Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Bài giảng xây dựng kế hoạch TS vũ xuân hùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.61 KB, 33 trang )

TCDN

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

TS. Vũ Xuân Hùng
Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách – Pháp chế




Nội dung

1

Khái quát về lập kế hoạch

2

Phương pháp lập kế hoạch

3

Kỹ năng xác định tầm nhìn

4

Kỹ năng xác định mục tiêu







Khái quát về lập kế hoạch
v Khái quát chung
§ Khái niệm
• Kế hoạch là một loạt các công việc dự định làm, được
sắp xếp một cách hệ thống, được qui vào một mục
đích chung và được thực hiện trong một thời gian đã
định trước
• Lập kế hoạch cần phải xác định rõ mục tiêu, và các
mục tiêu đó phải đảm bảo tính khả thi và hợp lý;

• Lập kế hoạch là quá trình thiết lập các mục tiêu,
các hoạt động và các điều kiện đảm bảo thực hiện
được các mục tiêu






Khái quát về lập kế hoạch
v Khái quát chung
§ Khái niệm
• Kế hoạch là văn bản xác định: Phải làm những việc
gì và làm việc đó như thế nào? Khi nào làm? Làm ở
đâu? Ai làm?.







Khái quát về lập kế hoạch
v Khái quát chung
§ Tầm quan trọng
• Kế hoạch sẽ giảm bớt độ bất định và CSDN có thể ứng
phó kịp thời với những biến đổi bên ngoài.
• Tập trung được sự chú ý và cố gắng của mọi người
vào mục tiêu đã xây dựng;
• Tạo khả năng thực hiện công việc một cách kinh tế.
• Làm cho người quản lý kiểm tra một cách dễ dàng hơn
việc thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, giáo viên, công
nhân viên trong đơn vị






Khái quát về lập kế hoạch
v Khái quát chung
§ Phân loại
• Căn cứ vào thời gian:
• Căn cứ vào phạm vi hoạt động
• Căn cứ vào khuôn khổ, thời gian, tính chất, mục tiêu







Khái quát về lập kế hoạch
v Quy trình lập kế hoạch
§ 1. Đánh giá thực trạng






Khái quát về lập kế hoạch
v Quy trình lập kế hoạch
§ 1. Phân tích môi trường
• Môi trường bên ngoài
– Các yếu tố kinh tế
– Các yếu tố chính trị:
– Các yếu tố xã hội:
Vai trò giúp tổ chức xây dựng được một danh mục
các cơ hội môi trường, có thể mang lại lợi ích cũng
như các mối đe dọa (nguy cơ) cần tránh.






Khái quát về lập kế hoạch
v Quy trình lập kế hoạch
§ 1. Phân tích môi trường

• Môi trường bên trong
– Nền nếp của tổ chức
– Năng lực tài chính
– Yếu tố nhân lực
Phân tích môi trường bên trong sẽ giúp tổ chức
nhận thức rõ hơn các điểm mạnh cần phát huy và
các điểm yếu cần hạn chế.






Khái quát về lập kế hoạch
v Quy trình lập kế hoạch
§ 1. Phân tích môi trường

Thuận lợi

Khó khăn






Khái quát về lập kế hoạch
v Quy trình lập kế hoạch
§ 1. Phân tích môi trường


Nội lực

Ngoại lực





Khái quát về lập kế hoạch
v Quy trình lập kế hoạch
§ 1. Phân tích môi trường






Khái quát về lập kế hoạch
v Quy trình lập kế hoạch
§ 2. Xác định các mục tiêu






Khái quát về lập kế hoạch
v Quy trình lập kế hoạch
§ 3. Xác định các điều kiện







Khái quát về lập kế hoạch
v Quy trình lập kế hoạch
§ 4. Xác định các phương án






Khái quát về lập kế hoạch
v Quy trình lập kế hoạch
§ 5. Lựa chọn các phương án






Khái quát về lập kế hoạch
v Quy trình lập kế hoạch
§ 6. Lập kế hoạch chung và các kế hoạch chi tiết







Phương pháp lập kế hoạch cho CSDN
v Lập kế hoạch chiến lược
§ Lập kế hoạch chiến lược là một quá trình nhằm dẫn đến
kết quả cuối cùng là một Kế hoạch chiến lược;
§ Kế hoạch chiến lược thể hiện sứ mệnh của một tổ chức
(một CSDN chẳng hạn), các lĩnh vực thực hiện chủ chốt,
các mục tiêu và các chiến lược hoặc các phương cách để
hoàn thành các mục tiêu đã đề ra.
§ Đặc điểm của kế hoạch chiến lược là thời gian thực hiện
dài, bao gồm nhiều vấn đề hay toàn bộ vấn đề.






