Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

BÀI tập CHƯƠNG kỹ THUẬT GHÉP nối MT GD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.84 KB, 5 trang )

BÀI TẬP CHƯƠNG

KỸ THUẬT GHÉP NỐI MT&GD
CHƯƠNG 1: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VISUAL BASIC 6.0 (VB6) –P1
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
1.7
1.8
1.9
1.10

Một đối tượng trong VB6 bao gồm những thành phần nào?
Trình bày các kiểu dữ liệu cơ bản trong ngôn ngữ lập trình VB6.
Cách khai báo biến trong ngôn ngữ lập trình VB6
Cách khai báo mảng trong ngôn ngữ lập trình VB6
Trình bày cấu trúc điều khiển If…Then Trong ngôn ngữ lập trình VB6,
cho ví dụ minh họa.
Trình bày cấu trúc điều khiển If…Then…Else Trong ngôn ngữ lập trình
VB6, cho ví dụ minh họa.
Trình bày cấu trúc điều khiển Select Case Trong ngôn ngữ lập trình VB6,
cho ví dụ minh họa.
Trình bày cấu trúc điều khiển Do…Loop Trong ngôn ngữ lập trình VB6,
cho ví dụ minh họa.
Trình bày cấu trúc điều khiển For…Next Trong ngôn ngữ lập trình VB6,
cho ví dụ minh họa.
Trình bày cấu trúc điều khiển For Each…Next Trong ngôn ngữ lập trình
VB6, cho ví dụ minh họa.




CHƯƠNG 2: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VISUAL BASIC 6.0 –P2
2.1 Viết chương trình VB6: nhập vào một số tự nhiên n và cho biết số n vừa
nhập là số chẵn hay lẻ.
2.2 Viết chương trình VB6: Kiểm tra số nguyên n được nhập từ bàn phím có
phải là số nguyên tố không? (biết rằng số nguyên tố là số chỉ chia hết cho
1 và chính nó).
2.3 Viết chương trình VB6: Kiểm tra số nguyên n được nhập từ bàn phím có
phải là số hoàn thiện không? (biết rằng số hoàn thiện là số tổng các ước
nhỏ hơn nó bằng chính nó ví dụ số 6 = 1+2+3).
2.4 Viết chương trình VB6: Kiểm tra số nguyên n được nhập từ bàn phím có
phải là số chính phương không?
2.5 Viết chương trình VB6: Tìm max của 3 số a,b,c được nhập vào từ bàn
phím
2.6 Viết chương trình VB6: Cho nhập vào 2 số m,n nguyên (mtrình hiển thị các số chẵn nằm trong khoảng (m,n)
2.7 Viết chương trình VB6: Cho nhập vào 2 số m,n nguyên (mtrình tính tổng các số chẵn nằm trong khoảng (m,n)
2.8 Viết chương trình VB6: Cho nhập vào 2 số m,n nguyên (mtrình tính tích các số lẻ nằm trong khoảng (m,n)
2.9 Viết chương trình VB6: Cho nhập vào 2 số m,n nguyên (mtrình hiển thị các số chia hết cho 3 và 5
2.10 Viết chương trình VB6: Cho nhập vào 2 số m,n nguyên (mtrình tính tổng các số chia hết cho 3 và 5


CHƯƠNG 3: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VISUAL BASIC 6.0 –P3
3.1. Viết chương trình con cho nhập vào một dãy các số thực sau đó tính tổng
các phần tử vừa nhập

3.2. Viết chương trình con cho nhập vào một dãy các số sau đó tính tổng các
phần tử chẵn
3.3. Viết chương trình con cho nhập vào một dãy các số thực sau đó tính tích
các phần tử ở vị trí lẻ trong dãy
3.4. Viết chương trình con cho nhập vào một dãy các số sau đó hiển thị các
phần tử mang giá trị lẻ và ở vị trí chẵn
3.5. Viết chương trình con cho nhập vào một dãy các số sau đó hiển thị các
phần tử chia hết cho 3 và 5
3.6. Viết chương trình con cho nhập vào một dãy các số sau đó tính tổng các
phần tử là số chính phương
3.7. Viết chương trình con cho nhập vào một dãy các số sau đó tính tổng các
phần tử là số hoàn thiện
3.8. Viết chương trình con cho nhập vào một dãy các số sau đó tính tổng các
phần tử là số nguyên tố
3.9. Viết chương trình con cho nhập vào một dãy các số sau đó hiển thị các số
nguyên tố ở vị trí lẻ
3.10 Viết chương trình con cho nhập vào một dãy các số sau đó hiển thị các số
chính phương mang giá trị chẵn.


