Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT bảo TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.89 KB, 3 trang )

ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU
+ Định nghĩa được xung lượng của lực; nêu được bản chất ( tính chất
vectơ ) và đơn vị xung lượng của lực.
+ Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính, biểu diễn được vectơ
động lượng nêu được đơn vị của động lượng.
+ Nêu được khái niệm hệ cô lập và lấy ví dụvề hệ cô lập.


+ Phát biểu được định luật II Niu-tơn dạng F∆t = ∆p
+ Phát biểu được định luật bảo toàn động lượng đối với hệ cô lập.
+ Viết được biểu thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ gồm hai
vật.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Thí nghiệm minh họa định luật bảo toàn động lượng:
+ Đệm khí.
+ Các xe nhỏ chuyển động trên đện khí.
+ Các lò xo xoắn dài.
+ Dây buộc.
+ Đồng hồ hiện số
2. Học sinh
- Ôn lại các định luệt Newton.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
………………………………………………………………………………
………………………
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm xung của lực.
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS
Nội dung
- ví dụ: Hai viên bi ve
I. Động lượng.
đang chuyển động nhanh
1- Xung cùa lực
va vào nhau đổi hướng
Nhận xét về lực tác dụng a)Ví dụ
chuyển động.
và thời gian tác dụng lực b) Định nghĩa:
Thời gian tác dụng? Độ
trong ví dụ của giáo viên. Khi một lực F tác dụng
lớn lực tác dụng?
-Nhận xét về tác dụng lên một vật trong khoảng

+ Kết quả của lực tác
của các lực đó đối với thời gian ∆t thì tích F∆t
dụng đối với bi ve?
trạng thái chuyển động được định nghĩa là xung
của vật.
lượng của lực F trong


-Nêu và phân tích khái
niệm xung lượng của lực

khoảng thời gian ∆t.
- Đơn vị: N.s

Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm động lượng.

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nêu bài toán xác định
- Đọc SGK
tác dụng của xung lượng
của lực.
- Xây dựng phương trình
- Gợi ý: xác định biểu
23.1 theo hướng dẫn của
thức tính gia tốc của vật
giáo viên.
và áp dụng định luật II
Newton cho vật.
- Nhận xét về ý nghĩa hai
- Giới thiệu khái niệm vế của phương trình 23.1.
động lượng
- Trả lời C1,C2

Nội dung
2- Động lượng.
a) Khái niện biểu thức
- Động lượng của một
vật khối lượng m đang
chuyển
động với vận tốc

v là đại lượng xác định
bởi
biểu
thức:




- HS trả lời.
- Động lượng của một vật
là đại lượng thế nào?
Hướng dẫn: Viết lại biểu
thức 23.1 bằng cách sử
dụng biểu thức động
lượng.
Mở rộng: phương trình
23.3b là một cách diễn đạt
khác của định luật II
Newton

Xây dựng phương trình
23.3a.

p = mv

- Động lượng là một
vectơ cùng hướng với
vận tốc của vật.
- Đơn vị động lượng:
kg.m/s

b) Cách diễn đạt khác
của định luật II Niu-t
ơn.
Phát biểu ý nghĩa các đại - Độ biến thiên động

lượng có trong phương
lượng của một vật trong
trình 23.3a.
khoảng thời gian nào đó
bằng xung lượng của
Vận dụng làm bài tập ví tổng các lực tác dụng lên
dụ
vật trong khoảng thời
gian đó.



p2 − p1 = F∆t
 

p
= F∆t
Hay

Hoạt động 3: Xây dựng định luật bảo toàn động lượng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
II- Định luật bảo toàn động
- Nêu và phân tích khái
lượng.
niện về hệ cô lập.
1) Hệ cô lập
Một hệ nhiều vật được
gọi là cô lập khi không



- Nêu và phân tích bài
toán xét hệ cô lập gồm hai
vật.
- Gợi ý: Sử dụng phương
trình 23.3b.
- Phát biểu định luật bảo
tòan động lượng

có ngoại lực tác dụng lên
hệ hoặc nếu có thì các
ngoại lực ấy cân bằng
nhau

- Nhận xét về lực tác
dụng giữa hai vật trong
hệ.
- Tính độ biến thiên động 2) Định luật bảo toàn động
lượng:
lượng của từng vật.
- Tính độ biến thiên động Động lượng của một hệ
lượng của hệ hai vật. Từ cô lập là một đại lượng
bảo toàn
đó nhận xét về động
lượng của hệ cô lập gồm
hai vật

IV. VẬN DỤNG, CỦNG CỐ
+ GV tóm lại nội dung chính của bài.

+ Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập.
+ Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY



×