Phương pháp lập kế hoạch cho CSDN
v Lập kế hoạch chiến lược
§ Quá trình lập kế hoạch chiến lược trả lời bốn câu hỏi
• CSDN đang ở đâu?
• CSDN muốn đi đến đâu trong tương lai?
• Làm thế nào để CSDN đến được đó?
• Làm thế nào để đo được sự tiển triển của CSDN?







Phương pháp lập kế hoạch cho CSDN
v Lập kế hoạch chiến lược
§ Quy trình lập kế hoạch chiến lược của một CSDN
• Xác định đối tượng liên đới
• Đánh giá môi trường
• Xác định sứ mệnh
• Xây dựng tầm nhìn cho tương lai
• Xác định các lĩnh vực thực hiện then chốt
• Xác định mục tiêu cho các lĩnh vực then chốt
• Xây dựng các chiến lược
• Thực hiện kế hoạch
• Đo đạc và đánh giá các hoạt động và kết quả thực hiện






Phương pháp lập kế hoạch cho CSDN
v Lập kế hoạch chiến lược
§ Kỹ thuật lập kế hoạch chiến lược của một CSDN
• Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và những nguy
cơ của CSDN (phân tích SWOT);
• Đưa ra những viễn cảnh khác nhau mô tả sự phát triển
có thể đạt được trong tương lai của CSDN.
• Tham vấn các bên liên quan
• Xây dựng những chỉ số thực hiện và những mốc thực
hiện để có thể đánh giá hoạt động của CSDN







Phương pháp lập kế hoạch cho CSDN
v Lập kế hoạch chiến lược
§ Kỹ thuật lập kế hoạch chiến lược của một CSDN
• Xem xét tới những nguồn thông tin bên ngoài:
– Chính sách của chính phủ về dạy nghề
– Dự báo thị trường lao động và những ngụ ý của
các dự báo đó về nhu cầu dạy nghề trong tương
lai;
– Các yếu tố về kinh tế và nhân khẩu học dài hạn;
• Đánh giá những năng lực hiện tại của các CSDN
(các nguồn lực tài chính, vật chất, nhân lực và tri
thức)






Phương pháp lập kế hoạch cho CSDN
v Lập kế hoạch năm học
§ Lập kế hoạch năm học là công việc thường xuyên của các
CSDN phải làm hàng năm;
§ Kế hoạch năm học được lập trên cơ sở tổng kết, đánh giá
việc thực hiện kế hoạch năm học trước và kế hoạch chiến
lược phát triển của CSDN trong từng giai đoạn

§ Lập kế hoạch năm học cũng được thực hiện theo qui trình
lập kế hoạch chiến lược, nhưng chú trọng đến việc xác
định mục tiêu và các biện pháp thực hiện.






Phương pháp lập kế hoạch cho CSDN
v Lập kế hoạch năm học
§ Xác định mục tiêu kế hoạch năm học bao gồm:
• Những căn cứ để xác định mục tiêu
• Danh mục các mục tiêu chung của CSDN: Các mục
tiêu chính; Các mục tiêu từng mặt:
– Mục tiêu sư phạm,
– Mục tiêu nhân sự về số lượng, chất lượng;
– Mục tiêu về cải tiến quản lý nhà trường;
– Mục tiêu tăng cường cơ sở vật chất;
– Mục tiêu về quản lý ngân sách; Mục tiêu quan hệ môi
trường xã hội)
• Tùy theo điều kiện thực tế của từng nhà trường để xác
định số lượng, nội dung các mục tiêu cho phù hợp.





Phương pháp lập kế hoạch cho CSDN
v Lập kế hoạch năm học

§ Xác định các giải pháp:
• Giải pháp hành chính, tổ chức;
• Giải pháp về chuyên môn;
• Giải pháp động viên khuyến khích;
• Giải pháp đảm bảo các hoạt động




×