Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Đồ án nguyên lý máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.32 KB, 25 trang )

ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ MÁY

GVHD: HOÀNG QUỐC BẢO

Đồ án

NGUYÊN LÝ MÁY

SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH NHUNG

Trang 1


ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ MÁY

GVHD: HOÀNG QUỐC BẢO

MỤC LỤC
I.
II.
III.
IV.
V.
VI.
VII.

Phần I : GIỚI THIỆU CHUNG …………………………………………….trang 2
Phần II : PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CƠ CẤU……………………………...trang 5
Phần III : BÀI THUYẾT MINH VẬN TỐC VÀ GIA TỐC……………....trang 7
Phần IV : BÀI THUYẾT MINH LỰC………………………………………..trang 10
Phần V: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÁNH RĂNG…………………………..trang 14


Phần VI: TỔNG HỢP CƠ CẤU CAM……………………………………….trang 16
ĐỘNG LỰC HỌC MÁY VÀ BÁNH ĐÀ……………………………………trang 18

TÀI LIỆU THAM KHẢO

SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH NHUNG

Trang 2


ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ MÁY
I.

GVHD: HOÀNG QUỐC BẢO

GIỚI THIỆU CHUNG
1. Mục đích của môn học:
 Củng cố hệ thống lại và vạch rõ ý nghĩa thực tế của nội dung môn
học nguyên lý máy.
 Giúp học sinh tập vận dụng kiến thức nguyên lý máy và các kiến
thức đã biết vào thiết kế động học và động lực học máy.
2. Yêu cầu thiết kế môn học nguyên lý máy:
Thết kế máy là một quá trình phức tạp, phải vận dụng tổng hợp các
kiến thức của nhiều lĩnh vực kĩ thuật và cả kinh tế . Quá trình thiết kế
máy gồm nhiều giai đoạn và bước liên quan với nhau , nhiều khi phải
lặp lại ngay từ việc đầu tiên: chọn sơ đồ máy , quá trình đó được kết
thúc khi mà máy đã được đưa vào sản xuất.
3. Nội dung thiết kế môn học nguyên lý máy:
Trong quá trình thiết kế, thết kế nguyên lý máy là giai đoạn đầu tiên,
nhiệm vụ giai đoạn này là : thiết kế phần động học và động lực học

của máy.Các nội dung của nhiệm vụ đó được sắp xếp theo thứ tự sau:
a- Chọn sơ đồ động cho máy : phải phân tích các yêu cầu của máy về
động lực học, so sánh các loại cơ cấu, chọn lựa các cơ cấu để
thành lập sơ đồ của máy.
 Sơ đồ động của máy:
+ Cụm cơ cấu chính: Cụm cơ cấu trực tiếp hoàn thành nhiệm vụ
công nghệ.
+ Cụm cơ cấu làm nhiệm vụ điều khiển hoặn điều chỉnh.
+ Cụm cơ cấu truyền động để truyền chuyển động từ nguyền năng
lượng đến cơ cấu chính và cơ cấu điều chỉnh.
b- Tổng hợp cơ cấu: nội dung ở đây là xác định các kích thước và
các thông số động học và động lực học của cơ cấu theo yêu cầu và
dối với máy. Phần này tiến hành theo 4 bước:
 Tổng hợp cơ cấu có chú ý dến điều kiện truyền lực: xác định các
kích thước động học của cơ cấu để đảm bảo sau này kích thước
làm việc thõa mãn yêu cầu đề ra và có hiệu suất làm việc cao.
 Phân tích động học cơ cấu : xác định cụ thể động học của cơ cấu
như quỹ đạo, vận tốc, gia tốc, các điểm và các khâu dể đánh giá về
mặt động học và lấy số liệu cho các bước sau.
 Phối hợp các cơ cấu để đảm bảo sự làm việc nhịp nhàng của cơ
cấu theo yêu cầu công nghệ của máy. Ước định các thông số động
lực học của các khâu như khối lượng, trọng lượng, mô men quán
tính. Tính toán để đảm bảo yêu cầu về mặt rung động của máy.
Đây chính là nội dung của bài toán cân bằng máy trên nền
c- Xác định hoạt động lực học của máy trong điều kiện làm việc ,
bao gồm:
• Xác định và chọn nguồn năng lượng cho máy.

SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH NHUNG


Trang 3


ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ MÁY

GVHD: HOÀNG QUỐC BẢO

Phân tích lực trên cơ cấu: xác định các ứng lực tác dụng lên
cơ cấu và phản lực tại các khớp động. Số liệu xác định
được sau này dung để thiết kế cấu tạo, chi tiết máy và các ổ
khớp.
• Bảo đảm quy luật chuyển động theo yêu cầu của các điểm
làm việc dưới tác dụng của lực khi máy thực hiện nhiệm vụ
công nghệ. Giải quyết nhiệm vụ này chính là thiết kế hệ
thống điều khiển và điều chỉnh chuyển động của máy, ở
máy thông thường và đơn giản, nhiệm vụ đó chính là tính
bánh đà.
Để thực hiện mục đích đã nêu trên, thiết kế môn học
nguyên lý máy sẽ bao gồm những nội dung chọn lọc trong
các nội dung thiết kế đã nói trên.
Nội dung quy định trong thiết kế môn học nguyên lý máy
là: thiết kế động học và động lực học sơ đồ của một máy cụ
thể với các nội dung:
1) Tổng hợp cơ cấu chính.
2) Phối hợp các cơ cấu.
3) Tổng hợp cơ cấu diều khiển.
4) Tổng hợp cơ cấu truyền động
5) Phân tích động học cơ cấu chính.
6) Tính cân bằng máy trên nền.
7) Xác định quan hệ năng lượng trong máy.

8) Phân tích lực trên cơ cấu chính.


4. Đề bài:

n1= 1200 vòng/phút: số vòng quay trục bánh răng 1.
No2A=80 vòng/phút của tay quay O2A.
p = 100N/mm
Các thông số khác:

SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH NHUNG

Trang 4


ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ MÁY

m1(kg)

GVHD: HOÀNG QUỐC BẢO

0,35
3,5

m2
(kg)
- kí hiệu Z4

13
14


quy ước:

LAB, lBC, AB, Z5

55

EF… Chiều dài các khâu tương ứng.

H-

hành K

1,4

trình của khâu làm việc con trượt.

số H
(mm)
mikhối
LO2O5
Js3- mô men (mm)
Lo2o5/Lo5B
δ- hệ số
M3
M1, m2, ...mô (kg)
Js3
Zi- số bánh (kgm2)
hhành Lo4c
(mm)

βmax- góc lắc ϕd (độ)

430

tăng tốc.

k-

hệ

γmax-

450
0,5
13
1,1

 Cơ
-

quán tính của khâu i.
chuyển động không đều của máy.
đun của các cặp bánh răng tương ứng.
răng thứ i.

135

trình của cần cam.

70


của cần lắc cơ cấu cam.

góc LbF/o5B

ϕd (độ), ϕx LBs4/lBF
với các giai
Js4(kgm2)
II- PHÂN m4
(kg)

m5(kg)
Bánh răng 1
theo bánh XS (kg)
(mm)
và o5B tạo
YP
quay theo (mm)
song phẳng δ
dao đi theo
dụng làm Βmax(độ)

lượng khâu.

truyền động cực tiểu.
0,5

(độ), ϕg (độ) ϕv (độ)- góc quay của cam ứng
đoạn đi xa, đứng ở xa, đứng ở gần, về gần.


0,04
5

TÍCH CẤU TRÚC CƠ CẤU

72
180
170
1/30
18

γmin(độ)

50

ϕx (độ)

10

ϕv(độ)

70

SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH NHUNG

Nguyên lý hoạt động:
nối với trục động cơ quay với vận tốc v 1 kéo
răng 5 quay với vận tốc v5 , làm tay quay o2A
thành 1 cơ cấu tay quay culit làm cho o 5B
với vận tốc ωo5B kéo theo cần FB chuyển động

kéo thanh trượt GF trượt theo phương và đẩy
cùng. Cơ cấu cam và các cơ cấu khác có tác
bàn máy chuyển động theo chu lì thích hợp.
cấu chính:
Tay quay o2A.
Thanh O5B.
Cần FB.
Thanh trượt GF.
Trang 5


ĐỒ ÁN NGUN LÝ MÁY

GVHD: HỒNG QUỐC BẢO

Con trượt A.
(Bản vẽ 1- tổng hợp cơ cấu chính )
-

 Xác định bậc tự do:

W=3n-2P5= 3.5-2.7= 1 Trong đó: n-số khâu, p5- số khớp loại 5
 Tách nhóm Axtua cơ cấu:

5
F
4

G


Nhóm ATXUA loại 2 (khâu 4+5)

