Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

tìm hiểu công tác thiết kế, làm dự án các công trình thuộc chuyên ngành Cỗu - Đờng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.1 MB, 43 trang )

GVHD: Nguyễn Duy Đồng

HVTH: Lê Anh Tuấn

báo cáo thực tập Tốt nghiệp
a. mục lục

Trang

Phần I. Giới thiệu chung ......... 02
1.1. Mục đích ...........02
1.2. Nội dung thực tập..............02
1.2.1. Công tác khảo sát,thiết kế..02
1.2.2. Tổ chức thi công công trình...02
1.3. Kế hoạch và thời gian thực tập..............03
Phần II. Nội dung báo cáo .. 03
2.1. Nhật ký thực tập, tài liệu và số liệu thu thập trong quá trình thực tập .03
2.1.1. Từ ngày 15/ 11/ 2007 đến ngày 03/ 12/ 200703
2.1.2. Từ ngày 04/ 12/ 2007 đến ngày 15/ 01/ 200808
2.1.3. Từ ngày 16/ 01/ 2008 đến ngày 24/ 01/ 200821
2.2. Các bản vẽ và thuyết minh tổng hợp những nội dung đã thực hiện..21
2.2.1. Các thuyết minh.....21
2.2.2. Các bản vẽ ..22
2.3. Các công trình tham quan và thực tập trong thời gian thực tập.22
2.3.1. Cầu Thanh Trì22
2.3.2. Công trình Cầu Bắc Giang.30
2.3.3. Công trình Cầu Thăng Long..30
2.3.4. Công trình cầu vợt đoạn Pháp Vân-Cầu Giẽ33
2.3.5. Công trình cầu Ghềnh-Ninh Bình-Trên QL1A..33
2.3.6. Nút giao thông Thăng Long tại vị trí cầu vợt trên QL18..33
2.3.7. Công trình cầu Trơng Dơng...33


Phần III. Chuyên đề ...... 33
3.1. Công nghệ đúc hẫng. 33
3.1.1. Giới thiệu chung 33
3.1.2. Nội dung cơ bản của phơng pháp đúc hẫng . .... 33
3.1.3. Các u điểm của phơng pháp đúc hẫng. ......35
3.1.4. Các sơ đồ cầu thích hợp với phơng pháp đúc hẫng. 35
3.1.5. Phân loại các trờng hợp đúc hẫng. ..35
3.1.6. Những trờng hợp chú ý khi đúc hẫng. .... 36
3.1.7. Nội dung công nghệ đúc hẫng cầu Bắc Giang. .... 36
Phần IV. Kết luận và kiến nghị...... 43
4.1. Kết luận. . 43
4.2. Kiến nghị. .. 43
Phần V. Nhật xét của cán bộ theo dõi, hớng dẫn trong quá trình thực tập44
5.1. Nhận xét của cán bộ đơn vị thực tập.... 44
5.2. Nhận xét của giáo viên hớng dẫn... 45
5.3. Nhận xét của cán bộ quản lý.... 45

1


GVHD: Nguyễn Duy Đồng

HVTH: Lê Anh Tuấn

b.
Nội dung.
Phần I. Giới thiệu chung.
1.1. Mục đích thực tập.
+ Giúp học viên có điều kiện củng cố, tổng hợp lại những kiến thức đã thu nhận
đợc trong quá trình học tập tại trờng, là cơ sở để kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết với thực

hành, lấy thực tiễn kiểm nghiệm lý thuyết và ngợc lại vận dụng lý thuyết vào thực tế tại
công trờng.
+ Tìm hiểu và làm quen với thực tế tại đơn vị, tập đảm nhận những công việc của
ngời kỹ s tại các đơn vị quản lý nh làm hồ sơ dự thầu, thiết kế và thi công các công trình
đợc tham gia mời thầu và trúng thầu.
+ Trong quá trình thực tập theo sự hớng dẫn của giáo viên phụ trách, bản thân
em luôn ghi chép thờng xuyên vào nhật ký thực tập. Đồng thời theo sự hớng dẫn em tự
thu thập số liệu, tài liệu phục vụ cho công tác làm đồ án tốt nghiệp.
1.2. Nội dung thực tập.
+ Tham gia thực hiện, tìm hiểu cách lập kế hoạch, tổ chức thi công các công
trình chuyên ngành cầu đờng.
+ Tham gia và làm đợc cơng vị ngời kỹ s giám sát kỹ thuật, tìm hiểu cơng vị ngời đội trởng thi công hoặc chủ nhiệm thi công các công trình.
+ Tham gia thực hiện tìm hiểu công tác thiết kế, làm dự án các công trình thuộc
chuyên ngành Cỗu - Đờng.
+ Thu thập những số liệu cần thiết cho công tác làm đồ án tốt nghiệp.
+ Cùng với việc học tập nâng cao kiến thức về chuyên ngành, học viên cần nâng
cao ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy định của quân đội cũng
nh của đơn vị đợc phân công về thực tập. Trên cơ sở đó cần đạt đợc những nội dung cụ thể
sau.
1.2.1. Công tác khảo sát,thiết kế:
Nắm đợc các bớc khảo sát, thiết kế lập dự án tiền khả thi, dự án khả thi, khảo
sát thiết kế kỹ thuật ,lập bản vẽ thi công cho các công trình xây dng cầu đờng.
Tài liệu cần thu thập cho các bớc khảo sát ,thiết kế trên.
Nội dung công tác thiết kế ở các bớc sau:
+ Bớc lập dự án tiền khả thi
+ Bớc lập dự án khả thi
+ Bớc thiết kế kỹ thuật
+ Bớc thiết kế lập bản vẽ thi công, công nghệ thi công.
Hồ sơ cần lập:
+ Các bản vẽ cần thiết ,khái toán và dự toán công trình cho các hạng mục

công trình nh: cầu, đờng, các công trình thoát nớc, các công trình phòng hộ, các công
trình phục vụ khác trên đờng..., các văn bản tài liệu liên quan đến các bớc thiết kế trên.
+ Hồ sơ thiết kế các công trinh dặc biệt.
1.2.2. Tổ chức thi công công trình
Quan sát và thu thập đợc các vấn đề chính trong tổ chức thi công nh công tác
triển khai các bớc công nghệ vào thực tế sản xuất .
Tổ chức một cơ quan xây dựng cầu đờng, công ty t vấn khảo sát thiết kế......

2


GVHD: Nguyễn Duy Đồng

HVTH: Lê Anh Tuấn

Tổ chức xây dựng tổ, đội xây dựng hợp lý, hiệu quả trong cơ quan xây dựng
cầu đờng.
Quá trình công nghệ thi công và các và các giải pháp thi công đối vối công
trình cụ thể của cơ quan thc tập.
1.3. Kế hoạch và thời gian thực tập.
Theo kế hoạch của phòng đào tạo và giáo viên hớng dẫn, em và 3 học viên khác
trong lớp về thực tập tại Phòng quản lý thi công - Công Ty 99 - Binh Đoàn 12 từ ngày
15/11/2007 đến ngày 24/11/2007. Trong thời gian thực tập này em đã đợc đi thực tế và
thăm quan các đơn vị, các công trình cầu nh sau.
+ Nút giao thông Thăng Long tại vị trí cầu vợt trên QL18.
+ Binh đoàn 12-Tổng công ty Trờng Sơn.
+ Cầu Thanh Trì
+ Công ty XD99-Binh Đoàn 12.
+ Công trình Cầu Bắc Giang-Thuộc dự án tín dụng ngành GTVT.
+ Công trình Cầu Thăng Long.

+ Công trình cầu vợt đoạn Pháp Vân-Cầu Giẽ.
+ Công trình cầu Ghềnh-Ninh Bình-Trên QL1A.
+ Công trình cầu Vĩnh Tuy.
Phần II. Nội dung báo cáo.
2.1. Nhật ký thực tập, tài liệu và số liệu thu thập đợc trong quá trình thực
tập.

