Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Bài giảng kỹ thuật lập trình chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.83 KB, 37 trang )

Chương 1

Tổng quan lập trình C#


Nội dung
Biến và khai báo biến
Các phép toán
Các hàm có sẵn của C#
Phát biểu điều kiện
Phát biểu lặp
Hàm


Dữ liệu
Dữ liệu đầu vào
Dữ liệu đầu ra
Dữ liệu trong quá trình xử lý
Ví dụ
 Chương trình giải PT bậc 2
 Chương trình tính số tiền nhận được khi gửi
tiết kiệm


Kiểu dữ liệu
Kiểu số
Kiểu ký tự
Kiểu chuỗi
Kiểu ngày tháng
Kiểu hình ảnh
…




Biến
Biến
 Là tên gọi cho một vùng nhớ (bên trong bộ
nhớ máy tính khi chương trình được chạy) có
khả năng chứa được một giá trị = một dữ liệu
 Được khai báo và sử dụng để chứa dữ liệu
của chương trình

Khai báo biến
 kiểu_biến tên_biến [= giá_trị];
 Ví dụ
• int age;
• string chuoi = “xin chao”;


Đặt tên biến
Tên biến phân biệt chữ hoa và chữ
thường
 tenBien khác với TenBien và Tenbien

Không bắt đầu bằng số
Không chứa các ký tự đặt biệt như ~ ! @
#$%^&*()
Không đặt tên biến trùng với từ khoá
 string, int, private  tên không hợp lệ

Quy tắc camel



Kiểu biến
Kiểu biến
Mô tả
bool
{true, false}
Giá trị mặc định : false
char
[0, 65535]
Số nguyên không dấu 16 bit, thường dùng để lưu trữ mã ASCII,
Unicode của các ký tự.
Giá trị mặc định : 0
DateTime [ – 12:00:00 AM, – 11:59:59.9999999 PM]
64 bit, lưu trữ các thông tin về ngày tháng và thời gian.
Giá trị mặc định : 1/1//0001 – 0:00:00
decimal Số thực có dấu 128 bit (96 bit phần nguyên và 32 bit phần thập phân)
Giá trị mặc định : 0
double
Số thực có dấu 64 bit
Giá trị mặc định : 0
int
Số nguyên có dấu 32 bit [-231, 231)
Giá trị mặc định: 0
string
Mảng các ký tự thuộc kiểu Char.
Giá trị mặc định : Nothing (không phải chuỗi rỗng)


Một số vấn đề nâng cao
Kiểu sơ cấp (đơn trị) & Kiểu đối tượng (đa

trị)
Tham chiếu
Kiểu biến do người lập trình tự định nghĩa
Khái niệm Cấu trúc dữ liệu của chương
trình
Kiểu mảng


Các phép toán
Phép gán
= += -= …
Phép toán toán học cơ bản
+ - * / % ^
Phép toán so sánh
== > < != >= <=
Phép toán logic
! && ||


Phép toán nâng cao
Phép gán kết hợp :
+= -= *= /= …
Phép toán trên bit
! & |
Vấn đề về phù hợp kiểu trong phép gán
 Ép kiểu (Type-casting/Type converting)
 Implicit convert & Explicit convert


Một số hàm có sẵn

Hàm nhập/xuất
 Console.ReadLine
 Console.Write/Console.WriteLine

Hàm chuyển đổi kiểu
Hàm toán học cơ bản
Hàm xử lý trên kiểu dữ liệu chuỗi
Hàm xử lý trên kiểu dữ liệu ngày tháng


Phát biểu điều kiện
if <điều kiện>
{
<Công việc 1>;
}
else
{
<Công việc 2>;
}


Phát biểu điều kiện
Ví dụ
if (i % 2 == 0)
Console.WriteLine("i la so chan");
else
Console.WriteLine("i la so le");


Toán tử …?...:…

Dạng rút gọn của if…else
Ví dụ
 string a = (i % 2 == 0) ? “so chan” : “so le”


Phát biểu chọn
switch <biến cần kiểm tra>
{
case <giá trị 1>:
<công việc 1>;
break;
case <giá trị 2>:
<công việc 2>;
break;

default:
<công việc nếu không thuộc trường hợp nào ở trên>;
break;
}


Phát biểu chọn
Ví dụ
switch (i)
{
case 1:
Console.WriteLine("so 1");
break;
case 2:
Console.WriteLine("so 2");

break;
default:
Console.WriteLine("default");
break;
}


Phát biểu do … while
do
{
<Công việc>;
}while (<điều kiện>);
Để thoát vòng lặp: dùng break
Để kết thúc sớm 1 vòng lặp: dùng continue
Nhận xét:
 Vòng lặp được chạy ít nhất 1 lần


Phát biểu do while
Ví dụ
n = 1;
i = 1;
do
{
n *= i;
i++;
} while (i<=5);
Console.WriteLine("5! = {0}", n);



Phát biểu while
while (<điều kiện>)
{
<Công việc>;
}
Để thoát vòng lặp: dùng break
Để kết thúc sớm 1 vòng lặp: dùng continue


Phát biểu while
Ví dụ
n = 1;
i = 1;
while (i <= 5)
{
n *= i;
i++;
}
Console.WriteLine("5 giai thua
la : {0}", n);


Phát biểu for
for (<biến lặp> = <giá trị 1>; kiện>;<biểu thức thay đổi giá trị biến lặp>)
{
<Công việc>;
}
Để thoát vòng lặp: dùng break
Để kết thúc sớm 1 vòng lặp: dùng continue



Phát biểu for
Ví dụ
int i;
int n = 1;
for(i=1; i<=5; i++)
{
n *= i;
}
Console.WriteLine("5 giai thừa
là : {0}", n);


Phát biểu foreach
foreach(<biến lặp> in <mảng, tập hợp>)
{
<Công việc>;
}


Phát biểu foreach
Ví dụ
string str = "abcde";
string newCh = "";
string ch = "";
foreach(char c in str)
{
ch = char.ToUpper(c).ToString();
newCh += ch;

}
Console.WriteLine(newCh);


Phát biểu lặp
Nhận xét
 do … while: phù hợp với suy nghĩ tự nhiên
khi thiết kế thuật toán.
 while: khắc phục một số trường hợp lỗi của
phát biểu do … while
 for: cách viết ngắn gọn của phát biểu while,
sử dụng khi điều kiện lặp phụ thuộc vào biến
lặp và số lần lặp có thể biết trước


×