Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

CHỦ đề bé và các bạn năm 2013 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.95 KB, 46 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA
TRƯỜNG MẦM NON QUẢNG TÂM

GIÁO ÁN
CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ CÁC BẠN

Họ và tên: Nguyễn Thị Thêm
Chức vụ: Giáo viên
Lớp họa mi 3 ( 25 - 36 tháng )
Đơn vị : Trường mầm non quảng tâm

------- Năm học 2013 - 2014 -------


CHỦ ĐỀ NHÁNH: THÁNG 9
BÉ VÀ CÁC BẠN
Thời gian từ ngày 05 / 9 đến 13 / 9 năm 2013 - 2014
I. MỤC TIÊU
1 . phát triển thể chất :

a. Dinh dưỡng ,vệ sinh , sức khoẻ:
- Trẻ làm quen với chế độ ăn cơm, với các loại thức ăn khác của trường .
- Làm quen với chế độ sinh hoạt của lớp : như rửa mặt rửa tay trước khi ăn, sau
khi đi vệ sinh...
- Trẻ làm một số công việc tự phục vụ như : ngồi trong bàn ăn, cầm thìa xúc
cơm ăn, cầm cốc uống nước, lên gường đi ngủ, biết đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Hình thành cho trẻ có thói quen tránh mọt số vật dụng, hành động nhuy hiểm
như leo trèo không nghịch các vật sắt nhọn, hột hạt...
b. Phát triển vận động :
- Rèn luyện sức khoẻ, nâng cao sức đề kháng cơ thể .
- Tập VĐ đi , chạy ,nhảy và giữ thăng bằng cơ thể phản ứng với các hiệu lệnh.


- Vận động : Trò chơi chim sẻ , ồ sao bé không lắc.
- Vận động cơ bản : Đi theo đường ngoằn ngèo , ném bóng vào đích , nhảy bật
tại chỗ .
- Phát triể các kĩ năngVĐ khéo léo của cổ tay, bàn tay, ngón tay.
2. Phát triển nhận thức:
- Luyện tập các giác quan,phối hợp các giác quan.trẻ tìm hiểu khám phá về
trường - lớp.
- Trẻ có khả năngnhận biết về sự vật hiện tượng bằng các giác quan như : sò
ngửi ném...
- Nhận biết về trường lớp , phòng kế toán , phòng bảo vệ , phòng y tế ...Biết
được một số của cô trong lớp .
- Nhận biết gọi tên, chỉ , nói , lấy đồ dùng đồ chơi có kích thước to nhỏ theo
yêu cầu . - Bắt trước một số hành động quen thuộc: bế em, ru em ngủ ...
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ nghe và hiểu được lời nói đơn giản nghe các điệu, nhịp điệu khác nhau
thông qua các bài thơ, truyện lời nói trong giao tiếp
-ểpTẻ nói được những từ đơn giản ...
- Trẻ nói dúng tên bài hát , bài thơ câu truyện đã học .
- trẻ biết giao tiếp bằng lời nói trong sinh hoạt, vui chơi, học tập. Hiểu và làm
theo chỉ dẫn của cô giáo
4. Phát triển tình cảm, kỷ năng xã hội và thẫm mỹ :
- trẻ đến trường đến lớp , thích nghi với bạn , biết chào cô chào bạn, thể hiện
điều bé thích , không thích
-Nhận và thể hiện được trạng thái cảm xúc vui buồn của bản thân với người
khác - Thích hát một số bài hát quen thuộc và VĐ giản theo nhạc - Hình thành
một số hành vi xã hội đơn giảnqua các trò chơi , nghe điện thoại ,chăm sóc em..
II . CHUẨN BỊ CỦA CÔ VÀ CỦA TRẺ


1, Đồ dùng của cô:

- Soạn đầy đủ các bài giáo án trong ngày khoa học và có chất lượng
- Làm đồ dùng , đồ chơi phục vụ cho các môn học, sưu tầm tranh ảnh về trường
lớp của bé để trang trí chủ đề đúng và khoa học .
- Tìm các nguyên vật liệu sẳn có để làm ra sản phẩm để phục vụ cho các môn
học đạt kết quả tốt hơn .
2. Đồ dùng của trẻ.
- Nề nếp thói quen, vệ sinh, ăn , ngủ , lễ phép với người lớn tuổi
- Hình thành cho trẻ có thói quen giờ nào việc ấy,tự tin, tự giác để thực hiện các
hoạt động trong ngày
- Các loại tranh lô tô về chủ đề để thực hiện các hoạt động trong ngày đầy đủ.
III . KẾ HOẠCH THỰC HIỆN : Tuần 1 + 2
CHỦ ĐỀ NHÁNH :

Nội dung
- Đón trẻ
- T/c với
trẻ
về
trường
lớp của bé
Điểm
danh
Thể DS
Bài:
Chim sẻ

TRƯỜNG , LỚP HỌC CỦA BÉ
Thời gian thực hiện từ ngày 05 đến 13 / 09 / 2013

Yêu cầu

- Cô niềm nở ân cần
đón trẻ vào lớp, biết
chào cô, chào bố , mẹ,
cất đồ dùng đúng nơi
quy định
- Trẻ nói được tên
trường lớp , cô giáo của
bé ...
- Khi cô gọi tên bạn nào
thì bạn ấy dạ
- Trẻ chú ý tập theo cô
các động tác.
- Hát thuộc lời bài hát,
tập tốt và thành thạo
vào cuối tuần

Chuẩn bị

Hướng dẫn

- Cô đến
trước 30
phút
để
thông
thoáng
phòng học
chuẩn bị
đ/d , đ/c ở
các góc


- Cô hỏi trẻ về những ngày
nghỉ ở nhà, trao đổi với phụ
huynh về tình hình học tập,
sức khoẻ của trẻ ở lớp cũng
như ở nhà...

Sân
trường
khô
thoáng,
rộng, sạch
sẽ ( nếu
trời mưa
tập trong
lớp học )

* KĐ : BTPTC
- Cô làm chim mẹ trẻ làm
chim con đi từ từ , đi
nhanh, châm dần, đi bình
thường xếp 2 hàng tập TD
*TĐ: TD: Chim sẻ
- ĐT1:Chim hót
- ĐT2: Chim vẫy cánh
ĐTN: 2 tay thả xuôi : -2 tay
sang ngang vẫy 3 - 4 lần, Hạ tay xuống về TTCB
- ĐT3: Chim mổ thóc
ĐTN : - cúi xuống gõ 2tay
xuóng đất cốc , cốc

- Về TTCB
- ĐT4: Chim uống nước
Trẻ ngồi xổm , đứng lên ...


* Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ
nhàng trong phòng tập
Góc: PV
Chơi với
búp bê ,
nấu cơm
cho bé ăn,
a lô, bạn
nào đấy
Góc
HĐVĐV
Xâu vòng
các loại
hoa xếp
hình, nặn
tô màu
Góc nghệ
thuật xem
tranh,
múa hát,
kể
chuyện...

- trẻ làm đựơc thao
tácnấu cơm , cho bé ăn,

biết chơi đúng vai chơi
của mình.

