Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bài giảng học phần mạng máy tính phần 1 ths huỳnh quốc bảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 17 trang )

5/5/2013

 Vì sao phải kết nối mạng? 
 Khái niệm cơ bản về mạng máy tính
 Các thành phần cơ bản của mạng
 Phân loại
 Giao thức 
 Hệ điều hành mạng
 Lịch sử mạng và Internet

Vì sao phải kết nối mạng ?
Headquarters
at USA

Fab at China

Office Representative
at Vietnam


5/5/2013

T¹i sao ph¶i
nèi m¹ng
m¸y tÝnh?

Sao chÐp, truyÒn d÷ liÖu
CHIA SẺ TÀI NGUYÊN ( thông tin, thiết bị)


5/5/2013



Chia sẻ ti nguyên

(Thiết bị, thông tin, dữ liệu v
phần mềm ...)

Kết nối

Sao chép, truyền dữ liệu

Tạo thnh hệ thống tính toán lớn

Tao thanh hờ thụng tinh toan ln

2. Phơng tiện v giao thức truyền thông của mạng máy tính

1. Mạng máy tính
Gồm ba thnh phần:
Các máy tính
Các thiết bị mạng
đảm bảo kết nối các
máy tính với nhau.
Phần mềm cho phép
thực hiện việc giao
tiếp giữa các máy tính

A. Phng tiện truyền thông
Kết nối có dây



5/5/2013

Kết nối không dây
Dùng sóng radio, bức xạ hồng ngoại, truyền thông qua vệ tinh

Card mạng

Giắc
Cápcắm
mạng

Hub

Bridge

Switch

Router

Các yếu tố cần quan tâm khi thiết kế mạng

Thiết bị WAP (Wireless Access Point): có chức
năng kết nối các máy tính trong mạng v kết nối với
mạng có dây.

Mỗi máy tính phải có card mạng không dây
(Wireless Netwrork Card)


5/5/2013


B. Giao thức (Protocol)

Giaothclgỡ?
Bạn có thể viết
bằng tiếng Việt
không?

Hi

yờu cu

Hi

tr li

Anh cho hi
my gi ri ?

request

2:00

response
Thi gian

Giaothcngingi

Viết th


Đọc th

Bỏ th

Mở thùng

vo thùng

lấy th

Chuyển th đến
bu điện

Buu điện phân
loại v chuyển
th

Chuyển th đến
ngi nhận

Bu điện phân
loại v chuyển
th

Giao thc mỏy-mỏy

Giao thức truyền thông l bộ các quy tắc cụ thể phải tuân thủ
trong việc trao đổi thông tin trong mạng giữa các thiết bị nhận v
truyền dữ liệu. Ví dụ: Giao thức về tốc độ truyền, khuôn dạng dữ
liệu, kiểm soát lỗi


Bộ giao thức truyền thông đc dùng phổ biến hiện nay trong
các mạng, đặc biệt trong mạng ton cầu Internet l TCP/IP.

(Transmission Control Protocol /Internet
Protocol)


5/5/2013

Lợi ích của việc kết nối mạng
• Chia sẻ các thiết bị ngoại vi.
• Chia sẻ chương trình và dữ liệu.
• Cung cấp môi trường truyền thông tốt hơn.
• Bảo đảm an toàn cho thông tin.
• Cung cấp truy cập vào các CSDL.
• Giảm chi phí và thời gian đi lại.
• Sử dụng chung các công cụ  ện ích

Nảy sinh các vần đề xã hội

• Lạm dụng hệ thống mạng để làm điều phi pháp hay thiếu đạo
đức
• Mạng càng lớn thì nguy cơ lan truyền các phần mềm ác tính
càng dễ xảy ra
• Hệ thống buôn bán trở nên khó kiểm soát hơn nhưng cũng tạo
điều kiện cho cạnh tranh gay gắt hơn
• Không kiểm soát được nhân viên làm việc
• Vấn đề giáo dục thanh thiếu niên cũng trở nên khó khăn hơn vì
các em có thể tham gia vào các việc trên mạng mà cha mẹ khó

kiểm soát nổi.
• Hơn bao giờ hết với phương tiện thông tin nhanh chóng thì sự tự
do ngôn luận hay lạm dụng quyền ngôn luận cũng có thể ảnh
hưởng sâu rộng hơn trước đây như là các trường hợp của các
phần mềm quảng cáo và các thư rác .

