Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

BA ĐỊNH LUẬT NIU tơn (t2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.74 KB, 4 trang )

BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN (T2)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Phát biểu và viết được công thức định luật III Niu- tơn.
- Nêu được những đặc điểm của cặp " lực và phản lực".
2.Về kĩ năng
- Vận dụng phối hợp định luật II và III Niu- tơn để giải được các bài tập
trong SGK.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thí nghiệm về hai xe lăn, một xe có gắn lò xo ở một đầu.
2. Học sinh: Chuẩn bị trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy phát biểu và viết biểu thức định luật II Niu-tơn,
tên gọi và đơn vị của từng đại lượng. Định nghĩa và tính chất của khối
lượng?
- Phát biểu định luật I Niu-tơn? Quán tính là gì? cho ví dụ?
3. Bài mới.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu định luật III Niu-tơn.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Cho 2 hòn bi va chạm. Em có nhận xét gì về chuyển động của hòn bi A và
B
- Như vậy qua va chạm cả A và B đều thu được gia tốc. Theo em những lực
nào gây ra gia tốc đó?
- Vậy khi A va chạm vào B không những A tác dụng lực lên B mà ngược lại,
B cũng tác dụng lực lên A
- Giới thiệu và phân tích các ví dụ (H10.3, 10.4)
- Qua tất cả ví vụ trên, hãy rút ra kết luận khái quát?


- Hai lực này giá, chiều, độ lớn như thế nào?
- Hs quan sát rồi trả lời: B đang đứng yên thì chuyển động. A đang chuyển
động thì đổi hướng vận tốc.
- HS trả lời:


- Chú ý các ví dụ.
- Nếu A tác dụng lên B một lực thì B cũng tác dụng lên A một lực.
- Cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn.
III. Định luật III Niu-tơn
A
B
TƯƠNG TÁC
B tác dụng lên A
A tác dụng lên B

1. Sự tương tác giữa các vật

2. Định luật
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng
tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này cùng giá, cùng độ lớn, nhưng
ngược chiều.
r
r
FB→ A = − FA→ B
r
r
hay FBA = − FAB

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của cặp " lực và phản lực"

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Các em hãy đọc C5.
- Hs đọc C5 và trả lời.
3. Lực và phản lực
- Có phải búa tác dụng lực + Không. Đinh cũng tác a. Đặc điểm
lên đinh còn đinh không tác dụng lên búa một lực.
- Lực và phản lực luôn
dụng lực lên búa? Nói cách + Không. Lực bao giờ xuất hiện (hoặc mất đi)
khác lực có thể xuất hiện đơn cũng xuất hiện từng cặp đồng thời
lẻ được không?
trực đối.
- Lực và phản lực cùng
- Nếu đinh tác dụng lên búa 1
giá, cùng độ lớn,
lực có độ lớn bằng lực mà + Vì búa có khối lượng nhưng ngược chiều.
búa tác dụng lên đinh thì tại lớn.
Hai lực có đặc điểm
sao búa lại hầu như đứng + Không cân bằng nhau như vậy gọi là 2 lực
yên? Nói cách khác cặp lực vì chúng đặt vào 2 vật trực đối.
và phản lực có cân bằng nhau khác nhau.
- Lực và phản lực


khơng?
- Gv nêu ví dụ:
- Ḿn bước đi trên mặt đất, + HS trả lời
chân ta phải làm thế nào?
- Vì sao trái đất hầu như đứng + HS trả lời

n, còn ta đi được về phía
trước?
+ HS trả lời
- VD: Mợt quả bóng đặp vào
tường, lực nào làm cho quả
bóng bật ra? Vì sao hầu như
tường vẫn đứng n?
Hoạt động 3: Vận dụng
Hoạt đợng của GV
Hoạt đợng của HS

khơng cân bằng nhau
vì chúng đặt vào 2 vật
khác nhau.
b. Ví dụ

Câu 1 : Vận dụng đònh luật II và III Câu 1 : + Đònh luật III :
r
r
Niu-tơn giải thích vì sao bóng bay đến FTB = - FBT
r
đập vào tường bò bật trở lại còn tường
FTB
r
vẫn đứng yên ?
+ Đònh luật II : aB = m
r
Gợi ý : -Quan hệ hai lực tương tác ?
F
BT

r
-Vận dụng đònh luật II ?
a
T
= M
-So sánh khối lượng m của bóng và M ,
+ Do m << M nên bóng
của tường + đất ?
bật lại theo chiều của
r
FTB

r
r
F
a
với B cùng TB .
FBT

aT = M 0 nên tường

vẫn như đứng yên.
Câu 2 : Người lực só nâng quả tạ đứng Câu 2 :
yên trên sàn nhà. cặp lực nào sau đây
Đáp án C.
là cặp lực trực đối ?
A. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên
người và lực do quả tạ tác dụng lên
người.
B. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên

quả tạ và lực nâng của người.
C. Lực do quả tạ tác dụng lên người

Kiến
bản

thức




và lực nâng của người.
D. Lực ép của quả tạ lên người và lực
ép của người lên mặt sàn.

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
+ GV tóm lại nội dung chính của bài.
+ u cầu HS về nhà làm các bài tập.
+ u cầu: HS chuẩn bị bài sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×