G
F

B

B

1
A

Khâu dẫn (khâu 1)

O2

O2
A

2

Nhóm ATXUA loại 2 (khâu 2+3)

3

HỌA ĐỒ TÍNH BẬC TỰ DO

O5

HỌA ĐỒ TÁCH NHÓM ATXUA

O5

 cơ cấu thuộc loại 2.
Xác định kích thước động của các khâu:

k = = = => = = = 30o
với k=1,4
 Từ o5 dựng 2 tia o2u và o2v đối xứng qua o2o5 và hợp với nhau một

góc v = 150o.
 Mặt khác k = = => v=== 150o
 Từ o2u và o2v đối xứng nhau qua o2o5 và hợp với nhau 1 góc v =
150o.
 Tia o2u cắt tiia o5x tai A1 và A2.
Vậy A1 và A2 là hai vị trí biên.
Chiều dài tay quay O2A=O2O5. = 450. =116,47(mm).
Ta có H=B1B2
Xét tam giác vng O5B1I vng tại I.
O5B1 = = = = 830,7(mm).
Vậy cần lắc O5B = 830,7(mm)

SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH NHUNG

Trang 6


ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ MÁY

GVHD: HOÀNG QUỐC BẢO


Ta có: LbF/o5B =0,35 => LBF =0,35.LO5B = 0,35.830,7 =
290,74(mm).
Vậy lBF = 290,74(mm)
 Xác định vị trí của thanh FG để đạt công suất lớn nhất có thể: đó là

thanh GF là dường trung trực của đoạn MN, với N là trung điểm
của đoạn B1B2.
 Gọi H là khỏng cách từ thanh trượt ngang đến O5, ta có:
h = = = 816,54(mm).
 Khoảng cách từ tâm O2 đến dao: YP = 170(mm).

III- BÀI THUYẾT MINH VẬN TỐC VÀ GIA TỐC.
Do việc tính toán cho các vị trí là tương tự như nhau nên ta chỉ nói phương pháp
cho một vị trí tiêu biểu và sau đó lập bảng tính cho các vị trí còn lại.
 Bản thuyết minh họa đồ vận tốc:

+ Chọn tỉ lệ xích: v = 0,0125(
+ Để xác định vận tốc của điểm B ta cần xác định vận tốc điểm A 3(điểm A
trên khâu 3).



VA3 = VA2 + VA3/A2

=

A3

(1)


+

(2)

O5 A3A5

+ Từ: (1) và (2) ta có:
VA2 = V1 =1.lo2A = 8,377 . 0,11647 = (m/s) ; VA2 ⊥ O2A và cùng
chiều 1
VA2A3 // AO5
+ từ (2) ta có: VO5=0; VA3O5//AO5.
* Vẽ họa đồ vận tốc cho điểm A3:
• Chọn P làm cực của họa đồ vận tốc.
• Qua P vẽ đường thẳng vuông góc với O 2A, trên đó vẽ vectơ
Va theo chiều ω1 cách cực P một khoảng P A12 = = = 78,08
(mm)
• Từ a vẽ đường thẳng có phương song song với AO 5
(phương này mang vectơ VA3A2).
• Từ cực họa đồ P,có trùng điểm O5 (VO5 = 0 )vẽ đường thẳng
có phương ⊥ AO5 (phương này chứa vectơ VA3O5)
• Giao điểm của hai đường thẳng ⊥ AO5 và đường thẳng
//AO5 là điểm a3 ,nối từ cực p đến điểm a3 là phương chiều
SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH NHUNG

Trang 7


ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ MÁY

GVHD: HOÀNG QUỐC BẢO


của vectơ VA3. Từ họa đồ vận tốc mới ta thấy ngay V a3o5 (là
độ dài pa3):
 3 = VA3O5/LAO5=pa3.v/LAO5.
Trong công thức trên ta chưa biết LA05, do vậy phải đi
xác định Lao5 bằng cách đo trên họa đồ chiều dài của
đoạn AO5.
Sau khi đã xác định được ω3 ta xác định vận tốc điểm
B:
VB= 3 . Lo5aB
Cũng trên học đồ vận tốc ta xác định được V A3A2 bằng
cách : 3a2. μv
VB3 = pb.μv(m/s)
+ Phương trình vectơ vận tốc của điểm F:
F5

= B+F5B

(3)

