Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

đông vật dươi nươc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.27 KB, 20 trang )

CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
( Thời gian thực hiện: Từ ngày27 /2 đến 2/3/ 2012)
I.Mục tiêu:
1. Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng- sức khoẻ:
Trẻ nhận biết, phân loại 1 số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm.
Biết 1 số món ăn đơn giản chế biến từ động vật có tác dụng đối với cơ thể. Trẻ
biết lợi ích của thực phẩm đối với sức khỏe con người và sự cần thiết của việc ăn
uống đầy đủ, hợp lý và sạch sẽ.
Trẻ làm quen với 1 số thao tác đơn giản tự phục vụ (Tập đánh răng, rửa mặt, rửa
tay bằng xà phòng…), Lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết.
* Phát triển vận động:
- Rèn luyện sức khỏe nâng cao sức đề kháng cho cơ thể qua phát triển trò chơi
vận động.
- Rèn luyện các giác quan thông qua các hoạt động hàng ngày giúp trẻ phát triển
cân đối.
2. Phát triển nhận thức:
* KPKH:
- phát triển tính tò mò ham hiểu biết, thích khám phá về 1 số động vật sống dưới
nước. Nhận biết và phân biệt được đặc điểm nổi bật , thức ăn, …của chúng.
- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, nhận xét, phân biệt về 1 số động vật sống
dưới nước. Biết gọi đúng tên, các bộ phận chính, đặc điểm nổi bật, ích lợi, cách
chăm sóc, bảo vệ và yêu quí những loại động vật đó.
* Làm quen với 1 số khái niệm sơ đẳng về toán:
- So sánh dài- ngắn của 3 đối tượng.
3. Phát triển ngôn ngữ:
* Nghe: Trẻ phát hiện ra các âm thanh khác nhau và biết phân biệt được các
giọng nói khác nhau; hiểu 1 số từ khái quát, từ trái nghĩa. Thích nghe và hiểu nội
dung truyện kể, đọc, các bài thơ, bài hát…qua chủ đề
* Nói:
- Phát âm đúng các từ , các tiếng…Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết


của mình qua ngôn ngữ 1 cách mạch lạc.biết đặt và trả lời các câu hỏi, đọc thơ,
kể lại chuyện diễn cảm có nội dung về 1 số động vật sống dưới nước.
* Làm quen với việc đọc, viết: Trẻ biết xem, nghe và làm quen với cách đọc,
viết… qua chủ đề . Phát hiện ra các chữ cái đã học có trong các từ, tiếng có nội
dung về chủ đề.
4. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:
* Phát triển tình cảm:
- Trẻ yêu thích động vậtsống dưới nước và mong muốn được bảo vệ chúng.
- Biết phòng tránh những con vật gây hại.
* Phát triển kĩ năng xã hội:
- Trẻ có hành động tích cực để góp phần bảo vệ 1 số động vật có lợi.
5. Phát triển thẩm mĩ:
* Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp:


- Trẻ chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc theo bài hát, bản nhạc có
nội dung về chủ đề.
- Thích thú ngắm nhìn và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình
(Màu sắc, hình dáng…) của tác phẩm tạo hình về “ĐV sống dưới nước”
*Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và tạo hình.
- Trẻ thể hiện cảm xíc tích cực khi nghe các âm thanh phong phú trong cuộc
sống, trong thiên nhiên và các tác phẩm âm nhạc. Trẻ thích hát, hát tự nhiên theo
nhạc và sử dụng các dụng cụ gõ đệm đa dạng.
- Lựa chọn phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên,
phế liệu để tạo ra sản phẩm. Phối hợp các kĩ năng vẽ, nặn…để tạo ra các sản
phẩm có màu sắc, kích thước. hình dáng, đường nét và bố cục hợp lí.
* Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật về chủ đề .
- Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra các âm thanh, vận động theo các bài hát,
bản nhạc mà trẻ yêu thích.
- Tìm kiếm và lựa chọn các dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra các sản

phẩm yêu thích. Nói lên ý tưởng của mình. Đặt tên cho sản phẩm.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của cô:
- Nghiên cứu nội dung chủ đề, đề tài của từng hoạt động để có bài soạn khoa
học, sáng tạo, hấp dẫn.
- Chuẩn bị MT học tập cho trẻ phù hợp với chủ đề
- Đồ dùng dạy học, sưu tầm các loai tranh ảnh có nội dung về chủ đề.
- Tuyên truyền với phụ huynh về chủ đề đang thực hiện.
- Trang trí tạo MT cho trẻ hoạt động 1 cách có hiệu quả
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ĐV sống dưới nước”.
2. Chuẩn bị cho trẻ:
- Phòng nhóm gọn gàng, sạch sẽ, có đủ đồ dùng, đồ chơi có liên quan đế chủ đề
- Quan sát tranh ảnh có nội dung liên quan đến chủ

2


KẾ HOẠCH TUẦN.
Tên
hoạt
động
Đón
trẻ, trò
chuyện
buổi
sáng.

