Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Viêm tai giữa mãn tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (734.4 KB, 4 trang )

VIÊM TAI GIỮA MẠN

1. ĐỊNH NGHĨA

Viêm tai giữa mạn tính là viêm tai giữa kéo dài trên 3 tháng
2. CÁC THỂ LÂM SÀNG
2.1. Viêm tai giữa mạn tính xuất tiết
-

Là viêm tai xơ, không chảy nước ra ngòai tai, ít khi thủng nhĩ còn gọi là xơ
nhĩ.

-

Triệu chứng lâm sàng:
• Điếc: tăng dần có tính chất dẫn truyền

G

• Ù tai, giọng trầm
Điều trị:

Ư
Ơ

-

N

• Khám tai: màng nhĩ đục, lõm


H

• Giải quyết các nguyên nhân ở mũi và vòm

IP

• Thông khí tai giữa

-

TR

2.2. Viêm tai giữa mạn tính tiết nhày mủ

Nguyên nhân do mũi xoang, vòm (VA) kèm thêm bệnh tích ở sào bào,

-

YỄ

N

thượng nhĩ gây chảy mủ tai kéo dài
Lâm sàng:

G

U

• Vàng nhạt hoặc trong, quánh, không thối


N

• Lỗ thủng màng nhĩ trước dưới

BV

• Không bao giờ có Cholestéatoma
• Xưong chủm không đặc già

-

Thính lực đồ: điếc dẫn truyền nhe

-

X quang: xưong chũm kém thông bào

-

Điều trị:
• Chăm sóc tai
• Điều trị nguyên nhân ở mũi và vòm
• Phẩu thuật: nên mở thựong nhỉ khi có chỉ định

2.3. Viêm tai giữa mạn tính mủ
-

Hay gặp, thường kèm bệnh tích xương chũm.
478



-

Lâm sàng:
• Chảy mủ tai vàng hoặc xanh thối
• Điếc: kiểu dẫn truyền
• Đau: ít gặp, nhưng khi có là dấu hiệu có giá trị, đáng lưu ý
• Khám tai: lỗ thủng nguy hiểm khi ở ¼ sau trên ngoạm vào
xưong, thủng hoặc sùi o màn chùn.
• Đôi khi có thể thấy cholesteatoma là 1 khối mềm trắng giống bã
đậu gồm những tế bào biểu mô lẫn với mở và cholesterine, rất
nguy hiểm, có thể gây biến chứng nọi sọ.

N

Lâm sàng

Ư
Ơ

-

G

2.4. Viêm tai xương chũm mạn tính
• Nhức đầu

H


• Chảy mũ tai: thối

IP

• Điếc

Thể lâm sàng

N

-

TR

• Khám tai; lỗ thủng góc trên sau ngoạm xưong

YỄ

• VTXC mãn tính có lỗ dò sau tai, dò Gellé

G

nôi sọ

U

• VTXC mãn tính cholesteatoma: nguy hiểm có thể có biến chứng

Điều trị


BV

-

N

• Thể diễn biến ở BN lao hoặc giang mai
• Nội khoa : ít tác dụng
• Phẫu thuật : hiện nay thừong giải quyết tiệt căn viem xưong và có
phối hợp Chỉnh hình tai giữa , chỉnh hình chuỗi xưong con.
3. ĐIỀU TRI
Kháng sinh: có thể sử dụng 1 trong

-

Amoxiclav

các loại sau

-

Cefuroxime

-

Cefixime

-

Clindamycine


-

Quinolone ( Ciprofloxacine,

479


Sparloxacine…)
Kháng viêm:

-

Steroid:

Có thể sử dụng trong các loại sau

+ prednisolone 5mg:
+ methyllprednisolone ( medrol,
medexa 4mg, 16mg)
pyrazone 50mg )

Giảm đau: có thể sử dụng 1 trong

-

Thuốc kháng viêm men

-


Paracetamol ( acemol 0,325g;

các thuốc sau

panadol 0,5g: efferalgan 0,5g,

1 trong các thuốc sau

-

Chlopheniramin

N

-

Ư
Ơ

Kháng Histamine: có thể sử dụng

G

Glotadol 0,5g:

Fexofenadine ( Telfast 60mg,

H

Fexofast 60mg)

Loratadine 10mg

IP

-

TR

Có thể sử dụng kháng sinh, kháng viêm dạng tiêm (nếu cần )

N

Kháng sinh :

YỄ

+ có thể sử dụng 1 trong các loại
sau:

+ Trẻ em: 30mg/kg x 2-4 lần/ngày

G

U

-

Cefuroxime 750mg:

+ Trẻ em: 30-100 mg/kg/ngày


N

Gentamycine 0,08g

Trẻ em: 20mg/10kg/ngày

+ Người lớn: 1g x 2-3 lần/ngày

(TB)

-

BV
-

Amoxiclav

+ Người lớn: 0,75g x 2-4 lần/ngày

+ có thể phốí hợp them

-

-

Ceftazidime ( Fortum 1g;

Người lớn: 1-2 ống /ngày


Opeceftri 1g hoặc Ceftriaxone

(TB)

1g)
+ Trẻ em: 50 – 100
mg/kg/ngày
+Người lớn: 1g – 2g x 2-3lần /
ngày.

Kháng viêm: có thể sử dụng 1

480

Steroid: có thể sử dụng dạng


tiêm trong ngày đầu sau đó

trong các thuốc sau

chuyển sang dạng uống giảm
liều dần:
-

Methylprednisolone (
solumedrol 40mg)

+ Trẻ em: 1-2mg/kg/ngày
+ người lớn: 1ống x 1-3lần/ ngày


G

Chỉ định nhằm mục đích làm sạch bệnh tích, phục hồi giải

Phẩu thuật:

N

G

U

YỄ

N

TR

IP

H

Ư
Ơ

N

phẫu, phục hồi thính lực .


BV

-

481



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×