Trong các tổ chức





Chia sẻ tài nguyên mạng
Cung cấp độ tin cậy cao
Tiết kiệm ngân sách
Tạo môi trường liên lạc tốt

Cho nhiều người

• Truy xuất thông tin từ xa : WWW, FTP …
• Liên lạc với nhau: Mail, Chat, Voice Chat, WebCam ...
• Giải trí : Video, Music.


5/5/2013

Mạng máy  nh

Từ mạng LAN đơn giản…


• Tập hợp các máy tính kết nối với nhau 
dựa trên một kiến trúc nào đó để có 
thể trao đổi dữ liệu

PC1

• Máy tính: máy trạm, máy chủ, bộ định 
tuyến
• Kết nối bằng một phương tiện truyền
• Theo một kiến trúc mạng

PC2

PC3

PC4

• Các dạng máy tính?

Printer

Hub/Switch

PC5

…đến mạng WAN,…

Server

…, và Internet !!!

TCP/IP (Transmission Control 
Protocol/Internet Protocol)
VN
Router

Saigon

Hà Nội

Đồng Nai

AU

FR


5/5/2013

• Theo phương thức kết nối
• Point to Point
• Point to MultiPoint

• Theo vùng địa lý





LAN
MAN

GAN
WAN

• Theo phương thức kết nối
Point to Point : đường truyền riêng biệt được thiết lập
để nối các cặp máy tính với nhau (từ máy tới máy
hoặc Hub tới Hub)

• Theo Topology
• Theo chức năng
• Peer to Peer, Server Client

Point to Multipoint : Từ một trạm có thể kết nối đến nhiều
trạm

• Theo vùng địa lý
LAN (Local Area Network) : kết nối trong vòng bán kính
hẹp vài trăm mét, sử dụng đường truyền tốc độ cao.


5/5/2013

MANs (Metropolitan Area Networks)
• Có kích thước vùng địa lý lớn hơn LAN
• Do một tổ chức quản lý
• Thường dùng cáp đồng trục hoặc cáp quang

WANs (Wide Area Networks)
• Là sự kết nối nhiều LAN
• Không có giới hạn về địa lý

• Tốc độ truyền dữ liệu thấp
• Do nhiều tổ chức quản lý
• Sử dụng các kỹ thuật Modem, ISDN, DSL, Frame Relay, ATM 

33

WANs (Wide Area Networks)
• GAN (Global Area Network) : kết nối giữa các châu lục.


5/5/2013

Mạng không dây (Wireless Networking)

Mạng không dây

• Do tổ chức IEEE xây dựng và được tổ chức Wi‐fi 
Alliance đưa vào sử dụng trên toàn thế giới.
• Có các tiêu chuẩn: chuẩn 802.11a, chuẩn 802.11b, 
chuẩn 802.11g (sử dụng phổ biến ở thị trường Việt 
Nam), chuẩn 802.11n (mới có).
• Thiết bị cho mạng không dây gồm 2 loại: card mạng 
không dây và bộ tiếp sóng/điểm truy cập (Access 
Point ‐ AP).

Internet
Một hệ thống 
mạng của các máy 
tính được kết nối 
với nhau qua hệ 

thống viễn thông 
trên phạm vi toàn 
thế giới để trao 
đổi thông tin.