Thể
dục
sáng.


Hoạt
động
góc

Nội
dung Yêu cầu
hoạt động

Chuẩn bị

Đón trẻ vào
lớp, kiểm tra
VS
phòng
nhóm.

Cô đón trẻ
vào lớp, tạo
tâm thế cho
trẻ đến lớp,
hướng
trẻ
vào chủ đề
“ĐV sống
dưới nước”

VS phòng
nhóm gọn
gàng,

trang trí
lớp theo
chủ đề

Góc phân vai:
Gia
đình,
phòng khám,
bán hàng.

Trẻ biết vào
góc chơi thể
hiện
vai
chơi , biết
chơi đoàn
kết
cùng
bạn.

Búp bê,
bảng, đồ
chơi bán
hàng...

Góc
xây
dựnglắp
ghép: Ao thả
cá.


Biết sử dụng
đồ
chơi
trong
góc
chơi để xây

Cách tiến hành

Cô ân cần đón trẻ vào lớp,
nhắc nhở trẻ cất đồ dùng
đúng nơi qui định. Trao đổi
với phụ huynh về tình hình
sức khoẻ cũng như việc học
tập của trẻ, hướng trẻ vào sự
thay đổi chủ đề
- Trẻ vào các góc chơi theo
ý thích.
Hô hấp3
Tập
các Sân tập 1.Khởi động: Cho trẻ đi kết
Tay 1
động tác thể sạch sẽ, hợp các kiểu đí sau đó dàn
Bụng 3
dục
buổi bằng
hàng theo tổ kết hợp xoay
Chân 4
sáng cùng phẳng.

cổ tay...
Bật 4
cô 1 cách
2. Trọng động: BTPTC:
Tập kết hợp hứng thú.
- Hô hấp3: Thổi nơ bay.
với bài”Tiếng GD trẻ tính
-ĐT tay1: Đưa tay ra trước,
chú gà trống kỉ luật và
lên cao.
gọi”
tinh
thần
- ĐT chân 4: Bước khuỵu
đoàn kết khi
chân trái sang bên, chân
tham gia HĐ
phải thẳng.
- ĐT bụng 3: Đứng nghieng
ngườ sang 2 bên.
- ĐT bật 4: Bật luân phiên
chân trước, chân sau.
*T/c: Gà đi ngủ
3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ
nhàng 1-2 vòng.
* Hoạt động 1: Ổn định tổ
chức, hướng trẻ vào góc
chơi.
- Cô dùng thủ thuật (Múa
hát, đọc thơ, câu đố…) để

gây hứng thú cho trẻ. Cho
trẻ đến từng góc chơi và cho
Khối
trẻ lựa chọn góc chơi mà trẻ
gạch,
thích.
hàng rào, Hoạt động 2:
đ/c
lắp * Quá trình chơi:
ghép…
- Cô bao quát trẻ chơi hỏi
3


dựng ao thả
cái cùng với
cảnh quan
xung quanh.
Góc học tâp:
Chơi lô tô,
xếp hình theo
nghề
xem
tranh, tô màu
chữ cái theo
chủ đề.
Góc
thuật:
nặn,
dán...


nghệ
Vẽ,
cắt,

trẻ về ý tưởng của trẻ.
Hướng dẫn gợi mở khi thấy
trẻ gặp khó khăn. Động
viên, khuyến khích trẻ chơi.
Nhắc nhở trẻ giữ gìn đồ
dùng, đồ chơi. Biết chơi
đoàn kết với bạn, không
Trẻ
biết
tranh giành đồ chơi, gợi mở
cách
ngồi Tranh
để trẻ thực hiện trò chơi
đúng tư thế , truyện,
hứng thú, biết liên kết các
biết cách mở các hình trò chơi trong quá trình chơi
trang sách, khối
*Hoạt động 3: Kết thúc
tô màu…
buổi chơi:
- Cô đến từng góc chơi cùng
Trẻ biết vẽ,
trẻ nhận xét , hướng trẻ
năn... để tạo
nhận xét những góc chơi

sản
chính
phẩm...biết
Khuyến khích những trẻ
hát các bài
chơi tốt, động viên những
hát có chủ
trẻ còn chưa hứng thú trong
đề về “ĐV Sáp màu, quá trình chơi và nhắc nhở
sống dưới đất nặn… trẻ thu dọn đồ chơi gọn
nước .
gàng, đúng nơi qui định.

