Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Bài giảng ứng dụng tin học trong khối ngành kinh tế chương 2 TS lê ngọc hướng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.08 MB, 119 trang )

bµi gi¶ng
øng dông tin häc
trong khèi ngµnh kinh tÕ
Gi¶ng viªn: TS. Lª Ngäc H­íng
Bé m«n Ph©n tÝch ĐÞnh l­îng
Khoa KT & PTNT- Tr­êng §HNN Hµ Néi
§T: 01686.751212; E-Mail:
6/16/2014

Lê Ngọc Hướng

1


Phần thứ hai
Các hàm tính khấu hao

Khu hao thng: Hàm SLN (Straight Line):
Trả về giá trị khấu hao chiết khấu thẳng của
1 tài sản cho 1 thời kỳ.
Cú pháp: =SLN(Cost,Salvage,Life)
6/16/2014

Lờ Ngc Hng

2


Phần thứ hai
Các hàm tính khấu hao


Trong đó: Cost là giá trị nguyên thuỷ của tài sản cố
định.
Salvage là giá trị thanh lý của tài sản.
Life là số kỳ khấu hao (tuổi thọ sử dụng tài sản).
Hàm SLN được tính theo công thức:
6/16/2014

SLN = (Cost - LờSalvage)/Life
Ngc Hng

3


Phần thứ hai
Các hàm tính khấu hao

Thí dụ: Giả sử ta mua 1 chiếc xe tải với giá là
$30.000 được dùng trong 10 năm và giá trị
sau 10 năm đó bán được $7.500. Tính khấu
hao cho mỗi năm theo phương pháp này.
6/16/2014

Lờ Ngc Hng

4


PhÇn thø hai
C¸c hµm tÝnh khÊu hao


6/16/2014

Lê Ngọc Hướng

5


Phần thứ hai
Các hàm tính khấu hao

1. Các hàm khấu hao nhanh (DB, DDB, SYD)
a. Hàm DB (Declining Balance): Trả về giá trị cần tính
khấu hao cho tài sản ở 1 chu kỳ chỉ định bằng cách
dùng phương pháp số dư giảm dần theo một mức cố
định trong một khoảng thời gian xác định.
Cú pháp: =DB(Cost,Salvage, Life,Period,Month)
6/16/2014

Lờ Ngc Hng

6


Phần thứ hai
Các hàm tính khấu hao

a. Hàm DB (Declining Balance):
Trong đó: Cost: Giá trị gốc của tài sản.
Salvage: Giá trị vớt (thanh lý) của tài sản.
Life: Chu kỳ (số kỳ) sử dụng của tài sản.

Period: Kỳ cần tính khấu hao (thứ 1, 2, 3....n); kỳ
phải cùng đơn vị đo với Life.
Month: Số tháng trong năm đầu tiên cần tính khấu
hao,
nếu
không
ghi
máy
mặc
nhận
bằng
12.
6/16/2014
Lờ Ngc Hng

7


Phần thứ hai
Các hàm tính khấu hao

a. Hàm DB (Declining Balance):
Lưu ý: Phương pháp kết số giảm nhanh tính khấu hao
theo một suất khấu hao cố định.
a. Hàm DB dùng những công thức sau để tính khấu
hao cho 1 chu kỳ:
b. Giá trị cần tính khấu hao theo DB=(Giá trị tài sản Tổng khấu hao kể từ đầu chu kỳ đầu)*dr
c.