Theo kế hoạch và thời gian thực tập, với sự hớng dẫn của giáo viên, sự chỉ đạo và
phân công giúp đỡ của cán bộ phòng QLTC-Công ty XD99, thời gian thực tập tại đơn vị
của em nh sau.
Ngày 15/ 11/ 2007. Đến và nhận nhiệm vụ tại phòng QLTC-Công ty XD99.
Ngày 16/ 11/ 2007 đến ngày 03/ 12/ 2007. Đọc, nghiên cứu và bóc khối lợng hồ
sơ các cầu thuộc gói thầu 8 Ban Biển Đông tại phòng QLTC-Công ty XD99.
Ngày 04/ 12/ 2007 đến ngày 15/ 01/ 2008. Đi thực tế tại công trình cầu Bắc
Giang- Tp Bắc Giang-Tỉnh Bắc Giang.
Ngày 16/ 01/ 2008 đến ngày 24/ 01/ 2008. Tiếp tục nghiên cứu hồ sơ tại phòng
QLTC- Công ty XD99.
2.1.1. Từ ngày 15/ 11/ 2007 đến ngày 03/ 12/ 2007.
Đến Phòng QLTC- Công ty XD99 nhận nhiệm vụ thực tập và công việc cần hoàn
thành trong quá trình thực tập.
Các công việc chính thực hiện trong hai ngày nh sau:
Nghe đồng chí Trởng Phòng và Chủ nhiệm Chính trị quán triệt những yêu cầu,
quy định chấp hành thời gian, kỷ luật tại đơn vị cũng nh những nội dung cần thực hiện
trong thời gian thực tập tại Công ty.
Đọc hồ sơ, bản vẽ thiết kế kỹ thuật một số công trình cầu nh cầu Tạ Xá, bóc tách
khối lợng và kiểm tra khối lợng, các nội dung trong bản vẽ. Từ đó em hiểu và nắm vững
hơn về một số vấn đề trong thiết kế và tổ chức thi công cầu, bao gồm.
2.1.1.1. Khái niệm chung về công trình cầu.
Cầu là công trình để vợt qua dòng nớc , qua thung lũng, qua đờng, qua các khu
vực sản xuất hoặc các khu thơng mại.


3


GVHD: Nguyễn Duy Đồng

HVTH: Lê Anh Tuấn

Hình 1. Cấu tạo chung của cầu
Công trình cầu bao gồm : cầu , đờng dẫn đầu cầu , các công trình điều chỉnh
dòng chảy và gia cố bờ sông.
Cầu gồm kết cấu nhịp đỡ phần xe chạy và lề ngời đi .Trụ mố truyền áp lực từ kết
cấu nhịp xuống nền móng .Tuỳ số lợng nhịp , có loại cầu một nhịp và cầu nhiều nhịp
2.1.1.1.1.Kết cấu phần trên
Kết cấu phần trên bao gồm :






Kết cấu nhịp (KCN)
Đờng dẫn vào đầu cầu
Mặt đờng xe chạy
Khe co giãn trên cầu
Gối cầu

Tác dụng : Tạo ra bề mặt cho xe chạy và ngời đi lại đợc êm thuận và an toàn
2.1.1.1.2. Kết cấu phần dới
Kết cấu phần dới bao gồm

Mố cầu : là bộ phận chuyển tiếp và đảm bảo cho xe chạy êm thuận từ đờng
vào cầu .
Trụ cầu : phân chia nhịp cầu .
Cọc: truyền áp lực của cầu xuống nền
Chức năng của kết cấu phần dới là đỡ kết cấu nhịp , truyền tải trọng thẳng đứng
và ngang xuống đất nền .
Kết cấu phần dới chiếm khoảng 40-60% tổng giá thành xây dựng cho nên việc
lựa chọn và thi công kết cấu phần dới có ý nghĩa rất quan trọng .
2.1.1.1.3. Các mực nớc thiết kế

Hình 2. Mực nớc cầu
4


GVHD: Nguyễn Duy Đồng

HVTH: Lê Anh Tuấn

Mực nớc trên sông thờng có thay đổi rất lớn.Về mùa khô có mực nớc kiệt hoặc
mực nớc thấp nhất (MNTN ) .Về mùa ma , mực nớc dâng cao có mực nớc cao (MNC)
.Mực nớc cao nhất tính toán (MNCN) , xác định theo các số liệu quan trắc thuỷ văn về
mực nớc lũ , đợc tính toán theo tần suất qui định đối với các cầu và đờng khác nhau .Mực
nớc thông thuyền (MNTT) là mực nớc cao nhất cho phép tàu bè đi lại dới cầu một cách an
toàn.
2.1.1.2. Các kích thớc cơ bản của cầu.
2.1.1.2.1. Khẩu độ thoát nớc dới cầu(L0)
Khẩu độ thoát nớc dới cầu là khoảng cách tính từ mép trong của mố bên này đến
mép trong của mố bên kia
Khẩu độ thoát nớc của cầu đợc xác lập trên cơ sở tính toán thuỷ văn dới cầu theo
tần suất P %.

Loại cầu

Chiều dài nhịp L (m)

Tần suất lũ thiết kế P %

Cỗu lớn

>100

1%

Cầu trung

30 100

2%

Cầu nhỏ

< 30

4%

2.1.1.2.2.Chiều dài nhịp ( Lnh)
Chiều dài nhịp là khoảng cách L tính từ đầu bên này đến đầu bên kia của dầm.
Chiều dài nhịp tính toán ( Ltt) là khoảng cách giữa tim các gối của một nhịp
2.1.1.2.3.Chiều dài toàn cầu
Chiều dài toàn cầu là khoảng cách tính từ đuôi mố bên này đến đuôi mố bên kia
Lcầu= Lnhip + a + 2xLmố

2.1.1.2.4. Chiều cao thiết kế

Hình 3. Cao độ thiết kế
Chiều cao tự do dới cầu : là khoảng cách tính từ đáy dầm đến mực nớc cao nhất.
- Chiều cao kiến trúc của cầu (hkt) : là khoảng cách tính từ đáy dầm đến mặt đờng
xe chạy.
- Chiều cao của cầu : là khoảng cách tính từ mặt đờng xe chạy đến mực nớc thấp
nhất (đối với cầu vợt qua dòng nớc) và đến mặt đất thiên nhiên (đối với cầu cạn)

5


GVHD: Nguyễn Duy Đồng

HVTH: Lê Anh Tuấn

- Chiều cao thông thuyền (tĩnh không thông thuyền) : là khoảng cách tính từ đáy
dầm đến mực nớc thông thuyền (MNTT).
2.1.1.3. Khái niệm chung về các công trình thoát nớc nhỏ:
Bao gồm đờng tràn, cầu tràn, cống nhỏ, cống hộp.
- Đờng tràn : là công trình vợt sông , có mặt đờng nằm sát cao độ đáy sông, vào
mùa ma, nớc chảy tràn qua mặt đờng nhng xe cộ vẫn đi lại đợc . Đờng tràn áp dụng cho
dòng chảy có lu lợng nhỏ , lũ xảy ra trong thời gian ngắn.

Hình 4. Cấu tạo đờng tràn
- Cầu tràn : Là loại công trình đợc thiết kế dành một lối thoát nớc dới đờng, đủ
để dòng chảy thông qua với một lu lợng nhất định. Khi vợt quá lu lợng này, nớc sẽ tràn
qua đờng. Cầu tràn đợc áp dụng cho dòng chảy có lu lợng nhỏ và trung bình tơng đối kéo
dài trong năm . Tuy nhiên, việc giao thông qua cầu tràn và đờng tràn sẽ bị gián đoạn vài
giờ, vài ngày hoặc vài lần trong một năm Ngoài ra đờng tràn và cầu tràn thờng tạo nên chớng ngại vật trong lòng sông nên cần chú ý chống xói lở cho công trình.


Hình 5. Cấu tạo cầu tràn
Cống: Là loại công trình thoát nớc chủ yếu qua các dòng nớc nhỏ , có lu lợng
nhỏ ( Q< 40-50m3/h) .Trên cống có đắp đất với chiều dày tối thiểu 0,5m để phân bố áp lực
bánh xe và giảm lực xung kích .

Hình 6. cấu tạo cống

2.1.1.4. Các bản vẽ chủ yếu của hồ sơ thiết kế kỹ thuật.
6


GVHD: Nguyễn Duy Đồng

HVTH: Lê Anh Tuấn

Bình đồ cầu.
Trắc dọc phạm vi cầu.
Bố trí chung cầu
Cắt ngang cầu
Bố trí kết cấu nhịp.
Kích thớc chung dầm bản.
Bố trí cốt thép dự ứng lực
Cốt thép thờng dầm bản.
Lan can, ống thoát nớc.
Cấu tạo bản mặt cầu.
Cấu tạo chung mố,
Bố trí cốt thép mố
Cấu tạo chung trụ.
Cốt thép thân, bệ trụ.