4


KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2/ 27 / 2 /2012
A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
Phát triển vận động
Đề tài:
Bật sâu 25cm
T/c: Kéo co.
I. Mục tiêu:
1, Kiến thức: Trẻ biết nhún lấy đà bật sâu và chạm đất nhẹ nhàng = 2 chân.
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng mạnh dạn vận động toàn thân.
3. Thái độ: Có ý thức luật trong giờ học
II. Chuẩn bị: - 2 ghế thể dục cao 25cm
- Sàn tập bằng phẳng, sạch sẽ.
III. Tiến hành:

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
Cô cùng trẻ đọc bài thơ: Nàng tiên ốc
Trò chuyện về bài thơ
Trò chuyện với trẻ về một số con vật
sống dưới nước
GD trẻ biết giữ gìn vệ sinh nguồn nước
sạch sẽ ...
HĐ2:
* Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn
kết hợp đi nhanh, chậm...và dàn hàng theo
tổ tập bài tập PTC
a. BTPTC:
- Đtác tay: Tay đưa lên cao hạn xuống.
- ĐT chân: Ngồi xổm 2 tay đưa về phía
trước
- ĐT bụng: đưa tay lên cao cúi người
xuống
- ĐT bật: Bật lùi sau
b. VĐCB: Bật sâu 25cm
Cô cho trẻ chuyển thành đội hình 2 hàng
ngang đối diện
- Cô dẫn dắt và hỏi trẻ
- Giới thiệu bài mới: Bật sâu 25cm
- Cô làm mẫu lần1: Bật sâu 25cm...
+ Lần 2 kết hợp phân tích động tác
- Cho 2 trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn lên

5

- Cả lớp đọc thơ cùng cô 1 lần
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Chú ý lắng nghe.

Trẻ đi vòng tròn tập các động tác
nhấn mạnh
- Trẻ thực hiện các động tác theo


- Trẻ trả lời
- trẻ chú ý lắng nghe, đếm và nói
kết quả
- Chú ý quan sát cô làm mẫu
- Nghe và quan sát


thực hiện trước
- Cô cho cả lớp thực hiện bài tập cho đến
hết (trong khi trẻ thực hiện, cô chú ý sửa
sai cho trẻ và động viên khuyến khích trẻ
thực hiện 1 cách mạnh dạn)
Sau đó cô có thể cho những trẻ còn chậm
thực hiện lai bài tập
c. Trò chơi “Kéo co”
- Cô giới thiệu tên bà ca dao và đọc cho
trẻ nghe sau đó cho trẻ đọc theo cô nhiều
lần.
HĐ3:

Hồi tĩnh: Cô và trẻ đọc bài thơ “Rong và
cá” và ra ngoài

- 2 trẻ lên thực hiện
- Cả lớp thực hiện lần lượt theo
yêu cầu của cô
- 1 số trẻ thực hiện lại bài tập
- Chú ý nghe cô đọc bài ca dao
- Trẻ thực hiện trò chơi 2- 3 lần
- Đọc thơ cùng cô ra ngoài

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
- Quan sát tranh vẽ con cá
- Chơi vận động: Chồng nụ, chồng hoa.
- Chơi tự do.
* Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, hình dáng…của con cá
Biết yêu quí và chăm sóc các con vật nuôi . biết ăn nhiều cá….
* Tiến hành:
- Quan sát và đàm thoại:
+Đây là tranh vẽ con gì?
+ Có đặc điểm như thế nào?
+ Nuôi cá để làm gì?
GD trẻ ...
- Trò chơi vận động: "Chồng nụ chồng hoa."
Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi
tổ chức hướng dẫn trẻ chơi.
- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi
chơi

C. HOẠT ĐỘNG GÓC

Góc phân vai: Gia đình, phòng khám,bán hàng.
- Góc XD- LG: Xây dựng ao thả cá.
- Góc học tập: Xem tranh, đọc truyện…có nội dung về chủ đề
- Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, ...tô màu tranh về chủ đề.
6


D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Ôn kiến thức sáng: Bật sâu 25cm
Yêu cầu: Trẻ thực hiện thành thạo BT vận động cơ bản
Tiến hành: Cô gợi ý và cho trẻ nhắc tên BTVĐCB
- Cô làm mẫu 1 lần. sau đó cho cả lớp thực hiện. Chú ý trẻ còn chưa mạnh dạn
Cô động viên khuyến khích trẻ bò nhịp nhàng và thành thạo.
GD trẻ.....
* Chơi ở các góc:
Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi , trẻ nhập vai chơi và chơi hứng thú.
* Chơi vận động: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi "Mèo đuổi chuột".
Cô khuyến khích, động viên trẻ chơi hứng thú
* Chơi tự do:
* Vệ sinh cuối ngày, bình cờ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Trẻ tham gia hoạt động
Trẻ vượt trội:
Trẻ cần phải bồi dưỡng:

