Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài giảng phân tích dữ liệu với SPSS 13 0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.2 KB, 21 trang )

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
VỚI SPSS 13.0
1


NỘI DUNG THỰC HÀNH
 Giới

thiệu lại về giao diện SPSS và cài đặt
 Frequency (Thống kế tần suất)
 Descriptive (tính giá trị trung bình)
 Crosstab (tính tương quan)
 Compare mean (so sánh các giá trị trung bình)

2


GIỚI THIỆU VỀ GIAO DIỆN SPSS
 Data

view: các số liệu đã nhập vào SPSS. Mỗi
hàng ngang là thể hiện cho 1 bảng hỏi
 Variable view: thiết kế các biến theo bảng số
liệu. Mỗi biến hiển thị bằng 1 hàng dọc
(column) trong data view.

3


XÁC ĐỊNH CÁC LOẠI BIẾN TRONG
BẢNG HỎI


 Biến

định danh: quy cho, không theo thứ bậc
(Vd: mã tỉnh, mã xã, giới tính)
 Biến thứ bậc: quy cho, theo thứ bậc (Vd: D8)
 Biến liên tục: (tuổi, D2, D3)

4


FREQUENCIES (TÍNH TẦN SUẤT)
lệnh: Analyze  Descriptive Statistic 
Frequencies.
 Tác dụng: tính tần suất xuất hiện của từng biến
số. Vd như bao nhiêu % số người tham gia vào
dự án? Bao nhiêu % hộ gia đình có đất canh tác.
 Đối tượng: biến định danh, thứ bậc. (trừ biến
liên tục). Có thể tính các giá trị trung bình, trung
vị của biến số. Cách làm: statistic, chọn mean,
medium, mode.
 Vẽ biểu đồ: Charts : hình cột, hình tròn
 Cách đọc biểu đồ
 Câu

5


FREQUENCY

6



FREQUENCY: GIỚI TÍNH NGƯỜI TRẢ LỜI

7


ĐỌC SỐ LIỆU
 Cumulative

%: phần trăm cộng dồn.
 Percent: phần trăm tính cả missing
 Valid %: phần trăm không tính missing
 Đổi

cột – dòng: Chỉnh
trong output: Chuột
phải/ edit content/
thanh công cụ: pivottranspose rows and
columns
8


THỰC HÀNH
 Dùng



lệnh frequency để mô tả


Số lượng chủ hộ là nam/ nữ trong nghiên cứu
Số lượng chủ hộ thuộc các dân tộc



Mô tả đặc điểm hộ: giấy chứng nhận quyền sở
hữu đất (B1), người đứng tên (B2), mái nhà
(B3), nền nhà (B4), nguồn nước ăn chính
(B6), nhà vệ sinh (B7).



Mô tả bảng E3 (11-49)

9


HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Analyze  Descriptive Statistic 
Frequencies.
 Trong bảng Frequencies : Chọn biến : A2 (đầu
tiên trong bảng – A2$01), A7, E3.
 Ấn OK.
 Vào:

10


2.1 DESCRIPTIVE STATISTICS
(TÍNH GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH)

 Tác dụng: cho biết sự phân bố của biến số gồm
mức độ tập trung, mức độ phân tán…
 Descriptive thường được sử dụng để tính các giá
trị trung bình của các biến số.
 Đối tượng: các biến liên tục. Vd: tuổi, thu nhập,
chiều cao, cân nặng)
 Câu lệnh: Analyze  Descriptive Statistic 
Descriptive
 Cách đọc số liệu
11


DESCRIPTIVE

12


DESCRIPTIVE

13


ĐỌC SỐ LIỆU
 Độ

tuổi nhỏ nhất của NTL là 18
 Độ tuổi cao nhất của NTL là 89
 TB cộng tuổi người trả lời : 45.63

14



CROSSTAB (TÍNH TƯƠNG QUAN)
 Tác

dụng: đo lường mối quan hệ giữa 2 biến (:
So sánh sự phụ thuộc của biến này với biến kia).
 Đối tượng: dùng cho 2 biến định lượng (biến
định danh và thứ bậc)
 Câu lệnh:
Analyze  Descriptive Statistics  Crosstabs
 Cách đọc bảng số liệu

15


CROSSTAB

16


CROSSTAB

Row(s): nhập biến phụ thuộc (Vd: giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất)
 Column(s): nhập biến độc lập (Vd: giới tính)


17



CROSSTAB



Chọn Cells: Percentages:



Row: phần trăm theo hàng
Column: phần trăm theo cột.

18


2.3. COMPARE MEANS
(SO SÁNH CÁC GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CỦA

MỘT
BIẾN tính
SỐ)và so sánh các thông số của các
Tác dụng:
biến liên tục theo các hạng nhất định (Mean, độ
lệch chuẩn,…), thường được sử dụng để so sánh
các giá trị trung bình
 Đối tượng áp dụng: dùng cho biến định lượng
(các biến liên tục, biến thứ bậc phân chia thành
nhiều hạng)
 Câu lệnh:
Analyze  Compare Means  Means

 Cách đọc số liệu

19


COMPARE MEAN

20


COMPARE MEAN

Dependent list: biến phụ thuộc (diện tích đất canh tác được
tưới tiêu) - biến định lượng- đong đo đếm được.
 Independent list: biến độc lập (vd: dân tộc của chủ hộ)


21



×