Đồ
dùng, đồ
chơi búp
bê, tanh
về các bạn

- Trẻ biết xâu 3-4 hoa
vào dây tạo thành
chuỗi màu xanh, đỏ.
- Trẻ biết xếp hình ,
nặn, tô màu, tạo ra sản
phẩm của mình

dùng,
chơi
vòng,
hình

- Trẻ biết cách lật tranh,
nói đúng tranh về gia
đình, trẻ đọc thơ theo
cô từ đầu đến cuối,
thích múa hát minh hoạ
cùng cô.

Tranh
ảnh, thơ ,

chuyệnvề
trường
lớp

- Cô giới thiệu góc chơi, trẻ
biết bế em, nấu cơm cho bé
ăn . biết cầm điện thoại nói
a lô...

Đồ - Cô giới thiệu góc chơi và
đồ cho trẻ thể hiện đúng vai
xâu chơi của mình.
xếp - cô bao quát và gợi ý trẻ
làm đúng sản phẩm của
mình
- Cô hướng dẫn cách giở
tranh, cách lật tranhvàgọi
tên đúng đồ vật trong tranh,
hướng dẫn trẻ múa hát đọc
thơ.


TUẦN 1 :

Vận động

Thứ 5 / 5/ 9 / 2013.
A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
BTPTC: Chim sẻ
VĐCB: Đi trong đường ngoằn ngoèo:

TCVĐ: Mèo và chim sẻ

I, Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động “ Chim sẻ”, Đi trong đường ngoằn ngoèo
TC “Mèo và chim sẻ”
2. Kỹ năng: - Trẻ biết đi theo đường ngoằn ngoèo, không giẫm vào vạch 2 bên
đường, rèn sự khéo léo của đôi chân trẻ
3. Thái độ: - Trẻ yêu thích môn học , đoàn kết trong khi tập...
II, Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ mô hình nhà búp bê, Vẽ đường dài 6 - 8m, rộng
25 - 30cm
III, Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Khởi động
- Cô và trẻ làm chim mẹ chim con đi dạo chơi lên - Trẻ khởi động cùng cô
dốc , xuống dốc, đi nhanh, đi chậm kết hợp hát
bài chim mẹ chim con sau đó về dàn 2 hàng tập
thể dục .
* Trọng động:
+ BTPTC : “Chim sẻ”
- Cô đưa đồ dùng ra cho trẻ quan sát và phát âm
- Trẻ quan sát và phát âm
- Cô giới thiệu tên bài vận động
theo yêu cầu của cô
- Cô làm mẫu lần không phân tích.
- Trẻ chú ý quan sát
- Cô làm lần 2 phân tích động tác
+ Trẻ thực hiện
- ĐT1: Chim hót( Cô hướng dẫm trẻ tập 3 - 4 lần -Trẻ lên thực hiện
- ĐT2: Chim vẫy cánh : ĐTN 2 tay giang ngang

vẫy cánh
- ĐT3: Chim mổ thóc : ĐTN . Cúi người gõ
xuống đất cốc,cốc sau đóđứng dậy
- ĐT4:Chim uống nước . Trẻ ngồi xổm, đứng lên
2 - 3 lần
- Trong khi trẻ tập cô bao quát và khuyến khích
trẻ tập
- Cuối cùng cô mời 1trẻ lên tập để cũng cố bài
- Trẻ lên thực hiện
- Hỏi trẻ tên bài vận động
- Trẻ trả lời
- Giáo dục: Trẻ tập đoàn kết không xô đảy nhau
- Trẻ lắng nghe
+ VĐCB: “Đi trong đường ngoằn ngoèo
- Cô nói với trẻ chim mẹ chim con đi đến bà - Trẻ lắng nghe
ngoại ...
- Cô làm mẫu 1: Không phân tích.
- Trẻ bao quát cô làm mẫu


- Cô làm mẫu làn 2: phân tích động tác...
- Trẻ thực hiện:
Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát và hướng đẫn - Trẻ thực hiện.
trẻ tập . khuyến khích trẻ tập 2 - 3 lần
+ TCVĐ: “Mèo và chim sẻ”
- Cô nói cách chơi , luật chơi hướng dẫn trẻ chơi
- Trẻ chơi cùng cô
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 phút trong
- Trẻ thực hiện theo yêu
phòng tập

cầu
B, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Nội dung quan sát:
- Quan sát: Trường mầm non của bé
- TCVĐ : Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời
1. Yêu cầu: - Giúp trẻ cũng cố kiến thức đã dược học về trường mầm non
- Luyện kĩ năng quan sát
2. Chuẩn bị : Mô hình ( hoặc) “ Trường mầm non ”
Đồ chơi đu quay , cầu trượt tại sân trường
3. Tiến hành :
a, Quan sát trường mầm non:
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Các con có biết đây là gì không? (Trường mầm non )
- Cô chỉ vào từng bộ phận của ngôi nhà để hỏi trẻ:
( Trẻ quan sát )
- Đây là gi?
(Trường mầm non )
- Trường mầm non có gì đây?
( Có cửa ra, vào và cửa sổ )
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc các con vật nuôi trng gia đình
2, Chơi vận động: “Dung dăng dung dẻ”
Cô nói cách chơi :
Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
Giáo dục trẻ chơi đoàn kết , không xô đẩy lẫn nhau...
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi đu quay,cầu trượt
( Cô bao quát trẻ chơi )
C, HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc PV : chơi với búp bê,nấu ăn cho bé
- HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa

- Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn,
* Yêu cầu: Trẻ biết chơi đúng vai chơi của mình.
* Chuẩn bị: Búp bê, đồ chơi xâu vòng,
* Hướng dẫn: Cô hướng dẫn trẻ chơi theo kế hoạch tuần.
D. HOẠT ĐỘNG CHIÊU
* Vận động nhẹ - ăn phụ
1,Ôn : VĐ : BTPTC: Chim sẻ


VĐCB: Đi trong đường ngoằn ngoèo:
TCVĐ: Mèo và chim sẻ
a, Mục tiêu:
- Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động “ Chim sẻ”, Đi trong đường ngoằn ngoèo
TC “Mèo và chim sẻ”
- Kỹ năng: - Trẻ biết đi theo đường ngoằn ngoèo, không giẫm vào vạch 2 bên
đường, rèn sự khéo léo của đôi chân trẻ
- Thái độ: - Trẻ yêu thích môn học , đoàn kết trong khi tập...
b,Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ mô hình nhà búp bê, Vẽ đường dài 6 - 8m, rộng
25 - 30cm
c,Tổ chức hoạt động: Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
2, Làm quen bài mới
ÂM NHẠC:
Dạy hát: “ Bé ngoan”
Nghe hát “ Biết vân lời mẹ”
a, Mục tiêu:
+Kiến thức: - Trẻ nói tên bài hát “ Bé ngoan ”, “ Biết vâng lời mẹ”
- Trẻ hiểu nội dung bài hát và hát theo cô
+ Kỹ năng:
- Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát
+ Thái độ:

- Trẻ yêu thích bài hát, biết vâng lời người lớn.
b, Chuẩn bị: - Đàn, xắc xô, phách tre.
c, Hướng dẫn:
3 Xếp hình: Xếp ngôi nhà
Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
Giáo dục trẻ không tranh dành đô chơi của bạn
- Chơi tự do ( Cô cho trẻ ở các góc chơi mà trẻ thích , cô bao quát trẻ chơi)
- Vệ sinh , Trả trẻ
Thứ 6 / 6/ 9 / 2013
A,HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
ÂM NHẠC:
Dạy hát: “ Bé ngoan ”.
Nghe hát “ Biết vâng lời mẹ”
1, Mục tiêu:
a. Kiến thức: - Trẻ nói tên bài hát “ Bé ngoan ”, “ Biét vâng lời mẹ”
- Trẻ hiểu nội dung bài hát qua lời ca
b. Kỹ năng:
- Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát
c. Thái độ:
- Trẻ yêu thích bài hát, biết vâng lời người lớn.
2, Chuẩn bị: - Đàn, xắc xô, phách tre.
3, Hướng dẫn:
Hoạt đông của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ 1:
Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ đọc bài thơ “ chào ”
- Hỏi trẻ tên bài thơ?

