Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Quy tắc xác định hợp lực của hai lực song song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.18 KB, 4 trang )

Ngày soạn :
Tiết 15 Quy tắc xác định hợp lực của hai lực song song
I .mục tiêu:
a. Kiến thức : học sinh nắm chắc quy tắc hợp lực của Hai lực song song
cùng chiều ,cách tính cánh tay đòn của mỗi lực .
b.Kỹ năng : Vận dụng vào các bài toán tổng hợp lực song song .
c.Thái độ : Nghiêm túc trong học tập và bảo vệ đồ dùng dạy học,tinh thần
giúp đỡ bạn.
II . chuẩn bị:
- Giáo viên. Đồ dùng dạy học theo sơ đồ hình 3.14 : 3.15 sách tự chọn
- Học sinh . Học kỹ kiến thức bài 33 ,34 của sách giáo khoavật lý 10 ban cơ
bản
III. tiến trình dạy học :
1. ổn định lớp.
2 .Kiểm tra bài cũ

.

a. Phát biểu quy tắc hợp lực đồng quy.Nêu điều kiện cân bằng của một vật
rắn khi chịu tác dụng của ba lực đồng quy.
b. Như thế nào gọi là quy tắc chia trong là quy tắc chia ngoài?
3 .Hoạt động dạy học .
Hoạt động 1: Cân bằng của vạt rắn khi chịu tác dụng của ba lực
Hoạt động của giáo viên và học

Nội dung

sinh
Gv.
Trình bày thí nghiệm như hình vẽ


Xem hình vẽ trong sách học ở chính

( hình 19.1 trang 104 SGK vật lý

khoá

10 ).

Và tìm câu trã lời thanh nhôm nằm

Yêu cầu học sinh cho nhận xét .Với

cân bằng khi .

các giá trị của lực bằng bao nhiêu thì
thanh nằm ngang.

-

P = P1 + P 2 .

- Giá của hợp lực nằm gần với lực


có độ lớn lớn hơn.

Các em hãy nhận xét về cánh tay đòn
của các lực trên khi tác dụng vào vật.
- Điểm đặt của hợp lực có xu hướng
như thế nào?

Hoạt động2: Quy tắc hợp lực của hai lực song song cùng chiều
Hoạt động của giáo viên và học

Nội dung

sinh
Gv.

Hợp lực là một lực song song với hai

Từ thí nghiệm ta rút ra dược điều gì?

lực đó.có độ lớn bằng tổng các độ

-Hợp lực của hai lực song song cùng

lớn.

chiều lag một lực hay là cái gì ?

F = F1 + F 2 .

- Nhận xét về dấu và độ lớn, phương

-Có giá chia trong khoảng giữa hai

chiều của hợp lực.

giá của hai lực.


- viết biểu thức phụ thuộc của hợp
lực vào độ lớn của các lực giá của

F1
d2
=
F2
d1

các lực.
Hoạt động3: Các bài tập ví dụ về sự cân bằng của vật rắn
khi chịu tác dụng của ba lực song song
Hoạt động của giáo viên và học

Nội dung

sinh
Gv.
đọc đề các bài toán 1.2.3 cho học Lên bảng trình bày
sinh ghi cụ thể .

Nhận xét bài làm của bạn.

Ghi đề ra nghiên cứu +tự suy

Ghi bài chữa của giáo viên.

nghĩ tìm cách giải .
Yêu cầu các học sinh nghiên cứu



đề bài,
Viết tóm tắt các bài toán trên
+giải .
Cho từng học sinh tự trình bày
bài làm của minh .
Cho các hs khác nhận xét bài
làm của bạn.
Gv đánh giá lại ,sữa lại cho
chính xác + cho điểm học sinh.
vẽ hình 3.15 lên bẳng cho học
sinh ghi .
_ Yêu cầu học sinh xác định các
lực tác dụng lên vật.
Hoạt động4: Ôn tập – Cũng cố.
Hoạt động của giáo viên và học

Nội dung

sinh
Gv.
Cho học sinh nhắc lại nội dung chính .
đã học trong chương III này .

Ra bài tập về nhà : số 3.1 ; 3.2 ;

Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên 3.3 ;3.4
Các công thức cần ghi nhớ, các dạng Ghi bài tập + hướng dẫn về nhà.
bài tập thông thường .
Trong taì Liệu tự chọn bám sát

chương trình chuẩn lớp 10.
Về nhà chuẩn bị cho chương học
mới.


IV. rút kinh nghiệm.
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
..............................



×