Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Bài giảng lập trình web chương 3 ths nguyễn minh vi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 64 trang )

Javascript
TỔNG QUAN

ThS Nguyễn Minh Vi
BM Tin học – ĐH An Giang


Giới thiệu


Dynamic HTML
DHTML = HTML + CSS + Ngôn ngữ script



Ngôn ngữ script: là ngôn ngữ dạng thông
dịch, giúp tăng tính tương tác giữa trang
web với người dùng
 Javascript
 VBscript
…


Javascript


Là ngôn ngữ kịch bản dùng để tạo các
script ở cả server-side và client-side




Javascript tại server-side (thực thi trên
web server):
 Kết nối cơ sở dữ liệu
 Chia sẻ thông tin cho các người dùng của
ứng dụng
 Truy cập vào hệ thống file trên server


Javascript


Javascript tại client-side (thực thi trên web
browser):
 Tương tác với người dùng, phát sinh các
hành động để đáp lại các sự kiện
 Thay đổi nội dung, vị trí các phần tử một cách
“động”
 Kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu trước khi gửi
về web server để xử lý


Chèn javascript vào trang html


Liên kết file javascript bên ngoài

Chèn trực tiếp vào tài liệu html
<script language="Javascript">
// các câu lệnh
</script>



Dùng như giá trị thuộc tính của thẻ
Click</a>


Ví dụ
<script language="Javascript">
document.write('Sử dụng hộp thoại trong Javascript');
alert('Chào mừng bạn đến với Javascript!');
confirm('Bạn đã sẵn sàng chưa?');
</script>


Quy tắc ngữ pháp


Phân biệt chữ hoa và chữ thường



Mỗi câu lệnh kết thúc bởi ;




Dùng cùng cặp ký hiệu mở đóng



Không phân biệt các ký tự khoảng trắng


Biến


Tên biến: có thể chứa chữ cái, chữ số, ký
hiệu _
 Không bắt đầu bằng chữ số



Khai báo bằng từ khóa var
VD:



var x = 10;

Biến có phạm vi xác định
 Toàn cục
 Cục bộ


Kiểu dữ liệu

Numbers
 Boolean
 Strings
 Null
 Object (cấp phát bằng từ khóa new)


Lưu ý: một biến có thể thuộc bất kỳ kiểu dữ
liệu nào tùy ý


Hằng số
Số nguyên: có thể biểu diễn bằng hệ thập
phân, nhị phân, thập lục phân
 Số thực: có thể có dấu thập phân hoặc e
hay E theo sau số nguyên (lũy thừa cơ số
10), số nguyên có thể dương hoặc âm
 Boolean: True hoặc False
 Null: null (giữ chỗ cho biến)
 Chuỗi: đặt trong cặp nháy đơn ‘ ’ hoặc
nháy kép “ ”



Ký tự đặc biệt trong chuỗi
\b
 \f
 \n
 \r
 \t



backspace
form feed
new line
carriage return
tab


Toán tử
Số học

+, -, *, /, % (chia lấy dư), - (lấy số đối),
++, --

So sánh

==, !=, >, >=, <, <=

Logic

&& (and), || (or), ! (not)

Chuỗi

+ (ghép chuỗi)

Khác

(condition) ? trueVal : falseVal

typeof(value)


Biểu thức
Biểu thức là sự kết hợp các biến, hằng số
thông qua các toán tử
 Các dạng biểu thức


 số học: trả về trị số
 logic: trả về trị boolean
 chuỗi: trả về trị chuỗi


Biểu thức quy tắc
Là mẫu để tìm chuỗi ký tự cùng dạng
trong một chuỗi
 Mẫu đơn giản:


 tìm chính xác theo các ký tự trong mẫu
 VD: /abc/


Mẫu gồm các ký tự đơn giản và đặc biệt
 VD: /ab*c/


Biểu thức quy tắc



Một số ký tự đặc biệt









?
*
+
{n,m}
\w
\d
\s
[…]

ký tự (trước nó) xuất hiện 0 hoặc 1 lần
xuất hiện 0 hoặc nhiều lần
xuất hiện 1 hoặc nhiều lần
xuất hiện ít nhất n, nhiều nhất m lần
ký tự alphanumeric
ký tự số
ký tự trắng
bất kỳ ký tự nào trong ngoặc



Biểu thức quy tắc


Các phương thức:









test
search
exec
match
replace
split

kiểm tra mẫu trả về trị true / false
kiểm tra mẫu trả về chỉ số / -1
tìm mẫu và trả về mảng thông tin
tìm mẫu và trả về mảng thông tin / null
tìm và thay chuỗi con
tách chuỗi thành mảng chuỗi con

Cách gọi phương thức:
tên_đối_tượng.tên_phương_thức(tham_số)



Biểu thức quy tắc


VD:
<script language="Javascript">
mau = /abc/
s = mau.test('abcde');
alert(s);
</script>


Các câu lệnh điều khiển


Điều kiện:
 if … else
 switch



Lặp







for

while
do … while
for … in

Các từ khóa
 break
 continue
 with


Ví dụ


VD:
<script language="Javascript">
arrMau = new Array('xanh','vàng','đỏ');
for (var i in arrMau)
document.write('
arrMau['
+ i + ']=' + arrMau[i]);
</script>


Hàm


Hàm định nghĩa sẵn
 eval(string)
 isNaN(value)




//tính giá trị chuỗi
//ktra không là số

Hàm do người dùng định nghĩa
 Cú pháp
function tên_hàm(tsố_1, tsố_2, …)
{
// các_câu_lệnh
}
 Hàm có thể trả về giá trị bằng lệnh return


Hàm – Ví dụ
Khai báo hàm
function Cong(so1, so2){
var tong = so1 + so2;
return (tong);
}
 Gọi hàm
var x = Cong(10, 5);



Javascript
CÁC ĐỐI TƯỢNG CƠ BẢN

ThS Nguyễn Minh Vi
BM Tin học – ĐH An Giang



Đối tượng (Object)


Một đối tượng là một gói dữ liệu toàn diện,
bao gồm:
 các thuộc tính (biến)
 các phương thức (hàm)

Truy cập vào thuộc tính
tên_đối_tượng.tên_thuộc_tính
 Truy cập vào phương thức
tên_đối_tượng.tên_phương_thức()



Phân cấp đối tượng


Phân cấp đối tượng trong một trang web
Các đối tượng trình duyệt

Các đối tượng kịch bản

Các phần tử HTML

Document
History
Location


String
Math
Date



Mảng
Mảng dùng để lưu nhiều giá trị vào một
biến, phân biệt bởi chỉ số (bắt đầu từ 0)
 Mảng trong Javascript được xem như đối
tượng. Tạo mảng:
mang = new Array([ptử_1, …])
 Các thuộc tính:
length, indexOf
 Các phương thức của mảng:
pop, push, reverse, shift, sort



×