CHƯƠNG 4: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VISUAL BASIC 6.0 –P4
4.1. Viết chương trình con cho nhập vào một dãy các số, sau đó tìm phần tử
lớn nhất trong dãy.
4.2. Viết chương trình con cho nhập vào một dãy các số, sau đó tìm phần tử lẻ
nhỏ nhất trong dãy
4.3. Viết chương trình con cho nhập vào một dãy các số, sau đó tìm 3 phần tử
lẻ đầu tiên trong dãy
4.4. Viết chương trình con cho nhập vào một dãy các số, sau đó tìm 3 phần tử
đầu tiên chia hết cho 3 trong dãy
4.5. Viết chương trình con cho nhập vào một dãy các số, sau đó sắp xếp các

phần tử theo chiều tăng dần
4.6. Viết chương trình con cho nhập vào một dãy các số, sau đó sắp xếp các
phần tử theo chiều giảm dần
4.7. Viết chương trình con cho nhập vào một dãy các số, sau đó sắp xếp các
phần tử lẻ theo chiều tăng dần
4.8Viết chương trình con cho nhập vào một dãy các số, sau đó đổi chỗ hai số
lớn nhất và nhỏ nhất trong dãy
4.9. Viết chương trình con tên Thaymax(byval k as integer) cho nhập vào
một dãy các số, sau đó thay thế phần tử nhỏ nhất trong dãy bằng giá trị k.
4.10 Viết chương trình con tên Xoamang (byval k as integer) cho nhập vào
một dãy các số, chèn phần tử Y vào vị trí k trong mảng.


CHƯƠNG 5: LẬP TRÌNH MÔ PHỎNG
5.1. Tìm hiểu điều khiển Timer trong VB6.0
5.2. Tìm hiểu điều khiển Image trong VB6.0
5.3. Tìm hiểu điều khiển PictureBox trong VB6.0
5.4. Tìm hiểu điều khiển ImageList trong VB6.0
5.5. Thiết kế giao diện, đặt tên điều khiển, và viết chương trình VB6.0 cho bài
toán sau: Mô phỏng 1 đèn LED chớp tắt theo thời gian.
5.6. Thiết kế giao diện, đặt tên điều khiển, và viết chương trình VB6.0 cho bài
toán sau: Mô phỏng 1 dàn gồm 8 đèn công suất sáng dần theo chiều từ trái
sang phải rồi lặp lại.
5.7. Thiết kế giao diện, đặt tên điều khiển, và viết chương trình VB6.0 cho bài
toán sau: Mô phỏng một động cơ điện một chiều quay theo chiều thuận.
5.8. Tìm hiểu cấu trúc cổng, sơ đồ chân tín hiệu, các thanh ghi điều khiển của
cổng LPT.
5.9. Tìm hiểu cấu trúc cổng, sơ đồ chân tín hiệu của cổng COM
5.10 Tìm hiểu giao thức RS232.
5.11 Tìm hiểu điều khiển MSComm trong VB6.0

5.12 Cho mạch phần cứng giao tiếp với máy tính qua cổng LPT: Bao gồm
8Led đơn, Anot được nối với dương nguồn, Katot được nối với chân Data
của cổng LPT. Thiết kế giao diện và viết chương trình VB6.0 điều khiển Led
chớp tắt theo thời gian.
5.13 Cho module điều khiển động cơ một chiều ghép nối với máy tính qua
cổng COM, biết rằng: Nếu mạch nhận được ký tự “chay” thì động cơ sẽ
chạy phải, “trai” thì động cơ sẽ quay trái, “phai” thì động cơ sẽ quay phải,
“dung dong co se dung”. Thi ết kế giao diện và viết chương trình VB6.0 điều
khiển module trên.



×