- Trẻ đọc cùng cô.

- Trẻ trả lời.


- Đàm thoại về chủ điểm.
*Giáo dục:
* HĐ 2: Dạy hát “ Bé ngoan ”
- Cô hát lần 1 không đàn: Hỏi trẻ tên bài hát
- Hát lần 2 theo đàn.
- Bài hát nói về ai?
- Em búp bê như thế nào ?
- Cô giảng nội dung bài hát. Em búp bê rất đáng
yêu , bé ti ti , không khóc nhè...
- Cho cả lớp thực hiện 2 - 3 lần. - Từng tổ, tốp,
các nhân trẻ hát
- Cô chú ý sữa sai và động viên trẻ hát
- Giáo dục: Trẻ biết vâng lời người lớn, yêu quý
mọi người xung quanh.
* HĐ 3 Nghe hát : “Biết vâng lời mẹ”
- Cô hát lần 1 kết hợp với đàn
- Cô giảng nội dung bài hát bằng cách đọc chậm
lời ca
- Cô hát lần 2 vừa hát vừa múa minh hoạ cho trẻ
xem, khuyến khích trẻ hat smúa minh hoạ cùng

- Hỏi trẻ cô vừ hát bài gì ?
Giáo dục trẻ đi học ngoan, không khóc nhè

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe cô hát.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ trả lời
- Rất đáng yêu
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ thực hiện
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát và múa minh
hoạ cùng cô
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe

B, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Nội dung quan sát :
- Quan sát: Trường mầm non
- TCVĐ : Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do:chơi với đồ chơi ngoài trời
1. Yêu cầu: - Giúp trẻ cũng cố kiến thức đã dược học về trường mầm non
- Luyện kĩ năng quan sát
2. Chuẩn bị : Mô hình ( hoặc) “ Trường mầm non ”
Đồ chơi đu quay , cầu trượt tại sân trường
3. Tiến hành :
a, Quan sát trường mầm non:
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Các con có biết đây là gì không? (Trường mầm non )
- Cô chỉ vào từng bộ phận của ngôi nhà để hỏi trẻ:
( Trẻ quan sát )
- Đây là gi?
(Trường mầm non )
- Trường mầm non có gì đây?
( Có cửa ra, vào và cửa sổ )

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc các con vật nuôi trng gia đình
2, Chơi vận động: “Dung dăng dung dẻ”
Cô nói cách chơi :
Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
Giáo dục trẻ chơi đoàn kết , không xô đẩy lẫn nhau...


3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi đu quay,cầu trượt ( Cô bao quát trẻ chơi )
C, HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc PV : chơi với búp bê,nấu ăn cho bé
- HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa, nặn theo ý thích dán đồ chơi
- Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, dán đồ chơi
* Yêu cầu: Trẻ biết chơi đúng vai chơi của mình.
* Chuẩn bị: Búp bê, đồ chơi xâu vòng,
* Hướng dẫn: Cô hướng dẫn trẻ chơi theo kế hoạch tuần.
( Trẻ hứng thú chơi đúng vai chơi của mình)
D, HOẠT ĐỘNG CHIỀU
*. V ận động nhẹ ăn phụ
1,Ôn
 m nhạc
Dạy hát: “ Bé ngoan ”.
Nghe hát “ Biét vâng lời mẹ”
a, Mục tiêu:
+ Kiến thức: - Trẻ nói tên bài hát “ Em ngoan hơn búp bê”, “ Cháu đi mẫu
giáo”
- Trẻ hiểu nội dung bài hát qua lời ca
+ Kỹ năng:
- Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát
+ Thái độ:
- Trẻ yêu thích bài hát, biết vâng lời người lớn.

b, Chuẩn bị: - Đàn, xắc xô, phách tre.
c, Hướng dẫn: Cô hướng dẫn trẻ thực như hoạt động buổi sáng
* Trò chơi : Kéo cưa lừa sẻ
- Cô nói cách chơi luật chơi
- Cô hướng dẫn trẻ chơi
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy nhau
* Chơi tự do - vệ sinh - trả trẻ
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Trẻ hứng thú với hoạt động.
- Trẻ vượt trội.
- Trẻ yếu:
- Cần hướng dẫn trẻ yếu thêm vào các buổi chiều

Tuần 2
Thứ 2 / 9/ 9 / 2013
A, HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
TẠO HÌNH
Dán dính bóng màu đỏ
1, Mục tiêu:
a, Kiến thức: - Trẻ nhận biết gọi tên bóng màu đỏ, màu sắc của quả bóng
b, Kỷ năng: - Trẻ biết chấm hồ và dán hình
c, Thái độ: - Trẻ hứng thú học bài
2, Chuẩn bị: - Tranh vẽ về quả bóng


- Tranh mẫu của cô, hồ dán, khăn lau, bóng màu đỏ, giấy gam
3, Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ 1: Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ hát bài “ Quả bóng ”
- Trẻ hát cùng cô.
- Dàm thoại về bài hát
- Trẻ trả lời.
- Giáo dục trẻ
- Trẻ chú lắng nghe
* HĐ 2: Dán dính bóng màu đỏ
- Cô cho trẻ xem hình mẫu của cô đã dán sẵn và - Trẻ quan sát tranh
hỏi trẻ?
- Cô có hình gì đây?
- Quả bóng
- Màu gì?
- Màu đỏ
- Cô cho tổ ,tốp, cá nhân phát âm.
- Trẻ phát âm theo yêu cầu
+ Cô làm mẫu: lần 1 không giải thích .
- Trẻ quan sát cô làm mẫu.
- Lần 2 giải thích cách dán: cô dùng ngón trỏ
chấm hồ... thế là cô đã dán được quả bóng rồi đấy
+ Trẻ thực hiện:
- Cô phát giấy và hồ cho trẻ dán
- Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát trẻ nhắc trẻ - Trẻ thực hiện theo yêu
thực hiện
cầu của cô
- Hỏi trẻ: Con đang làm gì?
- Con dán quả bóng
- Quả bóng hình gì?
- Hình tròn
- Cô khuyến khích trẻ vừa dán vừa nói “Dán quả -Trẻ dán và nói từ dán quả
bóng”