Thứ 3 / 28 /2/ 2012
A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH.
Khám phá khoa học:
Đề tài: Một số con vật sống dưới nước
NDTH : Âm nhạc

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết tên gọi, ích lợi, đặc điểm về hình dáng và môi trường sống của
các con vật sống dưới nước.
2. Kĩ năng: Phát triển khả năng quan sát , so sánh, phân biệt nhanh dấu hiệu
đặc trưng của các con vật sống dưới nước
3. Thái độ: GD trẻ biết yêu quí các con vật, biết chăm sóc và bảo vệ chúng,
biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sau khi tiếp xúc với chúng.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị cho cô.
- 1 số các câu đố về các con vật sống dưới nước
- Bài hát “tôm, cá, cua thi tài…”; “Cá vàng bơi”
2. Chuẩn bị cho trẻ.
- Tranh ảnh, lô tô về các con vật
7


II. Tiến hành:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng
thú.
- Cho trẻ đọc bài thơ: Nàng tiên ốc
cho trẻ thăm quan phòng triển lãm
tranh về các con vật sống dưới
nước
+ Ai biết gì về những con vật sống
dưới nước.

GD trẻ…
HĐ2: Tìm hiểu về 1 số con vật sống
dưới nước
Cô chia trẻ thành 3 nhóm, phát cho
mỗi nhóm 1 bức tranh, ảnh và các mô
hình về các con vật sống dưới nước để
trẻ quan sát, trò chuyện về đặc điểm,
cấu tạo và MT sống của các con vật
Đàm thoại:
- Cho trẻ kể về những con vật sống
dưới nước mà trẻ biết?
- Nuôi những con vật đó để làm gì?
*Cho trẻ quan sát con cá(Trong
chậu)
- đây là con gì?
- Ai có nhận xét gì về con cá?
Cô chỉ vào các bộ phận chính (Đầu,
mình, vây…) để trẻ nhận xét.
Ngoài ra còn có nhiều loại cá khác
nhau. (Cho trẻ quan sát cá chép, cá
quả…)
- vì sao cá bơi được?
* Cho trẻ quan sát con tôm, cua, ốc và
tiến hành cho trẻ nhận xét (Cô gợi ý để
trẻ trả lời)
GD trẻ…
Tất cả đều cung cấp cho con người…..
- Khi GĐ nuôi các loại con vật đó thì
các con cần làm gì? ( Cô gợi ý)
phải làm gì?

GD trẻ…
HĐ3: T/c “Đố biết con gì”
Cô nêu cách chơi, luật chơi.

- hát cùng cô
- Tham gia trò chuyện cùng cô.
- Trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ
- Trẻ chú ý lắng nghe

- Đàm thoại cùng cô.
- 3-4 trẻ kể
- Cung cấp thức ăn cho con người và
để làm cảnh…
- Trẻ đưa ra nhận xét theo hiểu biết
của trẻ
- Trẻ chú ý lắng nghe.

- 3-4 trẻ nhắc lại
- Trẻ quan sát và trả lời.

- Chăm sóc và cho chúng ăn …

- Trẻ chú ý lắng nghe và giơ lô tô…
8


(Cô đưa ra các câu hỏi về con tôm,
cua…) và đố trẻ
- Trẻ nghe và đoán…
Kết thúc: Cho cả lớp nhắc lại tên bài

vừa học
- 1 số con vật nuôi trong GĐ
GD trẻ…..
Cô cùng cả lớp hát bài “Cá vàng bơi” - Hát cùng cô.
và kết thúc hoạt động

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
-Cho trẻ quan sát tranh vẽ con rùa.
- Chơi vận động:
Kéo co
- Chơi tự do.
* Yêu cầu:
Trẻ biết đặc điểm, hình dáng…của con rùa
GD trẻ…..
* Chuẩn bị; Sợi dây để chơi kéo co.
*Tiến hành: Quan sát – Đàm thoại:
Cô đưa tranh con rùa cho trẻ quan sát và hỏi trẻ:
- Đây là con gì?
- Ai có nhận xét về co rùa?
GD trẻ….
C. HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc phân vai: Gia đình, phòng khám, bán hàng.
- Góc XD- LG: Xây dựng ao thả cá .
- Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, tô màu....
HĐ1: Trò chuyện với trẻ về chủ đề, nội dung ở góc chơi, đồ chơi và trẻ nhận
vai chơi theo ý trẻ
HĐ2: Trẻ vào góc chơi thực hiện vai chơi của mình. Cô quan sát gợi ý cho trẻ
trong quá trình chơi, tạo tình huống cho trẻ giải quyết và nhập vai chơi cùng trẻ.
HĐ3: Cô cùng trẻ nhận xét các góc chơi và nhắc trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng
vào góc chơi

GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi...

A. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
KPKH: Toán:
Đề tài: So sánh dài - ngắn của 3 đối tượng.
NDTH: Âm nhạc, MTXQ
9


I Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết so sánh dài - ngắn của 3 đối tượng.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng ghi nhớ. Phát huy tính tích cực, phát triển tư duy cho trẻ.
- Trẻ thành thạo việc thêm, bớt trong phạm vi 9.
- Trẻ biết phân nhóm các con vật nuôi trong GĐ, con vật sống trong rừng, con
vật ssống dưới nước.
3 Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- 3 con cá thu, cá, cá chép, cá vàng bằng bìa cứng
2. Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ 1 thước nhựa, 1 bể cá bằng bìa có kích thước dài - ngắn khác
nhau
- một số tôm, cua mỗi loại có số lượng là 9
- Mỗi trẻ 1 bộ tranh lô tô về ĐV sống dưới nước và ĐV sống trên cạn.
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ


HĐ1: Ôn định tổ chức - Gây hứng thú
Cô đọc: Đi chợ, đi chợ; Mua tôm,
mua tôm
- Trẻ nói: Mua gì, mua gì, cho tôi
xem thử!
Cô gắn 8 con tôm lên bảng cho trẻ
quan sát.
Cô đọc: Đi chợ, đi chợ; mua cua, mua
cua, mua cua!
- Trẻ nói: Mua gì, mua gì, cho tôi
xem thử!
Cô gắn 9 con cua (bên dưới nhóm
tôm) lên bảng cho trẻ quan sát
HĐ2: Hướng dẫn trẻ thêm bớt thông
qua đàm thoại với trẻ.
- Hãy đếm xem tất cả có bao nhiêu
con tôm
- Đếm số cua?
So sánh số lượng 2 nhóm
- Có cách nào để 2 nhóm bằng nhau
không? (Cô gắn 1 con tôm lên bảng)
- Lấy bớt 2 con cua để nấu canh, vậy
còn bao nhiêu con cua?
Cứ tương tự như vậy cô cho trẻ thêm,

- Trẻ thực hiện yêu cầu của cô
- Hát múa cùng cô.
- Trẻ chú ý lắng nghe và nhận đồ dùng.
- quan sát cô làm mẫu


- Trẻ chú ý quan sát.
- 8 con tôm
- 9 con cua
- tôm ít hơn, cua nhiều hơn và nhiều
hơn là 1
- Thêm 1 con tôm.
- 7 con cua.

10


bớt các đối tượng khác để tạo sự bằng
nhau giữa các nhóm trong phạm vi 9.
Cô dùng thước nhựa đo chiều dài của
3con cá.
Cách đo: Đặt đầu thước đo trùng với
đầu của con cá dùng bút chì đánh dấu
vào điểm cuối của thước đo, sau đó
nhấc thước đo lên và đặt đầu của
thước đo vào nơi đánh dấu. Cứ như
vậy cho đến hết.
Chia lớp thành 3 nhóm. Phát mỗi trẻ 3
con cá bằng bìa cứng và yêu cầu các
nhóm thực hành đo, sau đó gắn các
con cá lên theo thứ tự từ lớn đến bé.
Sau khi các nhóm đã thực hiện xong
cô đàm thoại với trẻ:
- Chiều dài của cá thu bằng bao
nhiêu lần thước nhựa? Cho trẻ chọn số

tương ứng?
- Chiều dài của cá chép như thế nào?
(Tìm số tương ứng)
- Chiều dài cá vàng như thế nào?

- Trẻ chú ý và thực hiện.
- Trẻ hát cùng cô và đi ra ngoài
.

- Bằng 4 lần chiều dài thước nhựa.
- Số 4.

- Bằng 3 lần thước nhựa
- số 3
- bằng đúng chiều dài của 1 thước
nhựa. (Số 1)
Ai có nhận xét về chiều dài của 3 con - Cá thu dài nhất bằng 4 lần thước
cá?
nhựa. ….
HĐ3:
* Phân nhóm loài vật theo dấu hiệu
chung
- T/ c: Hãy đặt đúng vị trí
- Nghe cô phổ biến trò chơi.
Mục đích: Phân nhóm các con vật theo
dấu hiệu chung.
- trẻ thực hiện trò chơi theo yêu cầu
Cô nêu cách chơi, luật chơi và hướng của cô.
dẫn trẻ chơi.
Kết thúc: .