• Theo Chức năng
Mạng peer-to-peer : Các máy tính trong mạng vừa có thể hoạt
động như client vừa như một server

Các đặc điểm cơ bản

• Mỗi máy tính đều bình đẳng có vai trò như nhau
• Không tồn tại bất kỳ máy phục vụ chuyên dụng nào
• Mỗi máy tính đều đảm nhận cả 2 vai trò máy phục vụ và
máy khách
• Không có máy nào được chỉ định quản lý toàn mạng
• Người dùng từng máy tự quýêt định về dữ liệu dùng chung


5/5/2013

• Ưu điểm :
• Dể cài đặt và cấu hình
• Rẻ tiền so với mạng khách chủ
• Nhược điểm:
• Không quản lý tập trung tài nguyên mạng
• Tính bảo mật không cao : độ an toàn và bảo mật do
người dùng của từng máy quyết đònh.
• Chỉ thích hợp với các mạng có qui mô nhỏ (ít hơn 15
máy).

• Quản trò:
• Mỗi người dùng chòu trách nhiệm quản trò hệ thống của
mình.
• Không cần thiết phải có người quản trò xuyên suốt.

• Mạng Client – Server

• Một hoặc một số máy được thiết lập như server để cung
cấp các tài ngun,dịch vụ. Các máy tính sử dụng các tài
ngun dịch vụ gọi là client
Ưu điểm
• Sử dụng cho mạng các tổ chức,
cơng ty có số lượng máy tính lớn và
nhu cầu dịch vụ cao
• u cầu tính tồn vẹn dữ liệu và
bảo mật mạng cao
• Quản lý tập trung cho tồn mạng
• Dễ dàng tích hợp những cơng
nghệ mới
• Tận dụng sức mạnh của hệ thống
máy chủ nhằm phục vụ tài ngun
cho mạng
• TCP/IP là giao thức được dùng
trong mạng khách chủ

Client & Server
• Nhược điểm






Kinh phí dùng để nối mạng lớn
Sự mở rộng của mạng tuỳ thuộc hồn tồn vào thiết bị trung tâm
Đòi hỏi phải có nhân viên chun về quản trị mạng
Vv…

client program

server program

chạy trên server

Network

Client Program

Service

Server Program

Outlook Express, Eudora,
Internet Explorer, Netscape,
Telnet

E-mail
WWW
Remote Access

sendmail, qmail

httpd
telnetd, sshd

WS-FTP, FTP Pro

File Transfer

ftpd, sftpd


5/5/2013

Một số hệ điều hành mạng peer to peer

Một số hệ điều hành mạng Server Based

• Microsoft Windows 3.11
• MS Windows 9x,  Windows2000, Windows XP,  Vista, Win 7
• MS Windows NT workstation
• Novell Personal netware

• Windows NT server, Windows 200X server, 
• Novell Netware 3.11, 4.1.
• IBM OS/2 LAN Server.

Thời kỳ đầu
1961-1972: Các nguyên lý mạng chuyển mạch gói

Lịch sử mạng & Internet


• 1960s: Mạng điện thoại & sự phát 
triển của máy tính
• 1961: Kleinrock – Lý thuyết hàng đợi, 
hiệu quả của chuyển mạch gói
• 1964: Baran – mạng chuyển mạch gói
• 1967: ARPAnet được phê duyệt 
(Advanced Research Projects Agency)


5/5/2013

3 tháng sau, 12/1969

Nguồn gốc Internet




Bắt đầu từ một thí nghiệm của
dự án của ARPA
Một liên kết giữa hai nút mạng
(IMP tại UCLA và IMP tại SRI).

ARPA:
UCLA:
SRI:
IMP:

Advanced Research Project Agency
University California Los Angeles

Stanford Research Institute
Interface Message Processor

Source: />
SRI

UCSB

UTAH

UCLA

Một mạng hoàn chỉnh với 4 nút,
56kbps
UCSB:University of California, Santa Barbara
UTAH:University of Utah
source: />
ARPANET thời kỳ đầu, 1971
Thập niên 70: Kết nối liên mạng, kiến trúc 
mạng mới và các mạng riêng