bóng
* Giáo dục: Trẻ biết giũ gìn sản phẩm của mình - Trẻ chú ý lắng nghe
làm ra
* HĐ3: Nhận xát sản phẩm :
Cô mời trẻ trưng bày sản phẩm của mình để nhận - trẻ trưng bày sản phẩm
xét:
lên bàn
- Con thích bài của bạn nào ?
- Trẻ trả lời
- Vì sao con thích?
- Cô nhận lại ý trẻ
- Cuối giờ cô cho trẻ hát bài “ Quả bóng” sau - Trẻ hát cùng cô
đó đi ra ngoài
B, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Nội dung quan sát :
- Quan sát: Nhà bếp
- TCVĐ : Nu na nu nống
- Chơi với cát nước : Phân biệt cát khô ,cát ướt
a. Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên nhà bếp , trẻ biết nhà bếp có các bác cấp dưỡng ,
có xoang, nồi, bát, đĩa...
- Trẻ biét chơi trò chơi nu na nu nống
- Trẻ phân biệt được cát khô hay cát ướt


b . Đàm thoại : cô lần lượt đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ?
- Các con nó biết đây là gì không? ( nhà bếp )
- Nhà bếp có những gì ? ( Xoang nồi , bát , đĩa và có các cô nhà bếp đang nấu
cơm ...)
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô.
GD : trẻ chơi đoàn kết , không ném đồ dùng đồ chơi bừa bãi...

2, Chơi vận động: “Nu na nu nống”
Cô nói cách chơi :
Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
Giáo dục trẻ chơi đoàn kết , không xô đẩy lẫn nhau...
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi đu quay,cầu trượt ( Cô bao quát trẻ chơi )
C, HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc PV : chơi với búp bê, nấu bột cho bé ăn
- HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa, lá, Tô màu
- Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, dán đồ chơi
* Yêu cầu: Trẻ biết chơi đúng vai chơi của mình.
* Chuẩn bị: Búp bê, đồ chơi xâu vòng tranh ảnh về các bạn
* Hướng dẫn: Cô hướng dẫn trẻ chơi theo kế hoạch tuần.
( Trẻ hứng thú chơi đúng vai chơi của mình
D, HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Vận động nhẹ, ăn phụ.
1, Ôn: Tạo hình
Dán dính bóng màu đỏ
a, Mục tiêu:
+ Kiến thức: - Trẻ nhận biết gọi tên quả bóng màu đỏ
+ Kỷ năng: - Trẻ biết chẫm hồ và dán hình
+Thái độ: - Trẻ hứng thú học bài
b, Chuẩn bị: - Hồ dán, khăn lau, giấy gam
- Tranh mẫu của cô
c, Tổ chức hoạt động: ( Cô hướng dẫn trẻ thực hiện như hoạt động buổi sáng)
2, Làm quen bài mới: Trò chuyện về trường - lớp học của bé
- Cô đật các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ ( Trẻ hứng thú trả lời theo câu hỏi của cô)
GD trẻ không vẽ bậy bên tường ...
3, Trò chơi kéo cưa lừa xẻ
Cô nói luât , chơi cách chơi ,
Cô hướng dẫn trẻ thực hiện cùng cô

GD trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy lẫn nhau
4, Chơi tự do - Vệ sinh - trả trẻ
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Trẻ hứng thú với hoạt động:
- Trẻ vượt trội.
- Trẻ yếu


- Cần hướng dẫn trẻ yếu thêm vào các buổi chiều.
Thứ 3 / 10 / 9 / 2013
A, PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

NBTN: Trò chuyện về trường lớp của bé
NDKH: Am nhạc
I, Mục tiêu:
1. Kiến thức: Trẻ nhận biết và gọi trường - lớp của bé
2, Kĩ năng: Luyện kĩ năng phát âm tên trường và lớp học
3, Thái độ: Trẻ biết yêu quý trường - lớp học và không vẽ bậy lên tường
II, Chuẩn bị: Tranh vẽ về ngôi trường - lớp học của bé
III, Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ1: Ổn định:
Cô và trẻ hát bài” Trường chúng cháu là trường - Trẻ hát cùng cô
mầm non”
- Hỏi trẻ tên bài hát.
- Trẻ trả lời cùng cô
- Trong bài hát nhắc tới gì đấy?
- Trường mầmn non
- Giáo dục: Biết yêu quý trường lớp học không - Trẻ lắng nghe

vẽ bậy lên tường
* HĐ2: Nhận biết tập nói.
+ Quan sát Trường mầm non
Cô đưa tranh vẽ về ngôi nhà của bé ra cho trẻ - Trẻ quan sát tranh
quan sát và hỏi trẻ :
- Tranh vẽ gì đây?
- Trường mầm non
- Khu trường MN có mấy tầng?
- Có 2 tầng
- Trường MN có 2 tầng và có gì đây?
- Có lớp học
- Cô cho trẻ đọc từ: “Trường mầm non”:
- Cả lớp đọc 1-2 lần.
- Cô cho từng tổ, tốp đọc Trường mầm non”
- Tổ, tốp cá nhân đọc theo cô
- Cá nhân đọc “ Trường mầm non”
- Cá nhân đọc.
+ Cô cho trẻ quan sát lớp học :
Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát lớp học
- Trẻ quan sát tranh
- Trong lớp có những gì ?
- Có các bạn và đồ chơi
- Cá bạn đang làm gì?
- Cá bạn đang xếp hình.
- Cô cho cả lớp đọc từ “ Lớp học”.
- Cả lớp đọc cùng cô.
- Cô mời từng tổ, tốp, cá nhân đọc từ lớp học.
- Tổ ,tốp, cá nhân đọc
- Cô hỏi lại tên bài hoạt động
- Trẻ chú ý lắng nghe

- Cô nhắc lại cho trẻ nghe
- Trẻ lắng nghe
- Giáo dục
* HĐ 3 : Cho trẻ hát bài : “ Trường chúng cháu - Trẻ thực hiện cùng cô
là trường mầm non” sau đó đi ra ngoài


B, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Nội dung quan sát :
- Quan sát: Nhà bếp
- TCVĐ : Nu na nu nống
- Chơi với cát nước : Phân biệt cát khô ,cát ướt
a. Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên nhà bếp , trẻ biết nhà bếp có các bác cấp dưỡng ,
có xoang, nồi, bát, đĩa...
- Trẻ biét chơi trò chơi nu na nu nống
- Trẻ phân biệt được cát khô hay cát ướt
b . Đàm thoại : cô lần lượt đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ?
- Các con nó biết đây là gì không? ( nhà bếp )
- Nhà bếp có những gì ? ( Xoang nồi , bát , đĩa và có các cô nhà bếp đang nấu
cơm ...)
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô.
GD : trẻ chơi đoàn kết , không ném đồ dùng đồ chơi bừa bãi...
2, Chơi vận động: “Nu na nu nống”
Cô nói cách chơi :
Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
Giáo dục trẻ chơi đoàn kết , không xô đẩy lẫn nhau...
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi đu quay,cầu trượt ( Cô bao quát trẻ chơi )
C, HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc PV : chơi với búp bê, a lô bạn nào đấy
- HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa, Tô màu

- Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, dán đồ chơi
* Yêu cầu: Trẻ biết chơi đúng vai chơi của mình.
* Chuẩn bị: Búp bê, đồ chơi xâu vòngảutanh ảnh về các bạn
* Hướng dẫn: Cô hướng dẫn trẻ chơi theo kế hoạch tuần.
( Trẻ hứng thú chơi đúng vai chơi của mình
C, HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1. Ôn :NBTN: Trò chuyện về trường lớp của bé
NDKH: Am nhạc
a.Mục tiêu:
+ Kiến thức: Trẻ nhận biết và gọi trường - lớp của bé
+ Kĩ năng: Luyện kĩ năng phát âm tên trường và lớp học
+ Thái độ: Trẻ biết yêu quý trường - lớp học và không vẽ bậy lên tường
b, Chuẩn bị: Tranh vẽ về ngôi trường - lớp học của bé
c. Tổ chức hoạt động : Cô hướng dẫn trẻ thực hiện như hoạt động buổi sáng
2. Làm quen bài mới : Chuyện : “ Thỏ con không vâng lời”
a. Mục tiêu :


+ Kiến thức: - Trẻ nhớ tên chuyện “Thỏ con không vâng lời” ,biết tên các nhân
vật trong chuyện : Thỏ con,thỏ mẹ,bạn bướm ,bác gấu
+ Kỹ năng: - Trả lời rõ ràng từng câu
+ Thái độ: - Giáo dục trẻ biết nghe lời ông bà,bố mẹ
b. Chuẩn bị: Tranh chuyện “Thỏ con không vâng lời”.
c. Tổ chức hoạt động : Cô hưỡng dẫn trẻ thực hiện
3. Trò chơi : Nu na nu nống
- Cô nói cách chơi, luật chơi
- Cô hưóng dẫn trẻ thực hiện cùng cô
- Giáo dục trẻ chơi đòan kết, không xô đẩy lẫn nhau
* Tập cho trẻ rửa tay : Cô hưỡng dẫn trẻ từng động tác rửa tay ( Trẻ thực hiện

cùng cô )
- Vệ sinh - trả trẻ

Thứ 4 / 11 / 9 / 2013.
A . HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH

Chuyện :

Thỏ con không vâng lời

1, Kiến thức: - Trẻ nhớ tên chuyện “Thỏ con không vâng lời” ,biết tên các nhân
vật trong chuyện : Thỏ con,thỏ mẹ,bạn bướm ,bác gấu
2, Kỹ năng: - Trả lời rõ ràng từng câu
3, Thái độ: - Giáo dục trẻ biết nghe lời ông bà,bố mẹ
II, Chuẩn bị: Tranh chuyện “Thỏ con không vâng lời”.
III, Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ 1: Ổn định:
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài “Biết vâng lời mẹ” - Trẻ hứng thú hát cùng cô.
- Đàm thoại về chủ điểm :
- Trẻ trả lời rõ ràng.
- Giáo dục:
- Trẻ chú ý lắng nghe.
* HĐ2: KCTT: “ Thỏ con không vâng lời”.
- Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát
- Trẻ quan sát tranh.
- Hỏi trẻ tranh vẽ gì ?
- Trẻ trả lời.
- - Cô kể chuyện lần 1 giới thiệu tên chuyện

- Trẻ lắng nghe cô kể chuyện
- Cô kể lần 2 lần diễn cảm theo tranh
- Cô hỏi trẻ tên chuyện ?
- Thỏ con không vâng lời
- Giảng nội dung câu chuyện :Thỏ con mãi đi - Trẻ chú ý lắng nghe.
chơi quên cả lời mẹ dặn nên bị lạc đường ...
- Đàm thoại:
- Cô kể chuyện gì ?
- Thỏ con không vâng lời
- Trong chuyện có những ai?
- Thỏ mẹ,thỏ con, bướm...
-Thỏ mẹ dặn thỏ con như thế nào ?
- Trẻ trả lời
-Bạn nào hay rủ thỏ con đi chơi ?
-Thỏ con bị làm sao ?


-Ai đã tìm thấy thỏ con ?
-Bác Gấu làm gì ?
- Cô kể lần 3 khuyến khích trẻ kể cùng cô 1- 2
lần
- Cô hỏi lại tên chuyện ?
- Giáo dục:
* HĐ 3: Cho trẻ hát bài :biết vâng lời mẹ ,sau
đó cho trẻ đi ra ngoài

- Trẻ hứng thú kể cùng cô
- Trẻ Trả lời
-Trẻ chú ý lắg nghe
- Trẻ thực hiện cùng cô


B, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Nội dung quan sát :
- Quan sát: Nhà bếp
- TCVĐ : Nu na nu nống
- Chơi với cát nước : Phân biệt cát khô ,cát ướt
a. Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên nhà bếp , trẻ biết nhà bếp có các bác cấp dưỡng ,
có xoang, nồi, bát, đĩa...
- Trẻ biét chơi trò chơi nu na nu nống
- Trẻ phân biệt được cát khô hay cát ướt
b . Đàm thoại : cô lần lượt đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ?
- Các con nó biết đây là gì không? ( nhà bếp )
- Nhà bếp có những gì ? ( Xoang nồi , bát , đĩa và có các cô nhà bếp đang nấu
cơm ...)
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô.
GD : trẻ chơi đoàn kết , không ném đồ dùng đồ chơi bừa bãi...
2, Chơi vận động: “Nu na nu nống”
Cô nói cách chơi :
Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
Giáo dục trẻ chơi đoàn kết , không xô đẩy lẫn nhau...
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi đu quay,cầu trượt ( Cô bao quát trẻ chơi )
C, HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc PV : chơi với búp bê, a lô bạn nào đấy
- HĐVĐV: Xếp hình xây trường cho bé ,xâu vòng hoa lá
- Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, dán đồ chơi
* Yêu cầu: Trẻ biết chơi đúng vai chơi của mình.
* Chuẩn bị: Búp bê, đồ chơi xâu vòngảutanh ảnh về các bạn
* Hướng dẫn: Cô hướng dẫn trẻ chơi theo kế hoạch tuần.
( Trẻ hứng thú chơi đúng vai chơi của mình
D, HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

* Hoạt động nhẹ, ăn phụ:
1.Ôn : Chuyện :
Thỏ con không vâng

lời


a, Mục tiêu:
+ Kiến thức: - Trẻ nhớ tên chuyện “Thỏ con không vâng lời” ,biết tên các nhân
vật trong chuyện : Thỏ con,thỏ mẹ,bạn bướm ,bác gấu
+ Kỹ năng: - Trả lời rõ ràng từng câu
+ Thái độ: - Giáo dục trẻ biết nghe lời ông bà,bố mẹ
b, Chuẩn bị: Tranh chuyện “Thỏ con không vâng lời”.
c, Tổ chức hoạt động: ( cô hướng dẫn trẻ thực hiện như hoạt động buổi ság )
2. Làm quen bài mới : Vận động : “ Đi trong đường ngoằn nghèo”
- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
- Giáo dục trẻ đòan kết trong khi tập luyện
3. Trò chơi : Dung dăng dung dẻ
- Cô nói luật chơi,cách chơi
- cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu
- GD trẻ : chơi đoàn kết không xô đẩy lần nhau
* Chơi tự do (Cô bao quát trẻ chơi , đảm bảo an toàn cho trẻ)
* Vệ sinh
Trả trẻ