Cốt thép xà mũ trụ.
Biện pháp thi công mố, trụ.
Biện pháp thi công nhịp.
Trắc ngang đờng đầu cầu.
Trắc dọc đờng công vụ, đờng tránh (nếu có).
Bố trí chung cầu tạm (nếu có).
Mặt bằng công trờng.
Tổng hợp khối lợng toàn cầu.
Bảng tiến độ thi công cầu.
2.1.1.5. Các nội dung chính dự toán chi tiết công trình cầu.
Kết cấu phần trên.
Dầm BTCT.
Sản xuất dầm bản.
Lao lắp dầm cầu.
Phụ trợ (Bãi, bệ đúc dầm nếu có).
Phụ trợ (Đờng lao dầm).
Mặt cầu, liên kết bản.
Gờ chắn, lan can.
Gối cầu, khe co giãn, thoát nớc.
Phần hạ bộ.
Kết cấu chính mố, trụ cầu.
Cọc khoan nhồi mố, trụ cầu.
Tứ nón, chân khay.
Bản giảm tải, tay vịn lan can mố, trụ.
Phụ trợ thi công mố, trụ cầu.
Đờng hai đầu cầu.
Nền đờng.
Móng đờng.
Mặt đờng láng nhựa.
An toàn giao thông.

Cống tràn thoát nớc.
Đờng gom, đờng vuốt nối.
Đờng tránh cầu tạm.
7


GVHD: Nguyễn Duy Đồng





HVTH: Lê Anh Tuấn

Đờng tránh.
Mố cầu tạm.
KCN cầu tạm.
Phá vỡ đờng tránh cầu tạm.

2.1.2. Từ ngày 04/ 12/ 2007 đến ngày 15/ 01/ 2008.
Đi thực tế tại công trình Cầu Bắc Giang-Tỉnh Bắc Giang.
Đây là thời gian mà em thực tế tại công trờng thi công với những đặc điểm và nội
dung công việc nhiều và phức tạp nhng đợc sự giúp đỡ của ban chỉ huy công trờng va sự
tận tình của t vấn giám sát, của kỹ thuật công trờng nên em đã hiểu và nắm đợc những
công việc chính trong thi công một công trình cầu cũng nh những yêu cầu cần đạt đợc của
ngời kỹ s, các nội dung đạt đợc là.
2.1.2.1. Đặc điểm chính cầu Bắc Giang.
Cầu Bắc Giang thuộc dự án xây dựng cầu đờng bộ mới tách khỏi cầu đờng sắt
thuộc TP Bắc Giang-Tỉnh Bắc Giang. Cầu đợc xây dựng theo tiêu chuẩn kỹ thuật và quy
trình thiết kế 22TCN-272-01. Phơng án kết cấu cầu gồm đoạn cầu chính bằng BTCT

DUUl có sơ đồ nhịp (55+90+55+35)m đợc xây dựng theo công nghệ đúc hẫng, chiều cao
dầm thay đổi theo đờng Parabol. Đoạn cầu dẫn đợc thay đổi theo sơ đồ nhịp
(4x12+15+4x12)m, dầm bằng BTCT DƯL có chiều cao là 0.52m, chiều dài từ 12m đến
15m, bề rộng mặt cầu thay đổi từ 13m đến 19m, mặt cắt ngang bố trí từ 13 đến 19 dầm
bản đặt cách nhau a=1m.
2.1.2.2. Theo dõi đóng cọc khoan nhồi.
Công tác khoan nhồi cọc đợc chỉ huy công trờng khoán trực tiếp hoàn thành toàn
bộ các cọc với tổng giá trị là 2.000.000.000đ và thực hiện theo đúng tiến độ thi công đã đợc lập trong hồ sơ thiết kế.
Cọc khoan nhồi trên đoạn cầu chính có đờng kính D1500 gồm 36 cọc của 1 mố
và 4 trụ, chiều dài cọc tuỳ thuộc vào từng trụ, mố.
Cọc khoan nhồi trên đoạn cầu dẫn có đờng kính D1000 gồm 40 cọc của 1 mố và
8 trụ, chiều dài cọc tuỳ thuộc vào từng mố và trụ.
Đóng cọc bằng máy khoan JK1500 và máy khoan CZ22 Trọng lợng của búa
khoan là 3.8T, thời gian khoan hoàn thành một cọc là 7 đến 10 ngày tuỳ thuộc vào địa
chất và chiều dài lỗ khoan.

Hình 7. Búa khoan cọc nhồi
Quá trình khoan dùng gầu múc dạng hình trụ tròn đợc lắp đặt với hệ thống máy
khoan có dung tích là 0.5m3 để múc nớc và mùn khoan ra.
Trình tự khoan một cọc nh sau.
8


GVHD: Nguyễn Duy Đồng

HVTH: Lê Anh Tuấn

Bớc 1. Tập kết máy móc thiết bị.
Bớc 2. Thi công vòng vây cọc ván thép.
Bớc 3.San lấp mặt bằng tạo mặt bàng thi công.

Bớc 4. Hạ ống vách thép D1024mm, L=6.00m (Đối với cọc D1000) hoặc
D1524mm, L=6.00m (Đối với cọc D1500).
Khoan tạo lỗ bằng máy khoan JK1500
Vệ sinh lỗ khoan bằng vữa Bentonit theo phơng pháp tuần hoàn nghịch.

Hình 8. Máy khoan JK1500 đang khoan cọc
2.1.2.3. Liên kết lồng thép.
Lồng thép đờng kính D900 (với cọc D1000) và D1400 (với cọc D1500), chiều
dài lồng thép tuỳ thuộc vào chiều dài cọc sao cho mũi cọc cách mũi lồng thép 10cm, đầu
lồng thép dài lớn hơn đầu cọc là 40cm để làm thép chờ thi công bệ trụ, bệ mố. Mỗi cọc có
số lợng thép nh sau:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Số thanh
48
24
18
1
1
36
18
45


Đờng kính
28
25
28
10
10
10
10
8x60x380

Ký hiệu
N1b
N1c
N2
N3b
N4
N6
N7
N5

Chiều dài(m)
35.1
4.37
3.305
462.308
1.631
0.429
0.476


Tr.L đơn vị
4.831
3.851
4.851
0.616
0.616
0.616
0.616
1.432

Mỗi cọc gồm 3 ống nhựa để sau siêu âm kiểm tra cọc, chiều dài ống bằng chiều
dài cọc cộng với 50cm lên trên đầu cọc, đờng kính ống nhựa là 2ống D70/75 và 1 ống
D100/105. Các ống siêu âm này đợc liên kết dọc theo chiều dài cọc bằng thép tại 3 vị trí
đều nhau trên mặt cắt cọc.

9


GVHD: Nguyễn Duy Đồng

HVTH: Lê Anh Tuấn

Hình 9. Liên kết lồng thép và ống nhựa siêu âm
Liên kết lồng thép bằng liên kết hàn kết hợp với liên kết nối buộc theo đúng QĐ
ống nhựa D70
Đai trong D28

1000

Thép dọc D28

Đai ngoài D10

ống nhựa D100

Hình 10: Mặt cắt ngang Lồng thép
2.1.2.4. Lắp dựng và hạ lồng thép.
Lồng thép đợc hạ lần lợt từng lồng một, các lồng đợc nối với nhau bằng các mối
hàn, các thanh thép bố trí so le với nhau để nối đợc dễ dàng. tuỳ theo chiều sâu của từng
cọc mà ta bố trí bao nhiêu lồng thép cho phù hợp, các cọc tại đây mỗi cọc đợc liên kết 3
lồng thép.
Cốt thép đợc chế tạo tại hiện trờng thành từng lồng chia thành các đoạn và đợc
nối với nhau bằng đờng hàn, khi lắp lồng cốt thép xong ta tiến hành nạo vét đáy lỗ khoan
để dựng lồng cốt thép .
Lồng cốt thép đợc cẩu thành từng đoạn vào trong hố khoan đợc hạ vào đúng vị
trí và giữ lại trên miệng hố khoan tại vị trí đỉnh ống vách nhằm đảm bảo thuận tiện cho
việc nối lồng cốt thép tiếp theo.
Lồng cốt thép trong quá trình hạ yêu cầu phải luôn ở trạng thái treo để tránh cho
lồng cốt thép chống vào đáy hố khoan làm biến dạng lồng cốt thép.
Để tránh cho lồng cốt thép không tụt xuống quá cao độ thiết kế, trong quá trình
đổ bê tông thì phải đặt cao độ đỉnh lồng cao hơn coa độ thiết kế từ 20-30 cm.
Lồng cốt thép phải đợc làm sạch, cạo gỉ mới hạ vào hố khoan.