Trong đó dr = 1 - (Salvage/cost)1/Life được gọi là

suất khấu hao, nó được
làm
6/16/2014
Lờ Ngc
Hngtròn đến 3 con số.
8


Phần thứ hai
Các hàm tính khấu hao

a. Hàm DB (Declining Balance):
Khấu hao ở chu kỳ đầu và chu kỳ cuối là những trường
hợp đặc biệt.
+ đối với chu kỳ đầu, hàm DB dùng công thức sau:
DB = Cost*dr*Month/12
+ đối với chu kỳ cuối, hàm DB dùng công thức:
DB =((Cost- Tổng khấu hao tính theo chu kỳ
đầu)*dr*(12-month))/12
6/16/2014
Lờ Ngc Hng

9


Phần thứ hai
Các hàm tính khấu hao

a. Hàm DB (Declining Balance):
Ví dụ: Giả sử nhà máy mua 1 máy mới với giá là

$1.000.000 và có thời gian sử dụng là 6 năm. Giá trị
thanh lý của máy là $100.000. Tính giá trị khấu hao
theo phương pháp DB cho: 7 tháng cuối năm của
năm thứ nhất; năm thứ hai, năm thứ ba, năm thứ
tư, năm thứ năm, năm thứ sáu; 5 tháng đầu năm
của năm thứ bảy.

6/16/2014

Lờ Ngc Hng

10


PhÇn thø hai
C¸c hµm tÝnh khÊu hao (Ch¹y hµm DB)

6/16/2014

Lê Ngọc Hướng

11


Phần thứ hai
Các hàm tính khấu hao

Hàm DDB (Double-Declining Balance): Trả về giá trị
KH của 1 tài sản cho 1 chu kỳ chỉ định bằng cách
dùng phương pháp kế toán giảm nhanh kép.

Thông thường máy mặc nhận suất khấu hao bằng
200%, nếu chúng ta muốn chỉ định suất khấu hao
theo ý muốn thì khai báo vào máy.
Cú 6/16/2014
pháp: =DDB(Cost,Salvage,Life,Period,Factor)
Lờ Ngc Hng

12


Phần thứ hai
Các hàm tính khấu hao

Hàm DDB (Double-Declining Balance): Trong đó: Cost
là giá trị gốc (nguyên giá) của tài sản.
Salvage là giá trị thanh lý tài sản.
Life là số chu kỳ sử dụng tài sản (kỳ khấu
hao n).
Period là kỳ cần tính khấu hao (chu kỳ phải
cùng đơn vị với Life).
Factor là hệ số tại đó giảm kết toán. Nếu
không ghi thì nó được giả định bằng 2 (tức 200% 6/16/2014
Lờ Ngc
Hngnhanh kép)
13
phương pháp kết toán
giảm


Phần thứ hai

Các hàm tính khấu hao

Ví dụ: Giả sử nhà máy mua 1 máy mới với
giá là $2400 và có thời gian sử dụng là 10
năm. Giá trị thanh lý của máy là $300. Hãy
tính giá trị khấu hao cho ngày đầu tiên với hệ
số khấu hao = 2; tính khấu hao cho tháng
đầu tiên, cho năm đầu tiên với hệ số khấu
hao = 2, cho năm thứ 2 với hệ số = 1,5; Tính
KH
cho
năm
thứ
10
với
hệ
số
khấu
hao
1,8.
6/16/2014
Lờ Ngc Hng
14


PhÇn thø hai
C¸c hµm tÝnh khÊu hao

6/16/2014


Lê Ngọc Hướng

15


Phần thứ hai
Các hàm tính khấu hao

Hàm SYD (Sum of Year Digits)
Hàm này trả về giá trị khấu hao của 1 tài sản
cho 1 kỳ chỉ định theo phương pháp tổng các
số thứ tự năm sử dụng tài sản (phương pháp
tổng số số năm sử dụng).
Cú pháp: =SYD(Cost,Salvage,Life,Per)
6/16/2014

Lờ Ngc Hng

16


Phần thứ hai
Các hàm tính khấu hao

Trong đó:
Cost là giá trị nguyên thuỷ của tài sản.
Salvage là giá trị thanh lý của tài sản cuối kỳ
khấu hao.
Life là số kỳ khấu hao (tuổi thọ sử dụng tài sản).
Per là kỳ cần tính khấu hao (phải cùng đơn vị

với Life)

