BÀI 2 : VẬN TỐC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Từ vd so sánh quãng đường di được trong 1s của chuyển động để
rút ra cách nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động
- Nắm vững công thức tính vận tốc v = S/t và ý nghĩa của vận tốc,
đơn vị của vận tốc
2. Kĩ năng: Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian
của chuyển động
3. Thái độ:Nghiêm túc trung thực, chính xác....
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: SGK, SGV, GA
2. HS: SGK, Vở ghi, Đồng hồ bấm dây, hình ảnh tốc kế
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ ( 3’)
Chuyển động cơ học là gì? Lấy ví dụ minh họa.
Nêu các dạng chuyển động thường gặp.
ĐÁP ÁN
Sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác gọi là chuyển động cơ
học.
Ví dụ: Đoàn tàu rời ga,…
Các dạng chuyển động thường gặp là: Chuyển động thẳng, chuyển
động cong, chuyển động tròn.
3. Tổ chức tình huống (1’)
Bài trước chúng ta đã biết làm thế nào để nhận biết một vật
chuyển động hay đứn yên. Bài hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu làm
thế nào để biết vật nào chạy nhanh hơn, vật nào chạy chậm hơn.
Hoạt động của GV, HS
Nội dung dạy và học
HĐ 1: Tìm hiểu vận tốc là gì (15’)?
I. Vận tốc là gì?
- GV: Treo bảng 2.1 SGK cho HS
C1: Cùng một quãng đường nếu bạn nào di
quan sát. Làm thế nào để biết ai chạy
hết ít thời gian hơn thì sẽ đi nhanh hơn.
nhanh ai chạy chậm? Xếp hạng theo thứ Bạn đi nhanh nhất:1.Hùng, 2.Bình,3.An,
tự nhanh đến chậm?
4.Việt, 5. Cao
- HS: Thảo luận và trả lời
C2: Quãng đường đi được trong 1s của:
- GV: Chốt lại yêu cầu HS trả lời C2
An: 6m/s, Bình 6,3m/s, Cao 5,5m/s, Hùng
- HS: Trả lời cá nhân
6,7m/s, Việt 5,7 m/s
- GV: Thống nhất đáp án, đưa ra khái
niệm về vận tốc.
- HS: Nghe và ghi vở, hoàn thành C3
* Vận tốc là quãng đường đi được trong
một đơn vị thời gian
C3 : Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ
nhanh chậm của chuyển động và được xđ
bằng độ dài quãng đường đi được trong
một đơn vị thời gian
HĐ 2: Tìm hiểu công thức tính vận tốc (5’)
- GV:Yêu cầu học sinh đọc SGK cho
II. Công thức tính vận tốc:
biết công thức tính vận tốc?
v = S/t S: Quãng đường vật đi được
- HS: HĐ cá nhân
t: Thời gian đi hết quãng đường
- GV: Chốt lại và yêu cầu HS ghi vở
v: Vận tốc của vật
HĐ 3: Tìm hiểu đơn vị vận tốc ( 5’)
III. Đơn vị vận tốc
- GV: Thông báo cho HS đơn vị của vận * Đơn vị hợp pháp m/s, km/h
tốc phụ thuộc đơn vị của chiều dài
* 1m/s = 3,6 km/h, 1km/h = 0.28 m/s
quãng đường và thời gian. Yêu cầu HS
* Độ lớn của vận tốc được đo bằng tốc kế
trả lời C4
C5: Vận tốc của ô tô là 36km/h nghĩa là:
- HS: HĐ cá nhân
Trong 1 giờ ô tô đi được qđ là 36 km
- GV: hướng dẫn HS cách đổi đơn vị từ
Vận tốc của xe đạp là 10,8 km/h nghĩa là
m/s sang km/h và ngược lại
trong 1 giờ xe đạp đi được qđ là 10,8 km
- HS: Hoàn thành C5
Vận tốc của tàu hỏa 10m/s có nghĩa là
- GV: Thống nhất đáp án
trong 1s tàu đi được 10m
vtàu = 10m/s = 10. 3,6= 36 km/h
Ta có vtàu= vô tô> vxe đạp Xe đạp đi chậm
nhất, ô tô , tàu hỏa nhanh như nhau
Hoạt động 4: Vận dụng( 10’)
- GV: Yêu cầu HS đọc C6 và hướng dẫn C6: t = 1.5(h), S = 81(km)
HS tóm tắt và làm bài tập
v = ?(km/h), v = ? (m/s)
- HS: HĐ cá nhân
Vận tốc của tàu là: v = S/t = 81/1.5 = 54
- GV: Yêu cầu HS làm C7, C8
km/h = 54. 0.28 = 15,12m/s
- HS: Thảo luận và trả lời
C7: t = 40 p = 2/3 h; v = 12 km/h
- GV: Thống nhất đáp án
S =?
- HS: Ghi đáp án đúng vào vở
Quãng đường xe đi được: S = v.t = 2/3. 12
= 8 km/h
C8: v = 4 km/h, t = 30p = 0,5 h
S=?
Khoảng cách từ nhà đến trường là:
S = v.t = 4. 0,5 = 2 km
IV. CỦNG CỐ (4’)
- GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK, có thể em chưa biết
- HS: HĐ cá nhân
- GV: Vận tốc là gì? Kí hiệu, công thức tính, đơn vị tính?
- HS: HĐ cá nhân
- GV: Về nhà đọc bài 3 trả lời C1
Ngày
tháng
năm 201
Ký duyệt của
TCM