10


GVHD: Nguyễn Duy Đồng

HVTH: Lê Anh Tuấn

Hình 11. Tiến hành hạ lồng thép bằng máy JK1500

2.1.2.5. Đổ bê tông cọc khoan nhồi.
Sau khi đóc hoàn thành đến cao độ cọc theo thiết kế tiến hành vệ sinh cọc khoan
nhồi và hạ lồng thép và đổ bê tông cọc.
Bê tông đổ cọc khoan nhồi đợc vận chuyển từ trạm trộn bê tông cách công trình
500m bàng máy vận chuyển bê tông, độ sụt của vữa là 12cm.
Quá trình đổ sử dụng máy khoan, ống đổ, cần cẩu và đội ngũ công nhân chuyên
nghiệp. Để bê tông không bi phân tầng và không bị hoà trộn lẫn nớc trong lỗ khoan cần
dùng ống đổ bê tông có đờng kính D=30cm, dài L=3m đợc liện kết với nhau bàng hệ
thống gien. Quá trình đổ bê tông luôn để sao cho chiều dài ống ngập trong bê tông từ
1,5m đến 2m và dùng máy khoan hoặc cần cẩu nâng hạ ống đổ liên tục. Mục đích của
nâng hậ ống là khi hạ ống xuống làm cho bê tông đợc lèn chặt và ra phía xung quanh thân
cọc, khi nâng ống nhằm tạo khoảng không đủ để bê tông dùn ra khỏi ống đổ.
Thời gian đổ hoàn thành một cóc khoan nhồi thờng từ 4h-10h tuỳ thuộc vào
chiều dài cọc và sự cố có thể xẩy ra khi đổ.
Các sự cố có thể xảy ra nh xe vận chuyển bê tông đi không đúng tốc độ hoặc tắc
nghẽn giao thông làm cho xe không kịp vận chuyển bê tông theo đúng tiến độ hoặc bị sụt
vách thành cọc khoan nhồi trong khi đổ hoặc bê tông không xuống đợc do tắc ống đổ, khi
đó cần kết hợp cán bộ kỹ thuật, chỉ huy công trờng để có biện pháp xử lý chính xác và kịp
thời.

Hình 12. ống vách đổ Bê tông cọc

11


GVHD: Nguyễn Duy Đồng

HVTH: Lê Anh Tuấn

Trình tự đổ bê tông nh sau.

+ Bớc 1. Chuẩn bị mấy móc nh máy cẩu, khoan, hợp đồng với bộ phận máy vận
chuyển bê tông, chuẩn bị thiết bị nh ống đổ bê tông và phụ kiện kèm theo.
+ Bớc 2. Lắp dựng, liên kết ống đổ và phễu đổ bê tông.
+ Bớc 3. Vận chuyển bê tông tại trạm trộn bằng 3 máy vận chuyển chuyên dụng,
trong quá trình vận chuyển chú ý để sao cho thùng chứa bê tông luôn quay với tốc độ xác
định nhằm đảm bảo cho bê tông không bị phân tầng trong khi vận chuyển.
+ Bớc 4. Tiến hành đổ bê tông cọc.
+ Bớc 5. Kết thúc quá trình đổ bê tông kiểm tra cao độ đỉnh cọc đồng thời sau 23h thì dùng cần cẩu rút ống vách.

Hình 13. Cọc khoan nhồi sau khi đổ xong
2.1.2.6. Lắp dựng ván khuôn dầm tại bệ đúc dầm.
Sau khi căng xong cốt thép thì tiến hành lắp dựng ván khuôn. các ván khuôn đợc
quét sạch bằng một lớp dầu ở mặt trong để khi tháo dở ván khuôn đợc dể dàng, ván
khuôn đợc lắp dựng theo đúng thiết kế.

Hình 14. Hệ ván khuôn dầm
2.1.2.7. Gia công và lắp dựng cốt thép dầm.
Cốt thép đơc neo buôc theo đúng thiết kế, liên kết với nhau bằng các mối hàn
hoặc thép buộc, cứ 5 mối buộc ta sử dụng một mối hàn để tạo độ chắc chắn của thép trong
dầm. Các khung thép ngang đợc tạo ra từ trớc sau đó đợc đa vào để liên kết với thép dọc,
trong quá trình lắp dựng cốt thép thì các ống tạo rỗng đợc lắp đồng thời và đợc neo giữ cố
định. Khi lắp dựng xong cốt thép thì lắp các neo cẩu.
12


GVHD: Nguyễn Duy Đồng

HVTH: Lê Anh Tuấn

2.1.2.8. Căng kéo cáp dự ứng lực dầm.

Các tao cáp đợc luồn vào từng vị trí trong dầm sau khi lắp dựng xong cốt thép thờng. Với dầm 12m sử dụng 21 tao thép, mỗi tao thép gồm 7 sợi có đờng kính danh định là
12.7mm và trọng lợng đơn vị là 0.775kg/m.
Mỗi dầm có 6 tao dùng ống không ma sát bằng nhựa bọc hai đầi với chiều dài là
1m và 2m. Mục đích của ống này nhằm làm giảm ma sát các tao đó với bê tông tại đậu
dầm do đầu dầm thừa lực căng mà ta không thể cắt cáp phía trong đợc
Chiều dài mỗi cáp dài ra tại vị trí bệ căng là 1m đến 1.3m để lắp đặt thiết bị căng
và tiến hành cắng dễ dàng.
Sau khi hoàn tất công tác chuẩn bị thi tiến hành căng cáp theo phơng pháp căng
trớc, thứ tự căng các tao cáp dự ứng lực theo sớ đồ và trình tự sau.
11101213981415761617541819321
2021.

Hình 15: Bố trí và thứ tự căng kéo các tao thép trong dầm
Ta căng theo các cấp lực từ 0,1PK; 0,2PK; 0,4PK; 0,6PK; O,8PK; 1PK; 1,05PK.
Trong đó đầu tiên căng tất cả các tao với cấp lực 0,1PK nhằm so dây, tức tạo cho các tao
cáp có độ căng trùng phù hợp và đều nhau, sauđó tiến hành cắng với 3 cấp lực tiếp theo
cho tất cả các tao theo trình tự căng trên. Cuối cùng căng với các cấp lực còn lại (Cấp lực
1,05PK chỉ căng với các tao khi mà sau khi căng cấp 1PK vẫn cha đạt đợc độ dãn dài yêu
cầu) cho hết lợt tất cả các tao cáp
Qúa trình căng chú ý ghi chép đầy đủ độ dãn dài cho từng tao ứng với mỗi cấp
lực, thiết bị căng phải đảm bảo chất lợng và ngời vận hành phải có kinh nghiệm thao tác,
máy căng có đồng hồ đo áp lực YDC240K0 với đơn vị đo trên máy là KN và phải căng từ
ngoài vào trong để tạo sự cân bằng lực.
13