Vận động

Thứ 5 /12 /9 /2013
A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
BTPTC: Chim sẻ

VĐCB: Đi trong đường ngoằn ngoèo:
TCVĐ: Mèo và chim sẻ

I, Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động “ Chim sẻ”, Đi trong đường ngoằn ngoèo
TC “Mèo và chim sẻ”
2. Kỹ năng: - Trẻ biết đi theo đường ngoằn ngoèo, không giẫm vào vạch 2 bên
đường, rèn sự khéo léo của đôi chân trẻ
3. Thái độ: - Trẻ yêu thích môn học , đoàn kết trong khi tập...
II, Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ mô hình nhà búp bê, Vẽ đường dài 6 - 8m, rộng
25 - 30cm
III, Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Khởi động
- Cô và trẻ làm chim mẹ chim con đi dạo chơi lên - Trẻ khởi động cùng cô
dốc , xuống dốc, đi nhanh, đi chậm kết hợp hát
bài chim mẹ chim con sau đó về dàn 2 hàng tập
thể dục .
* Trọng động:
+ BTPTC : “Chim sẻ”
- Cô đưa đồ dùng ra cho trẻ quan sát và phát âm
- Trẻ quan sát và phát âm
- Cô giới thiệu tên bài vận động
theo yêu cầu của cô
- Cô làm mẫu lần không phân tích.
- Trẻ chú ý quan sát
- Cô làm lần 2 phân tích động tác
+ Trẻ thực hiện



- ĐT1: Chim hót( Cô hướng dẫm trẻ tập 3 - 4 lần
- ĐT2: Chim vẫy cánh : ĐTN 2 tay giang ngang
vẫy cánh
- ĐT3: Chim mổ thóc : ĐTN . Cúi người gõ
xuống đất cốc,cốc sau đóđứng dậy
- ĐT4:Chim uống nước . Trẻ ngồi xổm, đứng lên
2 - 3 lần
- Trong khi trẻ tập cô bao quát và khuyến khích
trẻ tập
- Cuối cùng cô mời 1trẻ lên tập để cũng cố bài
- Hỏi trẻ tên bài vận động
- Giáo dục: Trẻ tập đoàn kết không xô đảy nhau
+ VĐCB: “Đi trong đường ngoằn ngoèo
- Cô nói với trẻ chim mẹ chim con đi đến bà
ngoại ...
- Cô làm mẫu 1: Không phân tích.
- Cô làm mẫu làn 2: phân tích động tác...
- Trẻ thực hiện:
Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát và hướng đẫn
trẻ tập . khuyến khích trẻ tập 2 - 3 lần
+ TCVĐ: “Mèo và chim sẻ”
- Cô nói cách chơi , luật chơi hướng dẫn trẻ chơi
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 phút trong
phòng tập

-Trẻ lên thực hiện

- Trẻ lên thực hiện
- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ bao quát cô làm mẫu
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ chơi cùng cô
- Trẻ thực hiện theo yêu
cầu

.
B, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Nội dung quan sát :
- Quan sát: Nhà bếp
- TCVĐ : Nu na nu nống
- Chơi với cát nước : Phân biệt cát khô ,cát ướt
a. Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên nhà bếp , trẻ biết nhà bếp có các bác cấp dưỡng ,
có xoang, nồi, bát, đĩa...
- Trẻ biét chơi trò chơi nu na nu nống
- Trẻ phân biệt được cát khô hay cát ướt
b . Đàm thoại : cô lần lượt đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ?
- Các con nó biết đây là gì không? ( nhà bếp )
- Nhà bếp có những gì ? ( Xoang nồi , bát , đĩa và có các cô nhà bếp đang nấu
cơm ...)
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô.
GD : trẻ chơi đoàn kết , không ném đồ dùng đồ chơi bừa bãi...
2, Chơi vận động: “Nu na nu nống”
Cô nói cách chơi :
Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
Giáo dục trẻ chơi đoàn kết , không xô đẩy lẫn nhau...
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi đu quay,cầu trượt ( Cô bao quát trẻ chơi )



C, HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc PV : chơi với búp bê, a lô bạn nào đấy
- HĐVĐV: Xếp hình xây trường cho bé ,xâu vòng hoa lá
- Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, dán đồ chơi
* Yêu cầu: Trẻ biết chơi đúng vai chơi của mình.
* Chuẩn bị: Búp bê, đồ chơi xâu vòngảutanh ảnh về các bạn
* Hướng dẫn: Cô hướng dẫn trẻ chơi theo kế hoạch tuần.
( Trẻ hứng thú chơi đúng vai chơi của mình

1.Ôn : Vận

D , HOẠT ĐỘNG CHIỀU
động
BTPTC: Chim sẻ
VĐCB: Đi trong đường ngoằn ngoèo:
TCVĐ: Mèo và chim sẻ

a, Mục tiêu:
+ Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động “ Chim sẻ”, Đi trong đường ngoằn ngoèo
TC “Mèo và chim sẻ”
+ Kỹ năng: - Trẻ biết đi theo đường ngoằn ngoèo, không giẫm vào vạch 2
bên đường, rèn sự khéo léo của đôi chân trẻ
+ Thái độ: - Trẻ yêu thích môn học , đoàn kết trong khi tập...
b, Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ mô hình nhà búp bê, Vẽ đường dài 6 - 8m, rộng
25 - 30cm
c. Tổ chức hoạt động : Cô hướng dẫn trẻ thực hiện như hoạt động buổi sáng
2. NBPB : Đồ chơi màu đỏ
a. Mục tiêu :
+ Kiến thức : trẻ nhận biết và phân biệt được đồ chơi màu đỏ

+ Kĩ năng : Luyện kĩ năng quan sát chú ý
+ Thái độ : Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng , đồ chơi
b. Chuẩn bị : 1 số đồ dùng đồ chơi màu đỏ, màu xanh
c. Tổ chức hoạt động : Cô hưỡng dẫn trẻ thực hiện
3. Tập cho trẻ rửa mặt , rửa tay
- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện
* Chơi tự do - vệ sinh - Trả trẻ

ÂM NHẠC:

Thứ 6 / 13 / 9 /2013
A : HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHÚ ĐỊNH
Dạy hát: “ EM ngoan hơn búp bê”
Nghe hát : “ Cháu đi mẫu giáo”

1, Mục tiêu:
a. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát , nói đúng tên bài hát, thích nghe cô hát ,
b. Kỹ năng: - Trẻ biết hát đúng nhạc lời bài hát “ Cháu đi mẫu giáo”
c. Thái độ: - Trẻ yêu thích tham gia hoạt động cùng cô
2, Chuẩn bị: - Đàn, xắc xô, phách tre.
3, Hướng dẫn:
Hoạt đông của cô
Hoạt động của trẻ


* HĐ 1: Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ đọc bài thơ “ chào ”
- Hỏi trẻ tên bài thơ?
- Đàm thoại về chủ điểm.
+ Giáo dục: trẻ biết vâng lời ong , bà, bố mẹ...