6/16/2014

Lờ Ngc Hng

17


Phần thứ hai
Các hàm tính khấu hao

Hàm SYD:
Hàm SYD được tính dựa theo công thức:
SYD = (Cost - Salvage)*(Life -i)*Tsd/(1+2+...+n)
Trong đó: i là thứ tự năm sử dụng (1, 2, 3...., n)
Tsd là hệ số sử dụng thời gian trong kỳ khấu hao
6/16/2014

Lờ Ngc Hng

18


Phần thứ hai
Các hàm tính khấu hao

Hàm SYD:
Ví dụ: Giả sử người ta mua 1 chiếc xe tải với giá là
$30000 được dùng trong 10 năm và giá trị sau 10

năm đó được bán là $7500. Yêu cầu tính khấu hao
cho năm thứ nhất, cho năm thứ 10 theo phương
pháp này.
6/16/2014

Lờ Ngc Hng

19


PhÇn thø hai
C¸c hµm tÝnh khÊu hao

6/16/2014

Lê Ngọc Hướng

20


Phần thứ hai
Các hàm tài chính

1- Hàm FV (Future Value):
Trả về giá trị tương lai của 1 đầu tư có lãi suất
cố định, trả theo định kỳ cố định hoặc gửi
thêm vào.
Cú pháp: =FV(Rate,Nper,Pmt,Pv,Type)
6/16/2014


Lờ Ngc Hng

21


Phần thứ hai
Các hàm tài chính

Trong đó: Rate là lãi suất BQ/ kỳ
Nper là số kỳ trả tiền.
Pmt là tiền thanh toán mỗi định kỳ. Nếu gửi vào thì
mang dấu (-), nếu rút ra thì mang dấu (+). Ví dụ:
mỗi quý gửi 1 triệu thỡ ghi -1, thêm 1 triệu na thỡ
ghi -2
PV là giá trị hiện tại, nếu không ghi thì máy mặc
nhận = 0; Nếu có PV phải ghi giá trị (-).
Type là giá trị số nhận 0 hoặc 1, chỉ định phương
thức Thanh toán trong kỳ với quy định: nhận 0 cho
6/16/2014
Lờ Ngc
Hng 1 cho Thanh toán đầu
22
Thanh toán cuối kỳ và
nhận


Phần thứ hai
Các hàm tài chính

Hàm FV:

Dòng tiền mang dấu dương khi:
-

Đi vay về chưa đầu tư vào SXKD;

-

Tiền rút từ ngân hàng về

-

Tiền nhận được từ các khoản thanh toán với khách
hàng;

-

Tiền được thanh toán định kỳ khi cho vay (được
tính vào thời điểm hết hạn vay).
6/16/2014

Lờ Ngc Hng

23


Phần thứ hai
Các hàm tài chính

Hàm FV:
Dòng tiền mang dấu âm khi:

- Đầu tư mua trang thiết bị sản xuất kinh doanh;
cho vay, gửi tiền vào ngân hàng;
- Mua chứng khoán hoặc đi vay về tiếp tục đầu tư cho
SXKD;
- Tiền thanh toán định kỳ khi đi vay (được tính vào
thời điểm hết hạn vay);
- Tiền được thanh toán định kỳ khi cho vay (ước tính
tại thời điểm bắt đầu cho vay)
6/16/2014

Lờ Ngc Hng

24


Phần thứ hai
Các hàm tài chính

Hàm FV:
Ví dụ 1: Giả sử anh Hùng đi vay với 1 khoản tiền là 500
triệu đồng và đã đầu tư kiến thiết cơ bản vào 10 ha
vải Thiều. Khoản tiền thanh toán hàng kỳ anh ta
phải trả là 80 triệu đồng. Thời gian vay là 12 năm
và anh ta phải trả 10 lần với lãi suất 12%/ năm.
Vậy tổng toàn bộ số tiền anh ta phải thanh toán
(vốn và lãi) quy về thời
điểm cuối năm thứ 12 là ?25
Lờ Ngc Hng

6/16/2014



×