Cho cả lớp hát 1 bài và kết thúc hoạt - Hát cùng cô.
động.

Thứ 4/29/2/2012
A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Phát triển ngôn ngữ:
Làm quen chữ i - t- c.
11


NDTH: Âm nhạc, MTXQ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm các chữ cái i,t,c. Nhận ra các chữ cái trong
các tiếng, từ trọn vẹn.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năngghi nhớ có chủ định . Phân biệt đượcđiểm giống và khác nhau của
các chữ cái.
3 Thái độ:
GD trẻ biết yêu quí bảo vệ các con vật. Hứng thú tham gia HĐ
II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô:
- Thẻ chữ cái i,t,c
- Tranh kèm từ con tôm, con khỉ, con cua.
Đồ dùng của trẻ:
- Chữ cái rỗng to được cắt bằng bìa cứng. .
- Bộ chữ rời. Tranh chủ đề có các từ chứa chữ cái i,t,c
III. Tiến hành:

Hoạt động của cô
HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú

Cho trẻ hát bài “cá vàng bơi” Đàm
thoại với trẻ về chủ đề:
Bài hát nói về con vật gì
- Các con vật đó sống ở đâu?
Cho trẻ kể thêm 1 số con vật sống
dưới nước mà trẻ biết.
GD trẻ…
HĐ2: Làm quen chữ cái i,t,c
* Làm quen chữ i
- Cô cho trẻ quan sát tranh có từ
"Con khỉ”
- Cô đọc từ “Con khỉ” 1 lần.
Cô giới thiệu thanh sắc (?) trong từ.
- Cô ghép thẻ chữ rời. Cho cả lớp
đọc từ dưới tranh
- Yêu cầu trẻ tìm chữ cái đã học .
Đếm số thẻ chữ cái vừa ghép
Yêu cầu trẻ lấy chữ thứ 6 từ trái
sang.
- Cô giới thiệu chữ i

Hoạt động của trẻ
- Hát cùng cô.
- Tham gia đàm thoại cùng cô
- Tôm, cá, cua.
- Sống dưới nước.
- Trẻ kể theo hiểu biết của trẻ.

- Trẻ quan sát tranh
- trẻ đọc từ dưới tranh.


- Quan sát cô ghép từ…
- cả lớp đọc 1 lần
- Trẻ lấy chữ cái theo yêu cầu của cô.
- Chú quan sát và đếm 1 2 3...6 Tất
12


- Cô phát âm mẫu
Cho trẻ phát âm. (Cô chú ý sửa lỗi
phát âm cho trẻ)
Cho trẻ tri giác chữ i qua chữi in rỗng
cắt bằng bìa.
- Cho trẻ nhận xét chữ i
Cô nhắc lại cấu tạo chữ i.
- Giới thiệu chữ i viết thường.Cho trẻ
phát âm chữ i viết thường.
* Tương tự chữ t,c. Cô đưa tranh có từ
“Con Tôm” ; từ “Con cua” cho trẻ
quan sát và tiến hành giống như với
chữ .
* So sánh chữ i-t
- Giống nhau
- Khác nhau.
HĐ3: Luyện tập :
- T/c1: “Ghép chữ”
- T/c 2: “Thi ai kể đúng”
Cô phổ biến cách chơi, luật chơi và
hướng dẫn trẻ chơi. .


cả là 6.
- Trẻ chú ý quan sát.
- Chú ý lắng nghe
- cả lớp nhắc lại
- Trẻ tri giác chữil in rỗng.
- Trẻ nhận xét cấu tạo chữ i
.
- Chú ý cô phát âm.
- Cả lớp phát âm
- Cá nhân 3-4 trẻ phát âm.
- Trẻ quan sát tranh và trả lời yêu cầu
của cô.
- Trẻ tìm ra sự giông và khác nhau
của chữ
- trẻ trả lời
- trẻ thực hiện trò chơi.

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát con ếch.
- Chơi vận động: Cướp cờ
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
* Yêu cầu: Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, hình dáng, tiếng kêu… của con
ếch.
* Tiến hành:
Cho trẻ quan sát và đàm thoại
- Đây là con gì?
- Ai có nhận xét gì về con ếch
- Nuôi ếch có tác dụng gì?
Cho trẻ làm tiến kêu của con ếch
GD trẻ ...

Chơi vận động:Cướp cờ.
Cô nêu cách chơi, luật chơi và hướng dẫn trẻ chơi
Chơi tự do: Tổ chức cho trẻ chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi.

