Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Chương 6 bảo vệ và an toàn hệ thống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.47 KB, 12 trang )

CHƯƠNG VI
BẢO VỆ VÀ AN TOÀN
HỆ THỐNG


Mục đích
• Giúp sinh viên nắm bắt được mục đích và
các phương pháp bảo vệ hệ thống, tránh
được những can thiệp bất hợp pháp từ
bên ngoài, cũng như các nguyên nhân
tiềm ẩn bên trong.
• Giúp sinh viên hiểu được cơ chế an toàn
hệ thống và phòng tránh virus máy tính.


Nội dung
• Mục tiêu của bảo vệ hệ thống.
• Các phương pháp bảo vệ.
• Các vấn đề an toàn hệ thống và virus máy
tính


I. Bảo vệ hệ thống
I.1. Mục tiêu của bảo vệ hệ thống
• KHi các tiến trình hoạt động song song
trong hệ thống thì một tiến trình gặp lỗi có
thể ảnh hưởng đến các tiến trình khác và
ảnh hưởng tới toàn bộ hệ thống. Hệ điều
hành cần phải phát hiện và ngăn chặn
không cho lỗi lan truyền. Đặc biệt là các
lỗi tiềm ẩn trong hệ thống để tăng cường


độ tin cậy.


I.1. Mục tiêu của bảo vệ hệ thống
• Mặt khác mục tiêu của bảo vệ hệ thống là
chống truy nhập bất hợp lệ, đảm bảo cho
các tiến trình sử dụng tài nguyên phù hợp
với qui định của hệ thống.
• Bảo vệ hệ thống cần cung cấp một cơ chế
và chiến lược để quản trị việc sử dụng tài
nguyên, quyết định những đối tượng nào
được bảo vệ và qui định các thao tác thích
hợp trên các đối tượng này.


I.2. Miền bảo vệ
• Hệ thống máy tính gồm tập hợp các chủ
thể là các tiến trình, người sử dụng và tập
hợp các khách thể là các tài nguyên của
máy tính.
• Miền bảo vệ xác định các khách thể mà
chủ thể trong miền đó được phép truy
nhập và thực hiện các thao tác.


Cấu trúc miền bảo vệ
• Các khả năng thao tác mà chủ thể có thể
thực hiện trên khách thể gọi là quyền truy
cập(access right). Mỗi quyền truy nhập
được định nghĩa bởi một bộ hai thành

phần <đối tượng, quyền thao tác>. Các
miền bảo vệ khác nhau có thể giao nhau
một số quyền.


Cấu trúc miền bảo vệ
• Một tiến trình hoạt động và một miền bảo
vệ tồn tại hai mối liên kết:
– Liên kết tĩnh: Trong suốt thời gian tồn tại
của tiến trình trong hệ thống, tiến trình
chỉ hoạt động trong một miền bảo vệ. Vì
vậy phải xác định quyền truy cập cho
tiến trình trong tất cả các giai đoạn xử lý
của tiến trình ngay từ đầu.


Cấu trúc miền bảo vệ
– Liên kết động: Cho phép tiến trình
chuyển đổi từ miền bảo vệ này sang
miền bảo vệ khác. Hệ thống có thể tạo
ra các miền bảo vệ mới với nội dung
thay đổi tùy theo từng giai đoạn xử lý
của tiến trình.


I.3. Ma trận quyền truy cập
I.3.1. Khái niệm ma trận quyền truy cập
• Để biểu diễn miền bảo vệ, hệ điều hành
cài đặt các ma trận quyền truy cập. Trong
đó các hàng biểu diễn các miền bảo vệ,

các cột biểu diễn khách thể. Phần tử (i,j)
xác định quyền truy cập của chủ thể thuộc
miền bảo vệ Di, có thể thao tác với khách
thể Oj


I.3.1. Khái niệm ma trận quyền truy
cập

• Ma trận quyền truy cập cũng cung cấp một
cơ chế thích hợp để định nghĩa và thực
hiện một kiểm soát nghiêm ngặt mối liên
hệ giữa các chủ thể và khách thể.


I.3.2. Các phương pháp cài đặt
ma trần quyền truy nhập
• Bảng toàn cục: Hệ thống sử dụng bảng
toàn cục gồm các bộ



×