Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Bài giảng kiến trúc dân dụng chương 4 TS KTS lê thị hồng na

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.79 MB, 62 trang )

9/3/2013

Chương 4.
4 KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
4.1 Không gian công năng
4.2 Không gian giao thông
4.3 Quan hệ con người và không gian kiến trúc

Chương 4.

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

Khoâng gian beân trong

Khoâng gian beân ngoa`i

1


9/3/2013

Chương 4.

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

Khoâng gian beân ngoa`i

Chương 4.

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC


4.1 Không gian công năng
Không gian sử dụng: Chính – phụ

KG
sử dụng

KG
giao thông

Cửa đi
Cửa sổ

Ví dụ: nhà ở, trường học, nhà hát, sân vận động…

2


9/3/2013

Chương 4.

4.1 Không gian công năng
Không gian giao thông:

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
KG
sử dụng

KG
giao thông


Cửa đi
Cửa sổ

Vai trò chính là lối đi, lối di chuyển của con người, vật dụng và hàng hóa trong
công trình.
Theo chiều ngang: sảnh, hành lang, tiền sảnh, tiền phòng…
Theo chiều đứng: cầu thang, thang máy, thang cuốn, dốc thoải…

Chương 4.

4.1 Không gian công năng

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
KG
sử dụng

KG
giao thông

Cửa đi
Cửa sổ

Các bộ phận liên hệ giữa bên trong và bên ngoài: cửa sổ và cửa đi.
Vị trí:
í Sao
S cho
h giao
i thông
hô thuận

h ậ tiện,
iệ dễ sắp
ắ xếp
ế đồ đ
đạc và
à chọn
h h
hướng
ớ mở
ở cửa

sao cho không mất nhiều diện tích sử dụng…
Kích thước: Tùy theo yêu cầu sử dụng, yêu cầu thoát người và quan niệm về sự
may mắn trong cuộc sống.
Vai trò: Cửa sổ, cửa đi có nhiệm vụ, chức năng liên hệ trong-ngoài, thông gió,
chiếu sáng, góp phần tạo vẻ thẩm mỹ cho công trình.

3


9/3/2013

Chương 4.

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

4.1 Không gian công năng

KG
sử dụng


KG
giao thông

Cửa đi
Cửa sổ

Cửa đi (cửa ra vào): Xác định căn cứ vào yêu cầu phòng hỏa, thoát người  kích
thước, đồng thời kích thước phải đủ để khuâ vác đồ đạc, đi lại và thoát người.
 Chú ý: cửa dẫn vào sảnh và tiền sảnh phải mở vào, cửa ra vào công trình qua
sảnh phải mở ra.

Chương 4.

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

4.1 Không gian công năng

KG
sử dụng

KG
giao thông

Cửa đi
Cửa sổ

Cửa sổ:
Lấy ánh sáng
Thông gió

Tạo tầm nhìn
Tham gia vào yếu tố mỹ quan.
- Tỷ lệ giữa diện tích cửa / diện tích sàn phải >= 1/20 diện tích sàn.
Ví dụ: phòng làm việc - 1/10, phòng ngủ - 1/7, phòng khách -1/5 hay 1/6…
- Yêu cầu về thẩm mỹ và thông thoáng.
Cửa sổ
Cử
ổ bê
bên
Cửa sổ trên / cửa sổ mái / cửa trời

4


9/3/2013

Chương 4.

4.1 Không gian công năng

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
KG
sử dụng

KG
giao thông

Cửa đi
Cửa sổ


Các bộ phận liên hệ giữa bên trong và bên ngoài: cửa sổ và cửa đi.

Chương 4.

4.1 Không gian công năng

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
KG
sử dụng

KG
giao thông

Cửa đi
Cửa sổ

Các bộ phận liên hệ giữa bên trong và bên ngoài: cửa sổ và cửa đi.

5


9/3/2013

Chương 4.

4.1 Không gian công năng

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
KG
sử dụng


KG
giao thông

Cửa đi
Cửa sổ

Các bộ phận liên hệ giữa bên trong và bên ngoài: cửa sổ và cửa đi.

Chương 4.

4.1 Không gian công năng

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
KG
sử dụng

KG
giao thông

Cửa đi
Cửa sổ

Các bộ phận liên hệ giữa bên trong và bên ngoài: cửa sổ và cửa đi.

6


9/3/2013


Chương 4.

KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC

4.1 Khơng gian cơng năng

Quan hệ giữa các khơng gian chức năng:
Đe tong
Để
tổng quat
quát hoa,
hoá khai
khái quat
quát hoá
hoa cac
các moi
mối quan hệ giưa
giữa cac
các khong
không gian chứ
chưc
c
năng sử dụng trong công trình kiến trúc ta thường thiết lập sơ đồ quan hệ:
- Sơ đồ quan hệ tổng thể: Diễn đạt tổng thể các khối chức năng của công
trình. Nhìn vào sơ đồ tổng quát, mặt bằng, mặt cắt, người kiến trúc sư dễ hình
dung ra quan hệ giữa các khu vực để tìm ra vò trí phù hợp của nhiều phương
án.
- Sơ đồ
đo quan
qua hệ

ệ c
chi ttiế
ett: Diễ
e n đạ
đatt bằ
ba ng hình vẽ
e hay
ay ký
y hiệ
ệu từ
tư cá
cac
c khô
o ng gian
ga
trong một khối chức năng. Nhìn vào sơ đồ chi tiết, mặt bằng, mặt cắt này
người kiến trúc sư cũng hình dung được vò trí của các phòng, các không gian
sử dụng và mối quan hệ của chúng với nhau

7


9/3/2013

8


9/3/2013

9



9/3/2013

Chương 4.

KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC

4.1 Khơng gian cơng năng
Ý nghĩa của việc phân tích về quan hệ chức năng:
phương
g án bố cục mặt bằng tối ưu về y
yêu cầu sử dụng
g,
Dễ so sánh để tìm ra p
kỹ thuật, kết cấu và hình khối thẩm mỹ.
Có thể dùng sơ đồ làm cơ sở dữ liệu đưa vào máy vi tính để phân tích, lựa
chọn phương án.
Phân tích các loại giao thông: đối nội, đối ngoại, tính toán được tần xuất, chu
kỳ, thời gian hoạt động của con người trong công trình kiến trúc.
X ùc đònh

đò h vòò ttríí cáùc kh
khôâng gian,
i
cáùc kh
khốái chứ
hức năêng mộät cáùch cụ th
thểå rõ ràøng.
Dựa vào sơ đồ bố cục mặt bằng, mặt cắt giúp dễ hình dung ra hình khối, mặt

đứng, tầm nhìn từ trong ra ngoài, từ các tuyến giao thông bên ngoài tới công
trình để quyết đònh yếu tố thẩm mỹ.

10


9/3/2013

Chương 4.

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

4.1 Không gian công năng

4.2 Không gian giao thông
4.3 Quan hệ con người và không gian kiến trúc

Chương 4.

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

4.2 Không gian giao thông
Khái niệm: Là không gian dành cho nhu cầu đi lại, vận chuyển của con người.
Hệ thống giao thông trong công trình ảnh hưởng rất lớn đến thời gian và năng
lượng của con người.
Vai trò: Là yếu tố quyết định yêu cầu tiện nghi, chất lượng công trình.
Chiếm khối lượng và kinh phí lớn (gần ¼ của toàn công trình).

11



9/3/2013

Chương 4.

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

4.2 Không gian giao thông
Yêu cầu:
Đảm bảo kích thước: cao, rộng và dài.
Chiều cao: >
>= 2.2m
2 2m  tạo cảm giác thoải mái
mái.
Chiều rộng: 550 – 600mm / 1 dòng người  đảm bảo thông suốt, không kẹt, tránh
hiện tượng thắt nút cổ chai, giao thông phức tạp.
Chiều dài: tùy từng công trình, nhưng về không gian  càng ngắn càng tốt.
Đảm bảo giao thông ngắn gọn, rõ ràng, đủ ánh sáng và an toàn.

Chương 4.

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

4.2 Không gian giao thông
Phân loại: Giao thông NGANG và giao thông ĐỨNG.

Giao thông NGANG
Hành
lang


Nhà cầu
(HL cầu)

Hiên

Nút

Sảnh

Đầu mối

Giao thông ĐỨNG
Dốc thoải

Cầu thang
Thang
cuốn

Thang
bộ

Thang
Thang
máy

Thang bộ
đứng

12



9/3/2013

Chương 4.

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

4.2 Không gian giao thông

Chương 4.

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

4.2 Không gian giao thông

13


9/3/2013

Chương 4.

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

4.2 Không gian giao thông

Chương 4.

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC


4.2 Không gian giao thông

14


9/3/2013

Chương 4.

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

4.2 Không gian giao thông
Phân loại: Giao thông NGANG và giao thông ĐỨNG.
Giao thông NGANG
Hành
lang

Hiên

Nhà cầu
(HL cầu)

Nút

Sảnh

HL đôi

HL giữa


HL 1 bên

Đầu mối

HL 2 bên

Chương 4.