*HĐ 2: Dạy hát “Em ngoan hơn búp bê ”
- Cô hát bài hát lần 1: Theo đàn.
- Cô hát lần 2 kết hợp múa minh hoạ bài nát
- Giới thiệu tên bài hát.
- Cô giảng nội dung bài hát.
- Cho trẻ thực hiện 2-3 lần.
- Cô mời từng tổ . tốp, cá nhân trẻ hát
- Hỏi trẻ nội dung bài hát.
- Giáo dục: Trẻ biết vâng lời người lớn, yêu quý
mọi người xung quanh.
* HĐ 3: Nghe hát : “Giáo lên mẫu giáo”
- Cô hát lần 1 có đàn
- Cô giải thích nội dung bài hát
- Cô hát lần 2 có đàn ,cô nhắc lại với trẻ về tên
bài hát ,tên tác giả
- Lần3 : cô cho trẻ nghe hát theo đàn và khuyến
khích trẻ minh hoạ bài hát theo cô.
- GD trẻ ngoan ngoãn và thương yêu mọi người

- Trẻ đọc cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe cô hát.

- Trẻ thực hiện cùng cô.
- Từng tổ ,tốp,cá nhân hát
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ quan sát.

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ chú ý lắng nghe

.
B, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Nội dung quan sát :
- Quan sát: Nhà bếp
- TCVĐ : Nu na nu nống
- Chơi với cát nước : Phân biệt cát khô ,cát ướt
a. Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên nhà bếp , trẻ biết nhà bếp có các bác cấp dưỡng ,
có xoang, nồi, bát, đĩa...
- Trẻ biét chơi trò chơi nu na nu nống
- Trẻ phân biệt được cát khô hay cát ướt
b . Đàm thoại : cô lần lượt đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ?
- Các con nó biết đây là gì không? ( nhà bếp )
- Nhà bếp có những gì ? ( Xoang nồi , bát , đĩa và có các cô nhà bếp đang nấu
cơm ...)
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô.
GD : trẻ chơi đoàn kết , không ném đồ dùng đồ chơi bừa bãi...
2, Chơi vận động: “Nu na nu nống”
Cô nói cách chơi :
Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
Giáo dục trẻ chơi đoàn kết , không xô đẩy lẫn nhau...
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi đu quay,cầu trượt ( Cô bao quát trẻ chơi )


C, HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc PV : chơi với búp bê, a lô bạn nào đấy
- HĐVĐV: Xếp hình xây trường cho bé ,xâu vòng hoa lá

- Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, dán đồ chơi
* Yêu cầu: Trẻ biết chơi đúng vai chơi của mình.
* Chuẩn bị: Búp bê, đồ chơi xâu vòngảutanh ảnh về các bạn
* Hướng dẫn: Cô hướng dẫn trẻ chơi theo kế hoạch tuần.
( Trẻ hứng thú chơi đúng vai chơi của mình
D, HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
* Hoạt động nhẹ, ăn phụ:
* ÂM NHẠC:
Dạy hát: “ Em ngoan hơn búp bê”
Nghe hát : Cháu lên mẫu giáo
1, Mục tiêu:
a. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát , nói đúng tên bài hát, thích nghe cô hát ,
b. Kỹ năng: - Trẻ biết hát đúng nhạc lời bài hát “ Cháu lên mẫu giáo”
c. Thái độ: - Trẻ yêu thích tham gia hoạt động cùng cô
2, Chuẩn bị: - Đàn, xắc xô, phách tre.
3, Tổ chức hoạt động : ( cô hướng dẫn trẻ thực hiện )
* Trò chơi âm nhạc : Thi ai giỏi .chơi chọn màu bé thích
- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
* chơi tự do : Chơi với đu quay cầu trượt ( Cô bao quát trẻ chơi )
* Vệ sinh - Trả trẻ
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Trẻ hứng thú với hoạt động.
- Trẻ vượt trội.
- Trẻ yếu:
- Cần hướng dẫn trẻ yếu thêm vào các buổi chiều.

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN :

Tuần 3 + 4



CHỦ ĐỀ NHÁNH : CÁC BẠN CỦA BÉ
Thời gian thực hiện từ ngày 16 đến 27/ 09 / 2013

Nội
Yêu cầu
dung
Đón trẻ - Cô niềm nở ân cần
T/c
đốn trẻ vào lớp, cho
sáng
trẻ chơi ở các góc,
xâu hạt, chơi với búp
bê, t/c với trẻ về
người thân trong gia
đình.
Thể DS - Tập thở sâu ,phát
Bài:
triển cơ bắp, rèn
Thổi
luyện khả năng thực
bóng
hiện bài tập theo yêu
cầu của cô

Góc PV
Chơi
với búp
bê,nấu
bột

Góc
HĐVĐ
V xếp

Chuẩn bị

Hướng dẫn

- Cô đến
trước
30
phút, thông
thoáng
phòng học
chuẩn bị đồ
dùng, ĐC...
Sân
trường khô
thoáng,
rộng, sạch
sẽ ( nếu
trời
mưa
tập trong
lớp học )

- Cô hỏi trẻ về những ngày
nghỉ ở nhà, trao đổi với phụ
huynh về tình hình học tập, sức
khoẻ của trẻ ở lớp cũng như ở

nhà.

- Đồ dùng,
đồ
chơi
búp
bê,
giường
ngủ.
- Trẻ biết xếp 3-4 - xếp hình ,
khối gỗ xát cạnh Đất nặn
nhau tạo thành vườn

- Cô giới thiệu góc chơi, trẻ
biết bế em, ru em ngủ, cô giới
thiệu cách bế em.

- trẻ làm đựoc thao
tác chơi với búp bê,
biết chơi đúng vai
chơi.

* Khởi động : Cho trẻ xoay
các khớp tay, hông,...
*TĐ: +ĐT1:TTCB:ĐTN Bóng
để dưới chân ,2 tay để lên
miệng
- Thổi bóng
- Về TTCB
+ĐT2: Đưa bóng lên cao

TTCB: ĐTN 2 tau cầm bóng để
ngang ngực
- Dưa bóng lên cao
- Về TTCB
+ ĐT3:Cầm bóng lên : TTCB
Chân đứng rộng bằng vai, bóng
để dưới chân
- Cúi người cầm bóng lên
- Đặt bóng xuống
- ĐT4 : Bóng nẩy
- TTCB. ĐTN 2 tay cầm bóng
Trẻ nhảy bật tai chỗ vùa nhay
vừa nói bóng nẩy
* Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng
làm chim bay.