= +
(4)
Từ (3) =>
* VB đã biết nhờ xác định trên họa đồ vận tốc
* VF5 ⊥ FB
Từ (4) => VG6 =0 (vì VG6 là khớp trượt trên khâu cố định )
VF5G6//xx( phương trượt của dao bào)
+ tiếp tục vẽ họa đồ vận tốc để xác định vận tốc của điểm F5
Trên họa đồ đã có mút b vẽ đường thẳng có phương ⊥ FB (phương của vectơVF5B).
Tại p(VG6=0) vẽ đường thẳng //xx. Đường thẳng nối từ p đến giao điểm của đường

thẳng ⊥ FB và //xx chính là vectơ F5 (vận tốc đầu bào).
Đo độ dài pf5 trên học đồ vận tốc ta xacá định được độ lớn của vận tốc đầu dao
bào.
VF5 =5.μv
Đo độ dài bf5 trên họa đồ vận tốc ta xác định được độ lớn của vận tốc VF5B :
VF5 =5 .μv
 ω4 = VF5B/LFB (rad/s)
Kết Luận: khâu 5 (đầu bào ) chuyển động tịnh tiến với vận tốc VF5
hình vẽ được minh họa trên vectơ vận tốc.
F5 G6 F5F

Bảng giá trị tính toán:
Vị trí
ω1(rad/s)
(rad/s)
(rad/s)
VA2=VA1(m/s)
VA3A2(m/s)

1
8,377
0
0
0,976
0.976

2
8,377
1,234
0,688

0,976
0,734

SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH NHUNG

3
8,377
1,693
0,259
0,976
0,202

4
8,377
1,609
0,484
0,976
0,396

Trang 8

5
8,377
0,907
0,608
0,976
0,86

6
8,377

0
0
0,976
0,976

7
8,377
2,70
0,687
0,976
0,335

8
8,377
2,123
1
0,976
0,62


ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ MÁY

VA3=VA3O5(m/s)
VB(m/s)
VFB(m/s)
VF=VFG(m/s)
Lao5(m)

0
0

0
0
0,435

GVHD: HOÀNG QUỐC BẢO

0,642
1,03
0,2
1
0,518

0,954
1,407
0,075
1,408
0,563

0,891
1,337
0,141
1,325
0,554

0,461
0,775
0,177
0,76
0,493


0
0
0
0
0,435

0,916
2,243
2,243
1,477
0,339

0,753
1,764
1,764
1,73
0,354

 Bản thuyết minh gia tốc:

+ Chọn tỉ lệ xích μa = 0,1m/s2.mm.
+ Viết phương trình gia tốc cho điểm B:
Để xác định gia tốc của điểm B ta cần xác định gia tốc cho điểm A 3 (điểm A
trên khâu 3).
n
t
(5)
A3= O5+ A3O5+ A3O5
n
t

=
+
+
(6)
A3 A2 A3A2 A3A2


ao5=0
anA3O5= ω23.lAO5 , chiều A đến O5
atA3O5⊥ AO5 theo chiều ω3.
aA2 = aA1 = ω21. lAO2, chiều A đến O2.
akA3A2 = 2.ω3.vrA3A2, phương chiếu của akA3A2
được xác định bằng cách quay vrA3A2 đi một
góc 90o, theo chiều ω3.
• arA3A2 //AO5





* Vẽ họa đồ gia tốc cho A3:
- Chọn π làm cực cho họa đồ gia tốc .
- Chon π trùng điểm a (vì a O5=0). Từ π vẽ đường thẳng // AO 5 trên
đó biểu diễnnA3O5 chiều A đến O5 cách π 1 khoảng πa = aA3A2 / a. Từ
a kẻ đường thẳng ⊥ AO5 (phương chứa atA3O5).
- Từ cực π vẽ đường thẳng // AO 2, trên đó biểu diễn aA2 chiều từ A
đến O2 cách π 1 đoạn πo5 = aA2/a. Từ c kẻ đường thẳng ⊥ AO5 ,trên
đó biểu diễn akA3A2 (chiều là chiều của vrA3A2 quay đi 1 góc 90o theo
chiều ω3 ), cách π 1 đoạn O5b = akA3A2/a, từ d kẻ đường thẳng // AO 5
(phương này chứa arA3A2).