HL cách

HL cầu

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

4.2 Không gian giao thông
Giao thông NGANG
Đặc điểm:
Hà h llang giữa:
Hành
iữ Tận
Tậ dụng
d
đ
được
diệ
diện tí
tích
h nhưng
h
chiếu

hiế sáng
á ttự nhiên
hiê ké
kém
( khoảng cách 20m)
Hành lang bên: Thông thoáng, chiếu sáng tốt nhất  HL 1 bên, 2 bên.
Hành lang cách: Tận dụng công suất, khác 2 dạng trên.
Hành lang đôi: Gồm 2 hành lang giữa trong cùng 1 bộ phận công trình
 phần ở giữa (nếu có( sẽ là khối phụ
phụ. VD: bệnh viện,
viện trường học
học…
Hành lang cầu: Nối 2 khối công trình, có thể là không gian kín hoặc hở.
Sảnh: Phải đủ rộng, thoáng, không gian thoáng, cao.
Tiền phòng, tiền sảnh, các nút giao thông: kết nối HL và các không gian khác.

15


9/3/2013

Chương 4.

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

4.2 Không gian giao thông
Giao thông NGANG

Chương 4.


KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

4.2 Không gian giao thông
Giao thông NGANG

16


9/3/2013

Chương 4.

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

4.2 Không gian giao thông
Giao thông NGANG

Chương 4.

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

4.2 Không gian giao thông
Giao thông NGANG

Hành lang giữa
Hành lang 1 bên

17



9/3/2013

Chương 4.

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

4.2 Không gian giao thông
Giao thông NGANG

Hành lang cầu

Chương 4.

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

4.2 Không gian giao thông
Giao thông NGANG

18


9/3/2013

Chương 4.

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

4.2 Không gian giao thông
Giao thông NGANG


Chương 4.

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

4.2 Không gian giao thông
Giao thông NGANG

19


9/3/2013

Chương 4.

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

4.2 Không gian giao thông
Giao thông NGANG

Chương 4.

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

4.2 Không gian giao thông
Giao thông NGANG

Kích thước hành lang:
Chiều rộng: 125 người/ 1m rộng hành lang
Công trình công cộng ít người  HL rộng 2,4m
Nhà ở  HL rộng 1,2m – 1,8m

Chiều dài: phục thuộc vào cấp của công trình và những điều kiện PCCC.
Chiều cao: >2,2m, với công trình công cộng: 3m
Đồng thời phải có tỷ lệ hợp lý giữa cả 3 kích thước trên  không gian đẹp.

20


9/3/2013

Chương 4.

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

4.2 Không gian giao thông
Giao thông NGANG

Chương 4.

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

4.2 Không gian giao thông
Giao thông NGANG

21


9/3/2013

Chương 4.


KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

4.2 Không gian giao thông
Giao thông NGANG

Tiền phòng
Tiền sảnh
Sảnh

Chương 4.

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

4.2 Không gian giao thông
Giao thông NGANG

Tiền phòng
Tiền sảnh
Sảnh

22


9/3/2013

Chương 4.

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

4.2 Không gian giao thông

Giao thông NGANG

Hiên

Chương 4.

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

4.2 Không gian giao thông
Giao thông NGANG

Hiên

23


9/3/2013

Chương 4.

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

4.2 Không gian giao thông
Phân loại: Giao thông NGANG và giao thông ĐỨNG.
Giao thông ĐỨNG
Dốc thoải
Bậc tam
cấp

Cầu thang

Thang
cuốn

Chương 4.

Thang
bộ

Thang
Thang
máy

Thang bộ
đứng

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

4.2 Không gian giao thông
Phân loại: Giao thông NGANG và giao thông ĐỨNG.
Giao thông ĐỨNG

24


9/3/2013

Chương 4.

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC


4.2 Không gian giao thông
Giao thông ĐỨNG
Dốc thoải

Cầu thang

Chương 4.

Thang

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

4.2 Không gian giao thông
Giao thông ĐỨNG
Dốc thoải

Cầu thang

Thang

Dốc thoải (ramp dốc):
Độ dốc: 6 độ - 24 độ hoặc i = 10% - 40%
khi i >= 10%: dốc thoải phải có mặt chống trượt.
Cho người (tàn tật, già, ốm bệnh, đi dạo): i = 8%-15% (10%);
Cho xe (garage): i <=
< 20% (12%-15%)
(12% 15%)
(có thể tổ chức nhiều độ dốc để giảm diện tích giao thông;
Cho hàng hóa: kho hàng, khu vực xuất nhập hàng của công trình…
Công trình: bệnh viện, nhà ở hoặc không gian cho người tàn tật, garage…


25


×