GVHD: Nguyễn Duy Đồng

HVTH: Lê Anh Tuấn


Hình 16. Kích căng kéo cáp dự ứng lực
Sau khi căng cáp và đổ bê tông dầm xong đạt cờng độ từ 3 đến 4 ngày thì cắt
cáp, lỡi cắt cáp bằng đá đặc biệt, tuyệt đối không cắt cáp bằng que hàn và đèn hơi, cắt
xong tiến hành bôi keo Epoxy đầu cáp.
2.1.2.9. Đổ bê tông dầm.
Dầm đợc đúc sẵn tại bệ, số dầm trong mỗi nhịp tăng từ 12 đến 19 dầm, kích thớc
dầm thay đổi về chiều rộng tuỳ vào vị trí dầm tại các nhịp, còn chiều cao luôn không đổi
là H=52cm.
Các dầm đợc bố trí 2 ống gang có đờng kính D20cm để giảm trọng lợng dầm và
tiết kiệm bê tông
Sau khi lắp dựng xong ván khuôn thì tiến hành đổ bêtông
Phơng pháp đổ bêtông: Dùng máy vận chuyển bê tông tại trạm trộn vận chuyển
đến và đổ từ từ bêtông vào trong ván khuôn, tiến hành đổ từng đoạn nhỏ từ 1m đến 2m,
dùng đầm rung để lèn chặt bêtông, sau khi đổ bêtông xong thì tiến hành bảo dỡng bêtông
theo tiêu chuẩn.
2.1.2.10. Đổ bê tông trụ và bệ trụ.
Công tác đổ bê tông từng bệ trụ, thân các trụ và mố đợc tiến hành sau khi hoàn
thành các cọc của từng trụ, mố.
Trình từ đổ bê tông bệ trụ, thân trụ nh sau.
+ Bớc 1. Công tác chuẩn bị.
+ Bơc 2. Đào đất đến cao độ thiết kế.
+ Bớc 3. Đập bỏ bê tông xấu đầu cọc, làm sạch mặt bằng thi công.
+ Bớc 4. Đổ bê tông lớp đệm thanh giằng dầy 100mm.
+ Bớc 5. Lắp đặt ván khuôn thanh giằng.
+ Bớc 6. Thi công cốt thép thanh giằng.
+ Bớc 7. Tiến hành công tác đổ bê tông bệ trụ, mố.
+ Bớc 8. Đắp trả đất tới cao độ đỉnh thanh giằng.
+ Bớc 9. Lắp dựng dàn giáo và ván khuôn.
+ Bớc 10. Đổ bê tông thân trụ và xà mũ.
+ Bớc 11. làm công tác hoàn thiện.

2.1.2.11. Cẩu dầm nhịp cầu dẫn.
Công tác cẩu nhịp dầm dẫn là công tác phức tạp, đòi hỏi sự chính xác trong. từng
thao tác nhỏ nhằm tránh xẩy ra nhng sự cố, tai nạn đáng tiếc.

14


GVHD: Nguyễn Duy Đồng

HVTH: Lê Anh Tuấn

Các bớc thực hiện cẩu dầm nh sau.
+ Bớc 1. Công tác chuẩn bị.
+ Bớc 2. Thi công nền đờng đầu cầu.
+ Bớc 3. Vận chuyển máy móc tới vị trí chuẩn bị thi công.
+ Bớc 4. Lắp đặt gối cao su dầm bản.
+ Bớc 5. thi công đờng công vụ để vận chuyển dầm.
+ Bớc 6. vận chuyển dầm tới vị trí chuẩn bị cẩu lắp.
+ Bớc 7. Cốu lắp dầm vào vị trí bằng cần cẩu.
+ Bớc 8. Lắp đặt chốt cố định dầm.
+ Bớc 9. Làm công tác hoàn thiện.
2.1.2.12. Đúc hẫng cân bằng nhịp cầu chính.
Phơng pháp đúc hẫng là quá trình xây dựng kết cấu nhịp dầm từng đốt theo sơ đồ
hẫng cho tới khi nối liền thành các kết cấu hoàn chỉnh .Có thể thi công hẫng từ trụ đối
xứng ra hai phía hoặc hẫng dần từ bờ ra. Phơng pháp này có thể áp dụng thích hợp để thi
công các kết cấu liên tục , cầu dầm hẫng ,cầu khung hoặc cầu dây xiên có dầm cứng
BTCT .Đối với cầu dầm có thể xây dựng nhịp dài từ 70ữ 240m,nếu là cầu dây xiên dầm
cứng có thể vợt nhịp từ 200ữ 350
Công trình cầu Bắc Giang đợc thi công đúc hẫng cân bằng kết hợp với đúc hẫng
trên đà giáo.

Trình tự công nghệ thi công nh sau
a. Lắp đặt thanh dự ứng lực tạm thời ỵ32
Thanh dự ứng lực 32mm là thanh thép DƯL thẳng đứng làm nhiệm vụ neo tạm khối
đỉnh trụ xuống thân trụ để giữ ổn định cho dầm đang ở trạng thái hẫng trong suốt quá
trình đúc hẫng. Thanh DƯl là loại thanh thép cờng độ cao tròn trơn phù hợp với tiêu
chuẩn JISG3109 - 1988, cấp B, loại 2, ký hiệu SBPR 95/120 và có độ tự chùng thấp.
Trình tự lắp đặt các thanh DƯL nh sau:
Bớc 1: Công tác chuẩn bị
Bớc 2: Đặt ống thép vào vị trí thiết kế
Bớc 3: Đặt các thanh DƯL vào vị trí
Bớc 4: Lắp đoạn thành DƯL dài 6,7m.
b. Thi công khối bê tông kê tạm thời:
Trình tự thi công các khối bê tông kê tạm nh sau:
Bớc 1: Đổ lớp vữa dày 3,5cm trên đỉnh trụ.
Bớc 2: Thi công các khối bê tông kê tạm.
c. Lắp đặt ván khuôn, cốt thép, đổ bê tông khối đỉnh trụ.
d. Thi công các khối dầm liên tục trên xe đúc.
Lắp xe đúc
Bớc 1. Công tác chuẩn bị.
Bớc 2. Lắp đặt dầm ray
Bớc 3. Lắp đặt các dầm nagng phía trớc và phía sau lên đỉnh dầm ray
Bớc 4: Lắp đặt các dàn chính, các dàn liên kết phía trớc và sau của dàn chính.
Bớc 5: Lắp ván khuôn
Chỉnh xe đúc.
15


GVHD: Nguyễn Duy Đồng

HVTH: Lê Anh Tuấn


e. Thi công đoạn dầm dài 35m và 10m của nhịp biên trên đà giáo cố định.
Trình tự thi công nh sau :
Bớc 1. Thi công móng trụ tạm.
Bớc 2. Lắp đặt đà giáo.
Bớc 3. Làm công tác trên đỉnh trụ
Bớc 4. Lắp dựng ván khuôn bản đáy và ván khuôn ngoài.
Bớc 5. Lắp cốt thép thờng và ống chứa cáp (ống tạo lỗ).
Bớc 6. Đổ bê tông đáy đầm.
Bớc 7. Bảo dỡng bê tông đấy dầm.
Bớc 8. Lắp đặt cốt thép và ván khuôn thành phía trong.
Bớc 9. Đổ bê tông thành dầm.
Bớc 10. Bảo dỡng bê tông thành dầm.
Bớc 11. Đặt ván khuôn và cốt thép phần cánh dầm.
Bớc 12. Đổ bê tông cánh dầm.
Bớc13. Bảo dỡng bê tông cánh dầm.
Bớc 14. Tháo dỡ ván khuôn.
f. Thi công khối hợp long.
Khối hợp long là khối nối các dầm hãng với các đoạn dầm đúc trên đà giáo hoặc
nối các dầm hẫng với nhau tạo thành dầm liên tục.Có thể chia ra hai loại khối hợp long.
+ Khối hợp long giữa dầm hẫng với đoạn dầm đúc trên đà giáo.
+ Khối hợp long giữa dầm hẫng với dầm hẫng nhô ra từ hai trụ gần nhau.
Việc thi công khối hợp long có thể thực hiện bằng nhiều phơng pháp :Bằng xe
đúc hẫng hoặc bằng dầm thép hình.
Trớc khi hợp long phải kiểm tra cao độ của hai phía cần hợp long để từ đó:
- Điều chỉnh cao độ tại khối hợp long bằng kích chuyên dùng
- Đặt và chỉnh cao độ ván khuôn cho khối hợp long theo cao độ của dầm đã điều
chỉnh
- Đặt cốt thép cho khối hợp long
- Đặt thanh chống tạm cho khối hợp long

- Căng kéo các bó cáp trớc khi đổ bê tông
- Trình tự đổ bê tông giống nh phần trên
- Cắt các thanh chống dới khi bê tông đạt cờng độ
- Căng kéo các bó cáp bản đáy còn lại
- Cắt các đầu cáp thừa để đổ bê tông bịt đầu neo
- Bơm vữa lấp đầy ống ghen
- Tháo xe đúc dầm: Xe đúc đợc tháo theo trình tự ngợc với trình tự lắp giáp
- Tháo thanh dự ứng lực thẳng đứng,cố định tạm trong khối đỉnh trụ,tháo gối cấu
tạo
- Bơm vữa lấp lỗ ống thép của thanh dự ứng lực thẳng đứng trong khối đỉnh trụ và
trong thân trụ
- Hoàn thành việc đúc dầm
- Thi công hệ lan can, mặt cầu.
2.1.2.13. Công tác mặt cầu.
Công tác mặt cầu bao gồm:
Liên kết tờng ngăn.
Tẩy sạch lớp bêtông dính bản trên mặt sắt góc chôn sẵn tại các tờng
ngăn