- Giao điểm của 2 đường thẳng // AO 5 , ⊥ AO5 cắt nhau tại f. Nối
πf là phương chiều của A3, Từ họa đồ đo độ dài và tính :
atA3O5 = af.a => 3= A3O5/lAO5
arA3A2 = bf.a= πf. a
aB= (lBO5/lAO5).aA3
+ Viết phương trình gia tốc cho điểm F:
n
t
(7)
F = B + FB+t FB
n
n
=
+
+t
(8)
F
G
FB
FG
. aB , cùng phương chiều A3
n
2
. a FB = ω 4.lFB, chiều từ F đến B.
. anFB ⊥ FB
. aG =0
SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH NHUNG

Trang 9



ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ MÁY

GVHD: HOÀNG QUỐC BẢO

. arFG//FG phương trượt của đầu bào)
* Vẽ họa đồ gia tốc cho diểm F:
 Từ cực π xác định điểm f trên phương A3 cách π 1 đoạn
πf = aB/μa,(biểu diễn B). Từ f kẻ đường thẳng // FB trên phương đó
fg = anFB/ μa,từ g kẻ đường thẳng ⊥ FB (phương này mang ttFB).
 Cực π trùng điểm h (aG=0), từ π kẻ đường thẳng // FG, giao điểm 2
đường thẳng // FG và ⊥ FB là I nối πi là phương chiều của F. Từ
họa đồ đo các độ dài và tính:
 AtFB = gi. μa =>ℇ4=atFB.lFB
 AF = arFG = πi. μa
 Bảng số liệu gia tốc tại các vị trí:

Vị trí
aA1=aA2(m/s2)

1
8,167

atA3O5(m/s2)

8,167

anA3O5(m/s2)

0


akA3O2(m/s2)

0,363

aB(m/s2)

anFB(m/s2)

15,60
8
14,87
9
4,044

atFB(m/s2)

4,044

as3 m/s2)

7,804

as4 (m/s2)

15,13
3
18,77
5
13,91


aF(m/s2)

(m/s2)
(m/s2)
as5(m/s2)

14,87
9

2
8,16
7
4,32
6
0,8
1,81
9
7,06
7,20
3
0,14
2
0,08
8
3,53
7,13
1
8,35
1

0,30
3
7,20
3

3
8,16
7
1,00
4
1,66
6
0,68
4
2,80
6
1,52
9
0,02
5
2,30
2
1,40
3
1,94
5
1,78
3
7,97
8

1,52
9

4
8,16
7
2,04
3
1,43
4
1,27
4
3,74
3
3,26
5
0,06
8
1,81
5
1,87
2
8,39
2
3,68
8
6,24
3
3,26
5


IV- BÀI THUYẾT MINH LỰC.

SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH NHUNG

Trang 10

5
8,167

6
8,167

7
8,167

8
8,167

5,592

8,167

4,618

7,826

0,43

0


2,475

1,598

1,606

0

1,811

2,634

9,447

12,85

9,266

15,60
8
15,27

0,11

0

11,87
2
0,137


18,75
4
19,03

1,427

4,01

5,037

0,672

4,723

7,804

6,425

9,377

9,329
11,34
3
4,908

15,30
6
18,77
5

13,79

18.88
7
22,10
7
2,311

9,266

15,27

12,11
2
13,62
2
17,32
5
11,87
2

0,29

19,03


ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ MÁY

GVHD: HOÀNG QUỐC BẢO


Mục đích: phân tích và xác định các thành phận nội lực tác dụng lên tất cả
các khâu của cơ cấu.
Cơ sở lý thuyết: áp dụng định lý Dalambe: “ Ngoài các lực thực sự tác dụng
lên cơ hệ nếu thêm một lực quán tính thì cơ hệ sẽ ở trạng thái cân bằng giả định”
= m.
IV.1 lực quán tính:
Xác định lực quán tính các khâu:
Lực quán tính trên khâu 1: ta có khâu 1 quay đều quanh O 2 với ω1 = const => ℇ1
=0
=> Mqt1= 0 , => Pqt1 = 0
Lực quán tính trên khâu 2 : khâu 2 chuyển động cùng A1 nên có gia tốc của điểm
A1
Pqt2 = 0
Lực quán tính trên khâu 3 : khâu 3 chuyển động quay quanh O5 nên lực quán
tính bao gồm: + mômen quán tính : Mqt3
+ lực quán tính : Pqt3
Áp dụng định lý dời trục song song => tổng lực quán tính lên khâu 3 có
Độ lớn Pqt3 = m3.as3
Phương: cùng phương với
Chiều: ngược chiều
Điểm đặt: tại K3 với Ls3k3 = = = 0,1946(m)
Lực quán tính trên khâu 4 :khâu 4 chuyển động song phẳng, phân làm
hai thành phần:
+ chuyển động tịnh tiến cùng cực F: = - m4. điểm đặt tại S4
+ chuyển động quay quanh F: : = - m4. điểm đặt tại K4 với LK4S4 = = = =
0,055(m)
Vậy = + = - m4.( + ) = -m4.
Điểm đặt là giao hai đường thẳng: + Qua S4 // aF
+Qua K 4 // as4F
- Cùng phương ngược chiều .