13


- Trò chơi vận động:
Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi
tổ chức hướng dẫn trẻ chơi.
- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi
chơi.
C. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: GĐ, phòng khám, bán hàng.
- Góc XD- LG: Xây ao thả cá
- Góc học tập: Xem tranh. xếp hình...
HĐ1: Trò chuyện với trẻ về chủ đề, nội dung ở góc chơi, đồ chơi và trẻ nhận vai
chơi theo ý trẻ
HĐ2: Trẻ vào góc chơi thực hiện vai chơi của mình. Cô quan sát gợi ý cho trẻ
trong quá trình chơi, tạo tình huống cho trẻ giải quyết và nhập vai chơi cùng trẻ.
HĐ3: Cô cùng trẻ nhận xét các góc chơi và nhắc trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng
vào góc chơi
GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi...
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Ôn kiến thức buổi sáng:
Hướng dẫn trẻ sử dụng cuốn vở "Bé tập tô"
* Chơi ở các góc:
Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi , trẻ nhập vai chơi và chơi hứng thú.
* Chơi vận động: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi "Kéo co" .
Cô khuyến khích trẻ chơi hứng thú

* Chơi tự do:
* Vệ sinh cuối ngày, bình cờ

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Trẻ tham gia hoạt động:
Những trẻ vượt trội:
Trẻ cần bồi dưỡng:

14


Thứ 5 /1/3/2012
A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Phát triển ngôn ngữ Phát triển ngôn ngữ
Truyện: Chú dê đen
NDTH: MTXQ, ÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung câu truyện
- Biết đánh giá thái độ, tính cách từng nhân vật trong truyện
2. Kĩ năng: Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc theo tính cách, nội
dung câu truyện. Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo
3. Thái độ: Qua bài thơ GD trẻ biết: Sự tự tin, lòng dũng cảm, sẵn sàng vượt mọi
khó khăn, biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau là những đức tính tốt.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ truyện.
- Rối tay: cá chép con, cua, ốc, trai
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ


HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
Cô cùng trẻ hát bài: Tôm cá cua thi tài
- Trò chuyện với trẻ vầ các con vật sống
dưới nước
- Giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước không
làm ô nhiễm nguồn nước sạch
HĐ2:
cô dẫn dắt giới thiệu câu chuyện
• Cô kể diễn cảm
- Cô kể lần 1 không tranh
- Lần 2 kết hợp tranh
+ Giảng nội dung
+ Đọc từ khó(lột xác)
- Lần 3: Đàm thoại – Trích dẫn.
+ Các con vừa được nghe câu chuyện gì?
+ trong truyện có những nhân vật nào?
+ Trong hồ nước trong cá chép đã làm gì?
+ Không hiểu vì sao cua phải lột xác cá
chép đã đến hỏi ai?
+ Cá chép hỏi những ai về thắc mắc của
mình
+Cuối cùng cá hỏi ai?
15

- Tham gia đàm thoại cùng cô.
- Chú ý nghe .

- Chú ý nghe cô kể
- Nghe cô giảng nội dung.

- Cá chép con
- Trẻ kể
- Cá chép đến hỏi cua
Trẻ kể
Cá chép về hỏi mẹ


+ Vì sao cua lại phải lột xác
GD trẻ…
Cô cho trẻ tập kể lại truyện
Kết thúc hoạt động: cá vàng bơi

Trẻ kể lại truyện
- hát cùng cô.

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
- Quan sát tranh vẽ con cá
- Chơi vận động: Chồng nụ, chồng hoa.
- Chơi tự do.
* Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, hình dáng…của con cá
Biết yêu quí và chăm sóc các con vật nuôi . biết ăn nhiều cá….
* Tiến hành:
- Quan sát và đàm thoại:
+Đây là tranh vẽ con gì?
+ Có đặc điểm như thế nào?
+ Nuôi cá để làm gì?
GD trẻ ...
- Trò chơi vận động: "Chồng nụ chồng hoa."
Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi
tổ chức hướng dẫn trẻ chơi.

- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi
chơi
A. HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc phân vai: Gia đình, phòng khám, bán hàng.
- Góc XD- LG: Xây ao thả cá.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, tô màu....
HĐ1: Trò chuyện với trẻ về chủ đề, nội dung ở góc chơi, đồ chơi và trẻ nhận vai
chơi
HĐ2: Trẻ vào góc chơi thực hiện vai chơi của mình. Cô quan sát gợi ý cho trẻ
trong quá trình chơi, tạo tình huống cho trẻ giải quyết và nhập vai chơi cùng trẻ.
Cô khuyến khích động viên trẻ chơi ngoan, hứng thú
HĐ3: Cô cùng trẻ nhận xét các góc chơi và nhắc trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng
vào góc chơi
GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi...

