Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 7 SÓNG cơ và sự TRUYỀN SÓNG cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.31 KB, 4 trang )

Bài 7:

SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ

(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Phát biểu được các định nghĩa về sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang và
nêu được ví dụ về sóng dọc, sóng ngang.
- Phát biểu được các định nghĩa về tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần
số sóng, biên độ sóng và năng lượng sóng
- Viết được phương trình sóng
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Các thí nghiệm hình 7.1,7.2, 7.3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Dao động điều hoà là gì? Chu kì và công thức
tính chu kì?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Sóng cơ
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học sinh
Nội dung
viên
I. Sóng cơ
- Đặt vấn đề: Nếu ném - Các vòng tròn đồng
1. Thí nghiệm
một hòn đá xuống nước tâm lồi lõm xen kẻ nhau
quan sát và kết luận.
- Vừa làm thí nghiệm - Quan sát thí nghiệm và
vừa vẽ hình. Gọi hs nêu hội ý trả lời và rút ra kết
hiện tượng phân tích rút luận


ra định nghĩa sóng.
+ Dạng hình sin
2. Định nghĩa
+ Dao động chuyển
Sóng cơ là dao động lan truyền
động xa dần tâm
trong một môi trường.
- Yêu cầu hs định nghĩa
+ Dao động của nút
- Sóng nước truyền theo các
sóng cơ.
chai tại chỗ
phương khác nhau với cùng một
- Đặt vấn đề về phương - Định nghĩa sóng cơ vận tốc v
dao động của phần tử (SGK)
3. Sóng ngang
sóng.
+ Sóng ngang
Sóng ngang là sóng trong đó các
+ Nếu phương dao
phần tử của môi trường dao động
động vuông góc với
theo phương vuông góc với phương
phương truyền sóng
+ Sóng dọc
truyền sóng
+ Phương dao động
- Trừ sóng nước, còn sóng ngang
trùng phương truyền
chỉ truyền trong chất rắn.

sóng.
4. Sóng dọc


- Giải thích thêm phần
tạo thành sóng của các
phân tử
- Cung cấp cho hs môi
trường truyền sóng của
sóng dọc, sóng ngang và
sóng cơ.
sin

Sóng dọc là sóng mà trong đó các
phần tử của môi trường dao động
theo phương trùng với phương
truyền sóng.
Sóng dọc truyền được trong môi
trường rắn, lỏng, khí.
Sóng cơ không truyền được trong
chân không.
Hoạt động 2: Các đặc trưng của một sóng hình


- Vẽ hình và giải thích
cách tạo ra một sóng
hình sin trên dây.
- Trình bày cách truyền
sóng của một sóng hình
sin.


II. Các đặc trưng của một sóng
hình sin.
1. Sự truyền của một sóng hình
sin
- Theo dõi cách giải
Kích thích một đầu dây căng thẳng,
thích của GV
đầu còn lại cố định cho nó dao động
hình sin. Trên dây cũng xuất hiện một
sóng hình sin . Hình 7.3 sgk

Từ hình vẽ ta thấy đỉnh sóng dịch
chuyển theo phương truyền sóng với
- Tiếp thu khái niệm vận tốc v.
- Đưa ra khái niệm bước bước sóng
2. Các đặc trưng của một sóng
sóng
hình sin
a./ Biên độ của sóng: Biên độ A
của sóng là biên độ dao động của một
phần tử của môi trường có sóng
truyền qua.
b./ Chu kì của sóng: Là chu kì dao
- Nhận xét về vận tốc
động của một phần tử của môi trường
dịch chuyển của đỉnh
có sóng truyền qua.
1
sóng.

f =
T gọi là tần số của sóng
Yêu cầu hs đọc SGK và - Đọc SGK và nêu ra các
c./ Tốc độ truyền sóng: Là tốc độ
rút ra các đặc trưng của đặc trưng của một sóng lan truyền dao động trong môi
một sóng hình sin
hình sin
trường.
a./ Biên độ sóng
a./ Biên độ sóng
Đối với 1 môi trường vận tốc
truyền sóng là một giá trị không đổi.
b./ Chu kì của sóng
b./ Chu kì của sóng
d./ Bước sóng: Bước sóng λ là
quãng đường mà sóng truyền được
c./ Tốc độ truyền sóng
c./ Tốc độ truyền sóng
trong một chu kì
d./ Bước sóng
e./ Năng lượng của sóng
Quá trình truyền sóng là
quá trình truyền năng
lượng

d./ Bước sóng
e./ Năng lượng của sóng
(SGK)

λ = vT =


v
f

e./ Năng lượng của sóng: Là năng
lượng của các phần tử của môi trường
có sóng truyền qua.


IV. CỦNG CỐ
1. Sóng cơ là gì?
A. Là dao động lan truyền trong một môi trường
B. Là dao động của một điểm trong ,một môi trường
C. Là một dạng đặc biệt của một môi trường
D. Là sự truyền chuyển động của các phần tử trong môi trường



×