16


GVHD: Nguyễn Duy Đồng










HVTH: Lê Anh Tuấn

Cắt các bản thép và cốt thép để hàn liên kết
Liên kết các bản thép và cốt thép vào tờng ngăn cần đảm bảo công
nghẹ hàn và chiều cao đờng hàn theo đúng quy trình thiết kế.
Sau khi hàn xong phải tẩy sạch xỉ nghiệm thu mối hàn trớc khi lắp ván
khuôn
Lắp ván khuôn và đổ bêtông
Bảo dỡng bêtông theo đúng quy định.
Liên kết mặt dầm.
Liên kết mặt dầm sau khi đã làm xong liên kết tờng ngăn.
Cốt thép chờ phải đợc đánh sạch gỉ.
Lắp dựng ván khuôn.
Lắp cốt thép sau khi đã nghiệm thu tẩy gỉ.
Lắp dung ván khuôn.
Đổ bêtông.
Đổ bêtông xong phải bảo dỡng theo đúng quy trình.
Đổ bêtông gờ lan can.
Tẩy gỉ cốt thép chờ
Đặt cốt thép và các bản chôn sẵn
Lắp ván khuôn
Đổ bêtông
Đổ bêtông tạo dốc.
Mặt cầu đợc tạo dốc bởi một lớp vữa xi măng
Lớp vữa rãi phải đảm bảo tạo đợc độ dốc thiết kế
Trớc khi đổ lớp bêtông tạo dốc phải đợc đục tẩy rửa các bớu bêtông
cục bộ trên mặt dầm và làm nhám toàn bộ bề mặt
Đo đạc đọ cao mặt dầm và đánh dấu mốc để đổ bêtông tạo dốc đảm

bảo đúng độ dốc quy định
Trớc khi đổ vữa phải thổi sạch mặt dầm bằng hơi ép, tẩy sạch đầu mỡ
đồng thời tới nớc bề mặt.
Làm khe co dãn.

Hình 17: Khe co dãn
Để đảm bảo chuyển vị dọc của dầm dới tác dụng của tải trọng, nhiệt độ, từ biến
và co ngót của bêtông ở cầu Bắc Giang có bố trí một số khe co giãn nằm giữa các trụ có
bề rông a 10 cm. Khe co giãn đợc làm bằng cao su. Tấm cao su đảm bảo chuyển vị đầu
dầm, chống thấm nớc và dễ thay thế. Bề mặt cao su đợc đặt thấp hơn 5 mm so với mặt cầu
để tránh h hỏng do xe cộ. Lớp phủ mặt cầu đợc chế tạo gián đoạn. Bề rộng khe co giãn là
20cm.
17


GVHD: Nguyễn Duy Đồng

HVTH: Lê Anh Tuấn

Khe co dãn tại các đầu dầm đợc thi công kết hợp với khi đổ bêtông gờ
lan can và bêtông tạo dốc
Chuẩn bị các chi tiết chôn sẵn cho các khe co dãn
+Cắt và uốn các thanh đồng
+Cắt và hàn cốt thép trớc khi đặt vào lớp bêtông tạo dốc
+Các thanh đồng khi đặt đợc phép nối chồng, chiều dài nối chồng
băng 5cm
Đặt thanh đồng xong mới đổ bêtông tạo dốc
Sau khi đổ bêtông tạo dốc xong thì tiến hành làm lớp phòng nớc cho
khe co dãn cùng với tâng phòng nớc trên toàn mặt cầu.
Làm tầng phòng nớc.

Tầng phòng nớc bao gồm một lớp vải chống thấm dán trên mặt lớp tạo dốc
bằng keo bêtông, sau đó trên mặt lớp vải chống thấm đợc phủ thêm một lớp keo nhựa đờng nữa. chiều dày lớp phòng nớc bằng 5mm các lớp keo và vải chống thấm phải đợc kết
nối với nhau thành một khối.
Rải lớp bêtông bảo vệ.
Lớp bêtông bảo vệ đợc đổ trên lớp bêtông phòng nớc và phải đổ bêtông
khi keo còn dẻo trên mặt
Lớp bêtông bảo vệ đợc thay bằng lớp vữa xi măng cát mác 300. cấp
phối vữa phải do phòng thí nghiệm cấp
Độ dốc của lớp bêtông bảo vệ lấy theo độ dốc của lớp bêtông tạo dốc
Trình tự thi công nh sau:
+ Đổ một lớp bêtông xi măng cát dày 1,5cm
+ Rải lớp cốt thép
+ Dổ tiếp lớp vữa xi măng cát dày 1,5cm để đảm bảo chiều dày
lớp vữa bảo vệ là 3cm
+ Dùng đầm thớc đầm chặt đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
+ Cốt thép: các lới cốt thép đợc rải nối chồng 10cm và phải buộc
bằng dây thép 1 li
+ Tại nhng chỗ ghép ghờ lan can, các đầu khe co dãn phải đợc phủ
kín cốt cốt thép băng một lớp vữa bêtông xi măng với lợng bêtông xi măng bằng 20%
2.1.2.14. Lắp đặt lan can, cột điện trên cầu.
Sau khi đổ xong bê tông bản mặt cầu và gờ chắn lan can đạt đến cờng độ cần
thiết thì tiến hành lắp đặt lan can, cột điện theo tiến độ đã đề ra.
Khoảng cách các trụ lan can là 2m, chiều cao là 61cm, khoảng cách các cột điện
là 5m. lan can, cột điện bằng ống thép mà kẽm chế tại định hình sẵn thành từng đoạn 2m
đến công trờng để lắp đặt.
Dùng máy kinh vĩ để định vị vị trí các cột lan can cũng nhứ cột điện, dùng máy
thuỷ bình để điều chỉnh cao độ. Tiến hành lắp đặt lan can, cột điện vào vị trí đã định vị
sao cho thẳng hàng, đúng tâm và mỹ quan đẹp cho cầu.

18



GVHD: Nguyễn Duy Đồng

HVTH: Lê Anh Tuấn

Hình 18. Lan can mặt cầu
2.1.2.15. Đóng cọc cát gia cố nền đất yếu.
Đất yếu là một đặc điểm phổ biến tại các công trình xây dựng trong điều kiện địa
chất phức tạp nh ở nớc ta. Vì vậy cần có các biện pháp để xử lý nền đất yếu nh sử dụng
sàn giảm tải, dùng vải địa kỹ thuật, dùng cọc cát hoặc dùng cầu nhịp nhỏ qua chỗ đất
yếu....
Tại công trình cầu Bắc Giang đã sử dụng phơng án dùng cọc cát gia cố nền đất yếu.
2.1.2.16. Công tác trắc địa.
Trắc địa là công tác thờng xuyên nhằm tạo nên sứ chình xác trong quá trình thi
công, do đó cấn có cán bộ kỹ thuật có chuyên môn giỏi trong công tác trắc địa.
Các công việc trắc địa chủ yếu sau.
+ Các định và kiểm tra cao độ các vị trí.
+ Định vị tim trụ, mố, cầu, lan can...
+ Định vị các góc xuay gối, mặt cầu
+ Kiểm tra cao độ đóng cọc khoan nhồ....
+ ĐO khoảng cách các điểm, góc nghiêng...
Tại công trờng sử dụng hai loại máy trắc địa là máy toàn đạc bán điện tử và máy
thuỷ bình.
2.1.2.17. Công tác nghiệm thu.
Nghiệm thu công việc xây dựng nhằm làm cơ sở để hoàn thiện hồ sơ, thanh
quyết toán cho từng công việc xây dựng. Sau khi hoàn thành một công việc xây dựng nào
đó phải tiến hành công tác nghiệm thu nội bộ giữa chỉ huy công trờng, kỹ thuật thi công
và công nhân kỹ thuật trực tiếp thi công. Sau đó tiến hành nghiệm thu giữa các bên gồm.
Phòng QLTC, chỉ huy công trờng, t vấn giám sát, chủ đầu t.