- Độ lớn: Pqt4 = m4.as4.
- Lực quán tính trên khâu 5 : khâu 5 chuyển động tịnh tiến, có:
+ Điểm đặt tại S5.
+ Cùng phương ngược chiều với .
+ Độ lớn: Pqt5 = as5.m5.
IV.2 Trọng lực:
-

SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH NHUNG

Trang 11


ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ MÁY

GVHD: HOÀNG QUỐC BẢO

Trọng lực của các khâu có điểm đặt tại trọng tâm của mỗi khâu, phương
thẳng đứng hướng xuống.
P1 = m1.g = 3,5.10 = 35(N)
P2 = m2.g = 13.10 = 130(N)
P3 = m3.g = 13.10 = 130(N)
P4 = m4.g = 5.10 = 50(N)
P5 = m5.g = 72.10 = 720(N)
IV.3 Áp lực khớp động:
Ta có các nhóm ATXUA và khâu dẫn như sau:
- Nhóm I: (khâu 2 và 3).
- Nhóm II: (khâu 4 và 5).
- Khâu 1 là khâu dẫn.
- Tính áp lực khớp động cho vị trí 1 của cơ cấu:

a. Nhóm ATXUA khâu 4 và 5:
n
t
34+ 34+5+ 4+ + +O5 + = 0
Với Pqt4, Pqt5,P5, P4,Fc xác định được trị số và phương chiều phần trên.
Rn34, Rt34, Ro5, chỉ biết phương như (bản vẽ 3-1).Cần xác định 3 lực này.
Để xác định Rt34 ta tách riêng khâu 4 ra và đặt phản lực vào (như bản vẽ
3-1), viết phương trình mômen các lực đối với điểm F.
y mômen cân bằng của lực đối với điểm F ta có phương trình cân bằng
Lấ
lực cho khâu 4: = - Pqt4.hP4-P4.hqt4 + Rt34.FB => Rt34 = Rt34 =
Pqt 4 .hqt 4 + P4 .h p 4
BF

= 51,88 (N)
 Vẽ họa đồ lực của nhóm II (khâu 4 và khâu 5).

+ Chọn tỉ lệ xích họa đồ lực μp = 100(N/mm).
+ Vẽ đường thẳng // với BF (phương chứa vectơ Rn34). Chọn a làm
cực họa đồ lực. Từ a vẽ vectơ lực R t34 ⊥ với đường thẳng // BF có
chiều dài at34 = Rt34/ μp = 0,5108(mm).
+ Từ t34 dựng vectơ pqt4 dài 1 đoạn cùng phương và ngược chiều s4.
+ Từ mút vectơ Pqt5 dựng qt5 dài 1 đoạn 107,1288(mm) cùng
phương và ngược chiều s5.
+ Từ mút vectơ Pqt5 dựng G5 dài 1 đoạn 72(mm) phương và chiều
như trên hình vẽ.
+ Từ mút vectơ G5 dựng G4 dài 1 đoạn 5(mm) phương và chiều
như trên hình vẽ.
+ Từ mút vectơ G4( dựng đường thẳng ⊥ phương ngang (phương
đầu bào di chuyển)

+ Giao điểm hai đường thẳng // BF và ⊥ phương ngang cho ta độ
lớn Ro5,Rn34.

SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH NHUNG

Trang 12


ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ MÁY

GVHD: HOÀNG QUỐC BẢO

Fc R65

Từ họa đồ => Ro5 =
.µp = 196,56.100=1965,6 (N), Rn34= có
chiều cùng chiều đã chọn ban đầu trên bản vẽ. => R34 =
( R34t ) 2 + ( R34n ) 2