Source:
/>atlas/historical.html

Mạng phát triển với tốc độ thêm mỗi nút một tháng


5/5/2013

Sự mở rộng của ARPANET, 1974

Thập niên 70

•Từ đầu 1970 xuất hiện các mạng riêng: 
•ALOHAnet tại Hawaii
•DECnet, IBM SNA, XNA

•1974: Cerf & Kahn – nguyên lý kết nối các 
hệ thống mở (Turing Awards)
•1976: Ethernet, Xerox PARC
•Cuối 1970: ATM
source:
/>atlas/historical.html

Lưu lượng mỗi ngày vượt quá 3.000.000 gói tin

1981: Xây dựng mạng NSFNET
NSF: National Science Foundation
Phục vụ cho nghiên cứu khoa học, do sự quá tải của ARPANET

Thập niên 80: Các giao thức mới, 
kết nối thêm mạng mới


5/5/2013

1986: Nối kết USENET& NSFNET

Thêm nhiều mạng và giao thức mới
• Thêm nhiều mạng mới nối vào: MFENET, HEPNET (Dept. Energy), 
SPAN (NASA), BITnet, CSnet, NSFnet, Minitel …

• TCP/IP được chuẩn hóa và phổ biến vào 1980
• Berkeley tích hợp TCP/IP vào BSD Unix
• Dịch vụ: FTP, Mail, DNS …

Source: />
Thập niên 90

Thập niên 90: Web và thương mại 
hóa Internet 

• Đầu 90: ARPAnet chỉ là 
một phần của Internet
• Đầu 90: Web
• HTML, HTTP: Berners‐
Lee
• 1994: Mosaic, 
Netscape
• Cuối 90: Thương mại hóa 
Internet

Cuối 1990’s – 2000’s:
• Nhiều ứng dụng mới: chat, chia 
sẻ file P2P…
• E‐commerce, Yahoo, Amazon, 
Google…
• > 50 triệu máy trạm, > 100 triệu 
NSD
• Vấn đề an toàn an ninh thông 
tin!
• Internet dành cho tất cả mọi 

người
• Tất cả các dịch vụ phải quan tâm 
tới vấn đề này


5/5/2013

Lịch sử Internet Việt Nam

Phát triển Internet  ở VN

• 1991: Nỗ lực kết nối Internet không thành.    (Vì một lý do nào đó)
• 1996:  Giải quyết các cản trở, chuẩn bị hạ tầng Internet
• ISP: VNPT
• 64kbps, 1 đường kết nối quốc tế, một số NSD

• 1997: Việt Nam chính thức kết nối Internet 
• 1 IXP: VNPT
• 4 ISP: VNPT, Netnam (IOT), FPT, SPT 

• 2007: “Mười năm Internet Việt Nam”
• 20 ISPs, 4 IXPs
• 19 triệu NSD, 22.04% dân số

Ước tính số người dùng bằng hai lần số thuê bao
Source: Vietnam Internet Case Study, />
Băng thông kết nối đi quốc tế (Mbps), Q.3 
2007

Thống kê gần đây

25.0

30
số người dùng (triệu người)

25

Số lượng NSD
(triệu người)

% dân số

20
17.94

15.0

15
13.36

10.0

18.6

10
7.69

5.0

FPT, 2635


22.04

11.1

14.9

5

3.8

% dân số

20.0

EVN, 400
SPT, 200
HanoiTelecom,
4
Vietel, 2056

6.3

0.0

VNPT, 6820

0
2003


2004

2005

2006

2007

Tổng cộng: 12115.0 Mbps

Source: Vnnic,


5/5/2013

Internet những năm 2000s: Tương lai là của 
các bạn
• Ứng dụng và công nghệ mới
• Youtube, Skype, Bittorrent, Video & VoIP...
• Mạng không dây, mạng quang học, thông tin di động
• ….

• Internet sẽ tiếp tục cải tiến dịch vụ và biến đổi không ngừng
• Mang lại sự thuận tiện cho mọi người
• Các bạn (sinh viên CNTT) sẽ làm được điều đó!



×