường,
mô tả thực thể và một nhánh cây tạo nên một liên
kết giữa kiểu dữ liệu này với kiểu dữ liệu khác.
Mỗi nút đều có một nút cha và nhiều nút con, trừ
nút gốc là không có cha.


 Tuy nhiên, mô hình chỉ thể hiện được quan hệ 1-n, tức là
mô tả được trường hợp nút cha có nhiều nút con như một
phòng thì có thể có nhiều nhân viên hay một phòng có thể
có nhiều dự án, còn trường hợp ngược lại thì không

PHÒNG

DỰ ÁN

NHÂN VIÊN

CHUYÊN MÔN

CẤP DƯỚI

THIẾT BỊ


 - Điểm nổi bật trong các thủ tục truy xuất đến một đối
tượng trong mô hình phân cấp là đường dẫn đi từ gốc đến
phần tử cần xét trong cây phân cấp



3. Mô hình mạng
 - Mô hình mạng được biểu diễn như một đồ thị có hướng.
Mỗi nút có thể nối với một nút bất kỳ để biểu diễn một
liên kết 1-n thông qua con trỏ liên kết. Sự khác nhau chính
giữa hệ thống mạng và hệ thống phân cấp là mô hình
mạng không ràng buộc về số và hướng của các liên kết
thiết lặp giữa các nút.


 Vd

người quản lý
Công chức
quản lý

nơi làm

Ngân hàng

tài khoản-ngân hàng
Khách hàng

Tài khoản

chủ tài khoản

tài khoản-khách hàng
Đăng ký



4. Mô hình quan hệ
 - Cơ sở dữ liệu quan hệ được xây dựng theo lý thuyết do
E.F.Codd giới thiệu năm 1970. Thuật ngữ “quan hệ” là do
bảng dữ liệu hai chiều được Codd gọi là bảng quan hệ. Mô
hình quan hệ khác hẳn với các mô hình trước nó và từ
năm 1980 đã trở thành mô hình được dùng rộng rãi để
phát triển hệ quản trị CSDL


 - Theo mô hình quan hệ, dữ liệu được thể hiện trong bảng
hai chiều, gồm các dòng và cột. Các bảng gọi là các “quan
hệ”, các dòng gọi là các “bộ” và cột là “thuộc tính”. Theo
cách nhìn của các mô hình trước thì mỗi dòng là một bản
ghi, các thuộc tính cho biết ý nghĩa của các giá trị trong
bản ghi.


 Cơ sở dữ liệu quan hệ dùng các thuộc tính để liên kết dữ
liệu giữa các bảng khác nhau thay vì dùng con trỏ để liên
kết tập bản ghi như trong mô hình mạng. Chẳng hạn thuộc
tính mã của bảng KHÁCH HÀNG và thuộc tính khách
hàng của bảng ĐƠN HÀNG là hai thuộc tính dùng để liên
kết hai bảng quan hệ này. Đi sâu vào chi tiết của mô hình
quan hệ sẽ được giới thiệu trong Chương III


5. Mô hình hướng đối tượng
 - Mô hình phân cấp và mô hình mạng được xếp vào thế hệ
đầu của CSDL. Thế hệ thứ hai của các hệ quản trị CSDL

có mô hình quan hệ. Các mô hình này được xem là mô
hình cổ điển. Mô hình mới nhất được xếp vào thế hệ thứ
ba của CSDL là mô hình hướng đối tượng


 Công nghệ CSDL hướng đối tượng dùng lược đồ gồm

tập các “lớp”. Mỗi lớp được mô tả gồm tập các “thuộc
tính” và “phương thức”. Mỗi đối tượng thuộc lớp đều
mang đầy đủ các thuộc tính và phương thức của lớp
đó.
 - Thế hệ thứ ba của hệ quản trị nhằm đáp ứng các yêu
cầu về:
 + Các ứng dụng mới của công nghệ thông tin.
 + Khai thác trong môi trường phức tạp như phân tán,
không đồng nhất,…



×