201,34(N) vectơ R34 có gốc trùng góc vectơ R n34 ngọn trùng véc
tơ Rt34).
b. Nhóm ATXUA khâu 2 và 3:
Phương trình cân bằng lực: n43 + t43 + qt3+ 23+5+ 3+nO3 = 0 (2)
Với 23 = 12 cả phương lẫn chiều.
Với Rn43, Rt43,Pqt3, G3 xác định được trị số và phương chiều phần
trên. R23, Rt43, Pqt3, G3 là 3 lực cần xác định.
Để xác định R23 ta tách riêng khâu 3 ra và đặt phản lực vào (như
bản vẽ 3-1 ), viết phương trình mômen các lực đối với điểm o 5.
Σmo5 = R43.Rt03+G3.hG3+Pqt3.hqt3-R23.O5A =0 =>
− ( Pqt 3 .hqt 3 + P3 .h p 3 + R43 .h4 )

O5 A

R23 =
= = 1818 (N).
Có chiều cùng chiều đã chọn.
 Tiếp tục vẽ họa đồ lực nhóm I(khâu 2 và 3)
+ Từ họa đồ đa giác lực của nhóm II ( khâu 4 và khâu 5) đã có. Ta
cũng bắt đầu từ cực họa đồ của a. vì R n34 = Rn43, cùng phương và
độ lớn nhưng ngược chiều nhau, trên phương // FB ta vẽ R n34. Từ
đỉnh vectơ Rn43 ta dựng vectơ Rt43 cùng phương độ lớn với Rt43.
+ T`ừ mút véctơ Rt43 dựng Pqt3 1 đoạn 10,14(mm) cùng phương
ngược chiều gia tốc as3, độ lớn xác định như phần lực quán tính.
+ Từ mút vectơ Pqt3 dựng R23 1 đoạn 181,897(mm) có phương
chiều như bản vẽ 3-1.
+ Từ mút vectơ R23 dựng G3 1 đoạn 13 (mm) có phương chiều như
bản vẽ 3-1.
+ Nối đỉnh Rt03 đến cực họa đồ a ta được lực R n03, chiều từ Rt03 đến
a, cùng chiều đã đặt ban đầu.
Từ họa đồ => Rn03 = 118,7(N), R03 = 823,12(N).
c. Xác định moment lực cân bằng trên khâu dẫn:
Từ cách phân tích áp lực ở các khớp động ta xác định được phản lực R 23.
Trên khâu 2 chỉ có 2 thành phần lực tác dụng R 32 và R12 => R32 = R12 nhưng
ngược chiều nhau.
Mà R21 = R12 ngược chiều nhau. Nên ta xác định được R 21 có độ lớn =R23 có
phương chiều như bản 3-1.
Tách riêng khâu dẫn 1, đặt momen cân bằng lên khâu dẫn, giả thiết momen
cân bằng quay theo chiều kim đồng hồ. viết phương trình cân bằng lực cho
khâu dẫn ta có:
Σmo2( p) = R21.h21 – Mcb = 0 => Mcb = R21.h21 = 0(Nm) (h21 =0).
SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH NHUNG


Trang 13


ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ MÁY

GVHD: HOÀNG QUỐC BẢO

Kết luận : Rt34 = 51,88 (N), Rn34 = 892,84(N), Ro5 = 623,64 (N), R23 =
1818,79(N), Rn03 = 118,7(N), Rt03 = 824,55(N)
Họa đồ lực được vẽ như bản vẽ 3-1

1
50
720
75,57

2
50
720
36,44

3
50
720
18

4
50
720

17

5
50
720
47,34

Rt03(N)

824,68

518,61
6
3112
37,96
1952,2
3
1149,6

110,08
8
2363
31,404
1854,6
3
754,8

235,08

R23(N)

Rt34(N)
Rn34(N)

1071,2
88
1716,6
51,88
2013,4

1912
31,048
19862,
25
645,6

667,15
2
1446
41,84
2011,3
2
618,6

Rn03(N)
R05(N)

118,7
1965,6

242,2

1965,6

123,1
1965,6

318,7
1965,6

337,3
1965,6

Fc(N)

0

1500

1500

1500

1500

P4(N)
P5(N)
Pqt4(N)
Pqt5(N)

6
50

720
130,0
6
1099,
44
3804
71,27
2001,
36
1728,
3
85,6
1965,
6
0

7
50
720
121,1
2
854,7
84
3748
68,09
1952
2137,
6
51
1965,

6
0

8
50
720
94,43
1370,1
6
2888
58,596
2014,5
6
1616,1
48,4
1965,6
0

V. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÁNH RĂNG.
Các số liệu đã cho: m2 =13, Z4= 14, Z5 =55, αo= 20 , fo = 1, co = 0.25
 Tỉ số truyền: u = = = = = 0,2545
Bước răng:
= .π = 13.3,14 = 40,82(mm)
 Bán kính vòng chia:


