Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề Cương Môn Học Ma ket ting Trong Giáo Dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.84 KB, 3 trang )

1

Đề Cương Môn Học
‘Ma-ket-ting Trong Giáo Dục’
Chương Trình Đào tạo Thạc sĩ
Viện NCPTGD
1.

Tên môn học:
Ma-ket-ting Trong Giáo Dục

2.

Mã số:
QGLC-529

3.

Số đơn vị học trình:
2 tương ứng với 30 tiết, trong đó lý thuyết là 20 tiết và thực hành, thảo luận là
10 tiết.

4.

Giảng viên môn học:
Nguyễn Lộc, Phan Văn Nhân

5.

Mô tả môn học:
Nếu như Ma-ket-ting trong các trường dân lập và tư thục là một trong những


vũ khí quan trọng nhất để bảo vệ sự sống còn của mình thì trong các trường
công lập đó mới là các biện pháp bắt đầu được áp dụng thêm để nâng cao uy tín
và ảnh hưởng của nhà trường. Ngoài các sách mang tính chuyên khảo, các nội
dung về Ma-ket-ting trong nhà trường công lập đã bắt đầu xuất hiện như một
chương mục mới trong các các sách giáo khoa về quản lý và tổ chức giáo dục.
Các nhà quản lý giáo dục đã bắt đầu nhận thấy rõ rằng chỉ có sử dụng các kỹ
thuật ma-ket-ting mới có thể góp phần giúp nhà trường công lập giải quyết
thành công các vấn đề quan trọng của một nhà trường như: xây dựng uy tín,
huy động nguồn lực, tuyển dụng nhân công, phát triển chương trình, thoả mãn
khách hàng, hỗ trợ cộng đồng, hỗ trợ chính trị công chúng. Ma-ket-ting có liên
quan chặt chẽ với môn Lý luận về quản lý, đặc biệt là Lý luận về quản lý giáo
dục, và đương nhiên là có liên hệ với các bộ phận của bộ môn này như: Quản
lý nhân sự, Quản lý tài chính, Quản lý chất lưọng v.v..., với tư cách là một bộ
phận của lý luận quản lý nhằm trang bị cho các nhà quản lý giáo dục những
hiểu biết cần thiét nhất để điều hành các hoạt động đa dạng của một nhà
trường, trong đó có hoạt động ma-ket-ting.

6.

Mục tiêu môn học:


2

7.

Mục tiêu của môn học này nhằm trang bị các khái niêm cơ bản về Ma-ket-ting
và hình thành các kỹ năng áp dụng các khái niệm này trong nhà trường công
lập.
Nội dung môn học:

Nội dung

1. Nhập môn

Thời gian

Lý thuyết

0,5

0,5

2. Ma-ket-ting giáo dục và sự 1
khác biệt với các mối quan hệ
công chúng

Chia ra
Thực hành Thảo luận

1

3. Cách thức áp dụng các kỹ 6
thuật Ma-ket-ting vào nhà
trường

2

• Nhận thức công chúng và
điều chỉnh hình ảnh nhà
trường

• Ma-ket-ting giáo dục và tăng
trưởng nguồn lực
• Ma-ket-ting giáo dục và tăng
cường học tập
4. Những lực lượng thị trường
tạo nên những quan hệ và cách 6
biệt với nhà trường

2

• Nhu cầu sử dụng như là lực
lượng thị trường
• Cạnh tranh như là lực lượng
thị trường
5. Lựa chọn trường và sự thay
4
đổi lực lượng thị trường

1

6. Phân chia thị trường trong
4
cộng đồng

1

7. Lập kế hoạch chiến lược Ma8
ket-ting
• Phân tích thị trường
• Xây dựng mục tiêu

• Xác định các sản phẩm mới

4


3
• Xây dựng chương trình và
chính sách
• Xác định sứ mạng ma-ketting
• Thực hiên chương trình
• Xác định chỉ số thực hiện
• Đánh giá chương trình
8. Kết luận
0,5
8.

Phương pháp giảng dạy môn học
Thuyết trình
Thảo luận nhóm
Nghiên cứu tình huống
Trò chơi

9.

Phương tiện, thiết bị, học liệu
Tài liệu tham khảo
Đèn chiếu
Máy chiếu Multimedia
Giấy bóng kính, bút dạ


10.

Phương pháp đánh giá môn học
Kiểm tra giữa kỳ: 2tiết
Kiểm tra cuối môn: 2 tiết hoặc
Viết tiểu luận

11.

Tài liêu tham khảo
E. Mark Hanson, Educational Administration and Organizational Behavior,
University of California at Riverside, Allyn Bacon, 1996



×