Các loại biên bản nghiệm thu cần thiết.
+ Phiếu yêu cầu.
+ Biên bản lấy mẫu hiện trờng.
+ Biên bản đo đạc nếu có.
+ Biên bản nghiệm thu nội bộ và chính thức.
Mỗi công việc xây dựng thờng nghiệm thu các nội dung sau.
+ Nghiệm thu lắp dựng ván khuôn.
+ Nghiệm thu cốt liệu, cốt thép, thành phần vật liệu
+ Nghiệm thu quá trình đổ bê tông.
+ Nghiệm thu quá trình bảo dỡng Bê tông.
+ Nghiệm thu công tác tháo dỡ ván khuôn.

19


GVHD: Nguyễn Duy Đồng

HVTH: Lê Anh Tuấn

Mẫu nghiệm thu nh sau:
Tên dự án xây dựng

cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam

Số:...../ BBNT
------o0o------

Độc lập Tự do Hạnh phúc
----------o0o----------


Biên bản Nghiệm thu công việc xd
Công trình:.......................................................................................................................
Hạng mục: ......................................................................................................................
Đơn vị thi công: ...............................................................................................................
I - Thành phần tham gia:
* Đại diện Ban quản lý dự án :
Ông : .........................................
* Đại diện T vấn giám sát:

Chức vụ : ĐDHĐ

Ông: ....................

Chức vụ: Trởng t vấn giám sát

Ông: .............................

Chức vụ: T vấn giám sát

* Đại diện đơn vị thi công:
Ông: .............................

Chức vụ: Đội trởng( phó)

Ông: ........................................

Chức vụ: ......................................

II - Nội dung kiểm tra:
Các bên đã tiến hành kiểm tra cốt thép với các nội dung sau:

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
III - Kết luận:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
BQL dự án

T vấn giám sát

20

Đơn vị thi công


GVHD: Nguyễn Duy Đồng

HVTH: Lê Anh Tuấn

2.1.2.18. Công tác an toàn lao động.
An toàn lao động luôn đợc coi là một nhiệm vụ đầu tiên không chỉ đối với các
công trình xây dựng mà còn đối với bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào bởi đây là
công tác liên quan đến an toàn của con ngời, máy móc và thiết bị thi công. Chỉ khi đảm
bảo an toàn cho ngời và thiêt bị thi tiến độ và chất lợng công việc mới đạt yêu cầu. Nhận
thức đợc vấn đề đó, ban chỉ huy công trờng thờng xuyên có khẩu hiệu về an toàn lao động
tại công trờng nh An toàn là bạn, tai nạn là thù hay Sản xuất phải an toàn, đồng thời
giáo dục phẩm chất chính trị, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật đối với công nhân, đề cao
tình thần trách nhiệm đôn đốc và giám sát liên tục quá trình thi công của chỉ huy công trờng. Chính vì vậy tại công trờng đã không xảy ra vụ tai nạn lao động nào.

2.1.2.19. Công tác đúc mẫu thử để thí nghiệm.
Đây là một công tác không thể thiếu trong bất kỳ công trình nào và thuộc hạng
mục nào của công trình một mặt để xác định ngay độ sụt của vữa bê tông đồng thời nhằm
tạo ra những mẫu thử có thành phần bê tông của các hạng mục công trình đó. Mẫu đúc đợc bảo dỡng theo đúng yêu cầu kỹ thuật cho đạt đến cờng độ và đem đi thi nghiệm tại
trung tâm thí nghiệm do chủ đầu t yêu cầu. Trên cơ sở đó xác định xem chất lợng bê tông
có đạt theo hồ sơ thiết kế không. để đợc yêu cầu đề ra, cần có ngời công nhân kỹ thuật có
kinh nghiệm và trách nhiệm cao trong công việc để đúc những mẫu có chất lợng
Mỗi hạng muc công trình đúc 9 mẫu thử hình trụ có kích thớc D=15cm,
L=30cm. Qúa trình đúc mẫu phải đầm vữa bê tông theo trình tự từ ngoài vào trong nhằm
tạo ra sự lèn đều vữa BT

Hình 19. Đúc mẫu thí nghiệm
2.1.3. Từ ngày 15/ 01/ 2008 đến ngày 24/ 01/ 2008.
Tiếp tục thực tập tại phòng Quản Lý Thi Công- C.Ty XD99-Binh Đoàn 12.
Tip tc nghiờn cu v kim tra, búc tỏch khi lng lp d toỏn chi tit cỏc h s
mi thu, cỏc bn v thit k k thut cng nh bn v thi cụng ca cỏc cu, cng bn
thuc d ỏn tớn dng ngnh giao thụng vn ti ci ti mng li ng Quc Gia-G1
nh cu: Pỏ Uụn, Liờu Sao, Ngc Long, Na M. Hiểu sâu sắc hơn các thủ tục, bản vẽ
và thuyết minh hồ sơ mời thầu, đấu thầu và trúng thầu, nghiệm thu thanh quyết toán các
hạng mục công trình hoàn thành theo từng gian đoạn, thời đoạn, theo tháng, quý và năm,
công tác kỹ thuật, kê hoạch, thống kê cần thiết đối với mỗi công trình.
2.2. Các bản vẽ và thuyết minh tổng hợp những nội dung đã thực hiện.
2.2.1. Các thuyết minh.
Trong quá trình thực tập em đã tham gia đọc và làm thuyết minh của các cầu sau:
Cống Ngọc Long 1.
21


GVHD: Nguyễn Duy Đồng


HVTH: Lê Anh Tuấn

Cống Ngọc Long 2.
Cống Na Mỡ
Cầu Gốc Duối
Cầu Tạ Xá.
Cầu Yên Dỡng.
Cầu Bắc Giang.
Cầu Bản ỏm
2.2.2. Các bản vẽ.
+ Tham gia vẽ các bản vẽ về Cầu Bắc Giang:
Mặt bằng vị trí các cọc khoan nhồi.
Mặt cắt đứng trụ.
Mặt cắt ngang của dầm.
Biện pháp thi công thân trụ, xà mũ
Bố trí cốt thép CĐC dầm bản.
Sơ đồ dịnh vị tim cọc, mố, thanh giằng.
+ Tham gia bóc tách khối lợng của các cầu:
Cầu Pá Uôn
Cầu Bắc Giang
Các công trình cầu thuộc gói thầu 8- Ban Biển Đông
V.v.
2.3. Các công trình thực thế và tham quan trong quá trình thực tập.
2.3.1. Cầu Thanh Trì.
2.3.1.1. Giới thiệu chung.
Cầu Thanh Trì là cầu bê tông cốt thép dự ứng lực có tổng chiều dài cầu (ch a
kể đờng dẫn là 3,084 km, rộng 33,1m với tổng dự án hơn 5700 tỷ đồng. Cầu đợc làm
bằng bê tông cốt thép dự ứng lực, kiểu dầm hộp, cầu có nhiệm vụ nối tuyến giao thông
phía nam vành đai III Hà Nội với nút giao thông quốc lộ 5 ở vị trí sài đồng Gia Lâm
sang Thanh Trì nối các quốc lộ và giải toả ách tắc giao thông cho Hà Nội.