16


D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Làm quen bài mới: Âm nhạc: Hát, vận động: Cá vàng bơi
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả và hiểu nội dung bài hát và biết vận
động múa nhịp nhàng theo lời bài hát.Chú ý nge cô hát và hưởng ứng cùng cô.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng múa cho trẻ.
3. Thái độ: GD trẻ yêu quí và bảo vệ các con vật sống dưới nước.
II Tiến hành
- dẫn dắt trẻ giới thiệu bài hát: Cá vàng bơi
Cô hát lần 1
Cô hát lần 2 (Kết hợp đàn ocgan)
Cô hướng dân cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân cùng hát

(Trẻ thực hiện cùng cô)
Hướng dẫn trẻ về các góc chơi, vệ sinh, trả trẻ

Thứ 6/2/3/2012
A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Phát triển thẩm mĩ.
Hát, vận động: Cá vàng bơi.
NDKH:
Tôm, cá, cua thi tài.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả và hiểu nội dung bài hát và biết vận
động múa nhịp nhàng theo lời bài hát.Chú ý nge cô hát và hưởng ứng cùng cô.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng múa cho trẻ.
3. Thái độ: GD trẻ yêu quí và bảo vệ các con vật sống dưới nước.
I. Chuẩn bị:
- Đàn. 1 số dụng cụ âm nhạc.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

HĐ1: Ổn định tổ chức - gây hứng thú
Cho trẻ đọc thơ: Nàng tiên ốc
Trò chuyện về bài thơ
- Trẻ chú ý lắng nghe
Trò chuyện cùng cô về chủ đề các con
vật sống dưới nước.
GD trẻ...
- Chú ý nghe và trò chuyện cùng cô
HĐ2: Hát, múa “Cá vàng bơi”

17


Cô dẫn dắt và cho trẻ nghe giai điệu
bài hát “Cá vàng bơi”
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần.
- Cô nhắc lại cho trẻ nghe nội dung
bài hát 1 lần.
- Cô giới thiệu động tác múa và múa
mẫu.
* Cho trẻ vận động
Cô chú ý sửa sai, động viên, khuyến
khích trẻ mú đúng, đẹp.
* Nghe hát: Tôm, cá, cua thi tài.
Dẫn dắt và hát cho trẻ nghe.
Giới thiệu tên bài hát, tác giả.
- Cô hát lần 2 và giảng nội dung bài
hát
- Cho trẻ nghe nhạc kết hợp làm động
tác minh hoạ theo lời bài hát ( 2 lần) .
GD trẻ biết ...
Kết thúc hoạt động cô cùng trẻ đọc bài
thơ "Rong và cá"

- “Vì sao con con mèo rửa mặt”
- cả lớp hát 1 lần.
- Nghe cô giảng nội dung.
-Chú ý quan sát cô vận động.
- Trẻ vận động múa cùng cô.

- Các tổ
- nhóm
- Cá nhân
- Chú ý nghe

- trẻ hưởng ứng theo cô.
Đọc cùng cô và ra ngoài.

B. HOẠT ĐỘNGNGOÀI TRỜI
.
- Quan sát tranh vẽ: Con rùa.
- Chơi vận động: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do.
Yêu cầu: Trẻ biết được đặc điểm, hình dáng…của con rùa. Biết yêu quí và bảo
vệ chúng.
Tiến hành:
- Quan sát và đàm thoại:
+ Tranh vẽ gì?
+ Ai có nhận xét gì về con rùa?
+ Các con thường thấy Con rùa sống ở đâu?
GD trẻ.....
- Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột.
Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi
tổ chức hướng dẫn trẻ chơi.
- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi
chơi.

18



C. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Nấu ăn, bác sĩ, bán hàng.
- Góc XD- LG: Xây ao thả cá.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, tô màu....
- Góc học tập: Đọc truyện thơ, chơi lô tô.
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
* Ôn bài cũ:
Tổ chức cho trẻ biểu diễn các bài có nội dung về chủ đề
- Cho cả lớp hát nghe nhạc
- Cả lớp hát kết hợp múa
- Mỗi tổ 1 lần.
- Các nhóm thi đua
* Chơi ở các góc
- Cô hướng trẻ vào góc chơi động viên trẻ chơi hứng thú, đoàn kết
- Trẻ vào góc chơi lựa chọn vai chơi theo ý trẻ.
* Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ
* Vệ sinh - bình cờ- Phát phiếu bé ngoan
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
Trẻ tham gia hoạt động:
Trẻ hứng thú ,vượt trội
Trẻ cần bồi dưỡng

19


20




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×