- Cô giới thiệu góc chơi và cho
trẻ thể hiện đúng vai chơi của
mình.


hình...
Góc
NT
xem
tranh,
múa
hát, ...

trường

- Trẻ biết cách lật Tranh - Cô hướng dẫn cách giở tranh,
tranh, nói đúng tranh ảnh, thơ , cách lật tranh, hướng dẫn trẻ
về gia đình, trẻ đọc chuyện.
múa hát đọc thơ.
thơ theo cô từ đầu
đến cuối,

TUẦN III :


Thứ 2 /16 / 9 / 2013
A, HOẠT ĐỘNG CÓ HỌC CHỦ ĐỊNH
TẠO HÌNH

Xếp nhà cho các bạn
NDKH: NBTN ÂN

a, Kiến thức:
- Trẻ biét cầm các khốii gỗ xếp chồng lên nhau thành cái nhà.
- Trẻ nhận biết được màu sắc của khối gỗ
b, Kỷ năng:
- Trẻ biết cầm gỗ bằng 2 ngón tay, xếp chồng sát cạnh nhau thành cái nhà
c, Thái độ:
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động
2, Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô và đồ dùng của trẻ
- Mỗi trẻ 1 bộ xếp hình
3, Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ

* HĐ 1: Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ hát bài “ Mẹ yêu không nào ”
- Trẻ hát cùng cô.
- Đàm thoại về bài hát:
- Trẻ trả lời.
- Giáo dục trẻ
- Trẻ chú lắng nghe
* HĐ 2: xếp nhà cho các bạn
- Cô đưa mẫu cho trẻ quan sát và hỏi trẻ
- Trẻ quan sát
- Đây là cái gì?
- Cái nhà có màu gì?
- Cây
+ Cô làm mẫu lần 1 không giải thích .
- Cây có lá - màu xanh
+ Lần 2 giải thích cách xếp: Cô dùng 2 ngón cái -Trẻ phát âm theo yêu cầu
và ngón trỏ xếo chồng cá khối gỗ lên nhau thành - Trẻ quan sát cô làm mẫu.
cái nhà
- Cả lớp đọc cùng cô từ cái nhà
+ Trẻ thực hiện:
- Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát trẻ nhắc trẻ - Trẻ thực hiện theo yêu
thực hiện
cầu của cô
- Hỏi trẻ: Con đang làm gì?
- Con xếp nhà
- Xếp nhà cho ai?
- Cho các bạn
* HĐ3: Nhận xát sản phẩm :
Cô mời trẻ trưng bày sản phẩm của mình để nhận - Trẻ trưng bày sản phẩm
xét:

- Con thích bài của bạn nào ?
- Trẻ trả lời
- Vì sao con thích?
- Cô nhận xét lại ý trẻ
- Cuối giờ cô cho trẻ hát bài “ Mẹ yêu không - Trẻ hát cùng cô
nào” sau đó đi ra ngoài
.

B, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI


* Nội dung quan sát :
- Quan sát: Nhà bếp
- TCVĐ : Nu na nu nống
- Chơi với cát nước : Phân biệt cát khô ,cát ướt
a. Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên nhà bếp , trẻ biết nhà bếp có các bác cấp dưỡng ,
có xoang, nồi, bát, đĩa...
- Trẻ biét chơi trò chơi nu na nu nống
- Trẻ phân biệt được cát khô hay cát ướt
b . Đàm thoại : cô lần lượt đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ?
- Các con nó biết đây là gì không? ( nhà bếp )
- Nhà bếp có những gì ? ( Xoang nồi , bát , đĩa và có các cô nhà bếp đang nấu
cơm ...)
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô.
GD : trẻ chơi đoàn kết , không ném đồ dùng đồ chơi bừa bãi...
2, Chơi vận động: “Nu na nu nống”
Cô nói cách chơi :
Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
Giáo dục trẻ chơi đoàn kết , không xô đẩy lẫn nhau...
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi đu quay,cầu trượt ( Cô bao quát trẻ chơi )

C, HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc PV : chơi với búp bê, a lô bạn nào đấy
- HĐVĐV: Xếp hình xây trường cho bé ,xâu vòng hoa lá
- Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, dán đồ chơi
* Yêu cầu: Trẻ biết chơi đúng vai chơi của mình.
* Chuẩn bị: Búp bê, đồ chơi xâu vòngảutanh ảnh về các bạn
* Hướng dẫn: Cô hướng dẫn trẻ chơi theo kế hoạch tuần.
( Trẻ hứng thú chơi đúng vai chơi của mình
D, HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1, Ôn : TẠO HÌNH

Xếp nhà cho các bạn
NDKH: NBTN ÂN

a, Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- Trẻ biét cầm các khốii gỗ xếp chồng lên nhau thành cái nhà.
- Trẻ nhận biết được màu sắc của khối gỗ
+ Kỷ năng:
- Trẻ biết cầm gỗ bằng 2 ngón tay, xếp chồng sát cạnh nhau thành cái nhà
+ Thái độ:
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động
b, Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô và đồ dùng của trẻ
- Mỗi trẻ 1 bộ xếp hình
c, Tổ chức hoạt động: Cô hướng dẫn trẻ thực hiện
2, Làm quen bài mới:Gấu con bị sâu răng


Cô hướng dẫn trẻ thực hiện

3, Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ
4, Chơi tự do - Vệ sinh trả trẻ
Thứ 3 / 17 / 9 / 2013
A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
NBTN:

Nhận biết và gọi tên cô giáo và đồ chơi của bé
NDKH: Âm nhạc

1, Mục tiêu:
a, Kiến thức:

- Trẻ nhận biết được tên cô giáo ,công việc của cô ,
- Trẻ biết tên gọi của đồ chơi
- Trẻ biết gọi một vài màu sắc cơ bản làm quen với số đếm
b, Kỷ năng: - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô
- Trẻ nói đặc điểm , công dụng hoặc cách chơi của đồ chơi
c, Thái độ: - GD trẻ biết yêu quý cô giáo , biết thu dọn đồ dùng đồ chơi ...
2, Chuẩn bị: - Tranh ảnh về cô và các bạn
- Một số đồ chơi ,nhóm em bé ,nhóm xếp hình có nhiều màu sắc khác nhau
3, Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ 1: Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ hát bài “ Cô và mẹ ”
- Trẻ hát cùng cô.
- Hỏi trẻ tên bài hát?
- Trẻ trả lời.
- Đàm thoại về chủ điểm?
- Giáo dục trẻ:

- Trẻ lắng nghe
* HĐ 2: Nhận biết tâp nói
+ NB cô giáo:
- Cô đưa tranh ảnh Cô giáo và các bạn ra cho trẻ
quan sát
- Cho trẻ quan sát về cô giáo và các bạn
- Trẻ quan sát cùng cô
- Ở nhà ai chăm sóc các con ?
- Bố , mẹ
- Ở trường ai chăm sóc các con ?
- Cô giáo
- Lớp mình có mấy cô , các cô tên là gì ?
- 2 cô
- Ở lớp các cô làm gì giúp các con ?
- Trẻ trả lời
- Cô cho trẻ phát âm tên cô giáo
- Trẻ phát âm rõ ràng
- Cô mời từng tổ, tốp, cá nhân phát âm
- Từng tổ ,tốp lên thực
hiện
+ NB đồ chơi của bé:
- Cô đưa lần lượt các nhóm đồ chơi cho trẻ xem
- Trẻ quan sát
- Cô Hỏi trẻ : Cái gì đây ?
- Trẻ trả lời
- Đồ chơi này có màu gì?
- màu xanh , đỏ
- Con hãy lấy cho cô đồ chơi dùng để cho bé ăn
- Trẻ lấy theo yêu cầu
- Đồ chơi này để chơi gì?

- Để nấu ăn
- Con hãy lấy cho cô đồ chơi xếp nhà
- Trẻ lấy theo yêu cầu
- Cô khuyến khích trẻ được nói bằng cách cho trẻ - Trẻ nói theo yêu cầu của


×