Đại diện chủ đầu t là ban quản ý dự án Thăng Long. Nhà thầu là liên doanh
Obayasy_Sumitomo(Nhật Bản).T vấn là liên doanh PCI(Nhật Bản), (APECO công ty
t vấn Châu ắ Thái Bình Dơng),TEDI(Tổng công ty t vấn Thiêt kế giao thông vận tải)
và RIST (Viện khoa học công nghệ GTVT).Gói thầu 1 là toàn bộ phần cầu chính dài
3084m với 52 trụ và 2 mố, 56 nhịp dầm hộp với tổng số 1339 cọc khoan nhồi đờng
kính 1-2m, giá trị xây lắp gói thầu này gần 1400 tỷ đồng.
Công nghệ thi công ở cầu Thanh Trì đối với dầm cầu thì áp dụng phơng pháp
đà dáo di động MSS. Với phơng pháp này thì ta vẫn có thể thi công trong điều kiện
thời tiết ma gió mà cờng độ bê tông vẫn đợc đảm bảo. Do vậy tiến độ thi công luôn đợc đảm bảo. Các móng mố trụ ở cầu Thanh Trì đợc thi công theo phơng pháp móng
cọc khoan nhồi. Việc áp dụng công nghệ này đòi hỏi máy móc thi công hiện đại và chỉ
áp dụng đối với những công trình chịu tải trọng lớn, nhng cọc có thể hạ đến đúng
chiêu sâu thiết kế. Phơng pháp móng cọc khoan nhồi chịu ảnh hởng của điều kiện địa
chất nơi thi công nhng ít ảnh hởng đến các công trình lân cận.
2.3.1.2. Thiết kế kỹ thuật:
2.3.1.2.1. Tiêu chuẩn thiết kế. Quy trình tiêu chuẩn AASHTO cho cầu đờng bộ
đợc áp dụng cho thiết kế tất cả các loại kết cấu trong dự án .
2.3.1.2.2. Tải trọng
22


GVHD: Nguyễn Duy Đồng

HVTH: Lê Anh Tuấn

+ Hoạt tải
Tải trọng thiết kế lấy bằng 125% tải trọng làn xe và tải trọng trục của đoàn xe
HS20-44 theo tiêu chuẩn AASHTO . Khi ứng suất tối đa phát sinh tại bất kỳ cấu kiện nào
do chất tải đồng thời trên một số làn xe , cờng độ tải trọng sẽ đợc giảm đi trong khả năng
tải trọng tối đa không xuất hiện đồng thời
+Tải trọng động đất .

Hệ số chấn động đất 0.17 đợc xem xét . Giá trị này đã đợc viện Vật lý địa cầu
thuộc trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ Quốc gia đề xuất .
+Lực va tàu
Tàu và xà lan lớn nhất đợc xét đến trong thiết kế có tải trọng tơng ứng là 1,242
DWT và tải trọng rẽ nớc 1,712 tấn . Lực va tàu đợc tính theo quy trình AASHTO LRFD .
Lực va tàu tối đa là 631tf.
+Những tải trọng khác
Nói chung , những tải trọng khác đợc tính theo tiêu chuẩn AASHTO.
+Tổ hợp tải trọng
Tổ hợp tải trọng và các hệ số tải trọng tuân theo phần 3 , mục B của tiêu chuẩn
AASHTO .
2.3.1.2.3. Mực nớc lũ và tĩnh không thông thuyền .
Tĩnh không thông thuyền sẽ là 10 m cao trên mực nớc cao và tĩnh không này đã
đợc xác định là 12.5 m đối với chu kỳ tần suất 20 năm (P5%)
2.3.1.2.4. Vật liệu và Cờng độ
Cờng độ bê tông dùng cho kết cấu chính là 400kgf/cm2 cho bê tông dự ứng lực
và là 290kgf/cm2 cho bê tông cốt thép .
Thanh cốt thép và thanh căng cốt thép sẽ tuân theo yêu cầu trong AASHTO
,ASTM , JIS hoặc những quy trình tơng đơng .
2.3.1.3. Kết cấu phần dới:
2.3.1.3.1. Trụ cầu
Trong dự án này , một số loại trụ cầu đã đợc sử dụng nhằm thoả mãn các điều
kiện cần thiết liên quan đến loại kết cấu phần trên , đờng và kênh cắt ngang dự án , hình
dáng thẩm mỹ và độ ổn định của kết cấu .
Lựa chọn loại kết cấu phần dới đã đợc tiến hành có tính đến những khái niệm cơ
bản sau đây:
- Trụ cầu đợc đặt trên sông và trên bờ sông sẽ là loại trụ tờng có mặt cắt ngang
hình oval nhằm không ảnh hởng đến dòng chảy .
- Hình dáng trụ của cầu cạn và cầu vợt đợc thiết kế xét trên quan điểm về cảnh
quan có tính đến vùng đất sử dụng , môi trờng sinh hoạt xung quanh và phong tục tập

quán địa phơng .
- Chi phí xây dựng trụ cầu phải đợc giảm thiểu để tiết kiệm chi phí xây dựng .
2.3.1.3.2. Móng cầu:
23


GVHD: Nguyễn Duy Đồng

HVTH: Lê Anh Tuấn

Móng cọc đợc áp dụng cho tất cả móng cầu dự kiến do trong khu vực dự án điều
kiện địa chất yếu. Tất cả các cọc đã đợc thiết kế làm cọc chịu lực , mũi cọc đợc đặt vào
tầng chịu lực để đỡ an toàn cho các công trình công cộng . Lớp cuội sỏi nằm dới mặt đất
tự nhiên khoảng 40 m đợc xác định là lớp chịu lực trong dự án trên các số liệu lấy từ lỗ
khoan.
Cọc khoan nhồi đã đợc dự kiến cho tất cả các cọc và đờng kính cọc nh sau đã đợc
áp dụng dựa trên nghiên cứu so sánh về loại cọc.
-Cọc D=1.0 m đợc sử dụng cho trụ đỡ kết cấu phần trên là dầm I bê tông dự ứng
lực.
-Cọc D=1.5 m đợc sử dụng cho trụ đỡ kết cấu phần trên dầm hộp bê tông dự ứng
lực và cho tất cả mố cầu.
-Cọc D=2.0 m đợc sử dụng cho trụ của Cầu chính của cầu Thanh Trì ( cầu Sông
Hồng ) nhằm đỡ một kết cấu lớn .
Trong dự án này, ảnh hởng của xói trụ cầu đối với cầu chính của cầu Sông Hồng đã
đợc đặc biệt xem xét . Chiều sâu xói dự kiến dựa trên nghiên cứu thuỷ văn là 8.5 m dới
đáy sông hiện tại. Chiều sâu xói lớn nhất có cao độ EL -11.92 m đã đợc dự tính dựa trên
cao độ đáy sông thấp nhất là -3.42 m . Do đó , cọc của cầu chính đã đợc thiết kế là cọc
chống có chiều dài tự do nằm giữa đáy bệ và cao độ EL- 11.92

Hình 20. Hệ thống ván khuôn đổ bệ mố

2.3.1.4. Kết cấu phần trên :
2.3.1.4.1. Cầu chính:
Chiều dài nhịp chính 130m đã đợc quyết định với mục đích cung cấp đủ tĩnh
không thông thuyền . Chiều dài nhịp biên 80m đã đợc xác định nhằm tạo độ cân bằng với
chiều dài nhịp chính .
Hình chỉ ra các mặt cắt ngang điển hình . Chiều cao dầm thay đổi theo đờng
Parabol trên mặt bên của bản đáy . Mặt cắt ngang hình thang có vách xiên đợc thiết kế vì
lý do kinh tế và thẩm mỹ.
Biện pháp thi công là đổ bê tông tại chỗ theo phơng pháp đúc hẫng cân bằng.Khi
680 m
xét đến khả năng thi công

tính
kinh
tế
của
xe đúc dầm , trọng lợng
tối đa của đốt đúc là
80m
4@130=520m
80m
150 tấn lực , chiều dài của đốt đúc trong khoảng từ 2.5 m đến 4.0 m
di động

di động

P21
P22

cứng


cứng

P23

cứng

24

P24

di động

P25

P26

di động

P27


GVHD: Nguyễn Duy Đồng

HVTH: Lê Anh Tuấn

Hình 21. Bố trí nhịp cầu chính
Chiều dài nhịp chính 130m đơc quyết định bởi mục đích cung cấp đủ tĩnh không
thông thuyền.Chiều dài nhịp biên 80m,đã đơc xác định nhằm tạo độ cân bằng
Giữa nhịp

16100

900

16100

2%
3500

3500

2%

Đỉnh trụ
16100

900

16100

7500

2%

7500

2%

Hình 22. Mặt cắt ngang điển hình của kết cấu phần trên của cầu chính
Chiều cao dầm thay đổi theo đờng parabol trên mặt bên của bản đáy.

2.3.1.4.2. Cầu dẫn 1:
Đỉnh trụ
16100

900

2750

2%

2750

2%

16100

Hình 23. Mặt cắt ngang điển hình kết cấu phần trên của cầu dẫn 1
Cầu dầm hộp bê tông DƯL đợc áp dụng cho cầu dẫn 1,chiều cao dầm là 2,75m
không đổi,mặt cắt ngang hình thang đợc lựa chọn phù hợp với hình dạng cầu chính.
2.3.1.4.3. Cầu dẫn 2:
25


×