= = = 91 (mm)
= = = 357,5 (mm)
Bán kính vòng tròn cơ sở:
r04 = .0 =91.=85,51(mm)

r04 = .0 =357,5.=335,94(mm)
 Chiều dài răng:
= = /2 = 40,82/2 = 20,41(mm)
 Bán kính vòng tròn chân răng:
= - (fo+co) = 91- 13(1+0,25) = 74,75(mm)
= - (fo+co) =357,5 - 13(1+0,25) = 341,25(mm)
 Khoảng cách tâm:
A =(Z4+Z5) = (14+55) = 448,5(mm)


SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH NHUNG

Trang 14


ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ MÁY

GVHD: HOÀNG QUỐC BẢO

Chiều cao răng lý thuyết :
h3 = 2..fo = 26 (mm)
 Chiều cao răng thực tế:


h = h3 +Co . = 2..fo + Co . = 26 + 3,25 = 29,25(mm)
chọn μr = 0,5 (mm/mm)
Cách vẽ bánh răng: Từ điểm P (tâm ăn khớp)trên đường nối tâm A ta đặt hai bán
kính ,
của hai vòng tròn lăn rồi vẽ hai vòng tròn đó, tiếp xúc nhau tại P.
Từ tâm hai đường tròn đó vẽ 2 vòng tròn cơ sở ro4 , ro5.

Qua P vẽ đường tiếp tuyến với 2 vòng tròn cơ sở trên, điểm tiếp xúc lần lượt là N 1,
N2.
Vẽ đường thân khai cho răng thứ nhất:
Chia N1P thành 4 phần bằng nhau (N11 = 12 =23 = 3P), từ N1 vẽ cung tròn (N1,N1P)
cắt vòng tròn cơ sở ro4 tại P,. Lúc này N1P, = N1P. Sau đó, cũng chia cung N1P, thành
4 phần bằng nhau (N11, = 1,2,=2,3,=3,P). Trên đoạn PN1 về phái ngoài điểm N1 ta đặt
các đoạn (N14= 45= 56= …) bằng đoạn 1N1 và trên vòng cơ sở cũng đặt các cung
(N14,= 4,5,= 5,6,= …) và bằng 1,N1.
Qua các điểm 1,, 2,, 3,, … vẽ các đường tiếp tuyến với đường tròn cơ sở. Trên các
tiếp tuyến này ta vẽ các đường tròn (1,,1,P) , (2,,2,P), (3,,3,P), … các đường tròn này
cắt các đường tiếp tuyến tương ứng tại các điểm 1,,, 2,,, 3,,, … Nối các điểm 1,,, 2,,,
3,,, … ta được đường thân khai cho bánh răng thứ nhất.
Vẽ vòng đỉnh của bánh răng thứ nhất re4, giao của nó với đường thân khai cho ta
điểm tận cùng của đỉnh răng.
Vẽ vòng chân răng của răng thứ nhất ri4 :
Nếu ri4 ro4 ta có giao điểm của vòng chân và đường thân khai. Sau đó, ở chân răng
ta vẽ góc lượn bằng 0,3m (m: module).
Nếu ri4 ro4 thì đường thân khai đến vòng chân ta vẽ một đoạn thẳng hướng tâm, đoạn
thẳng này sẽ cắt ri4 tại giao điểm đó ta vẽ góc lượn bằng 0,3m (m: module).
Nếu ro4 – ri4 0,2m thì đoạn hướng tâm không có và vòng tròn chân tiếp xúc với
đường thân khai bằng cung tròn bán kính 0,3m (m: module).
-

Trên vòng lăn ta xác định điểm Q sao cho PQ = S (chiều dày răng), qua
tâm vòng lăn dựng đường vuông góc với PQ. Qua Q dựng một đường

SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH NHUNG

Trang 15



ĐỒ ÁN NGUN LÝ MÁY

-

GVHD: HỒNG QUỐC BẢO

thân khai đối xứng với đường thân khai đã vẽ qua trục vng góc, ta
được răng thứ nhất.
Trên vòng lăn xác định điểm R,T bên trái và bên phải P với PR=PT
=t( bước răng). Từ R,T dựng các đưởng thân khai và lấy đối xứng với
chúng qua trục vng góc với PR, PT ; ta được răng thứ hai, 3
Tương tự vẽ 3 răng cho bánh răng thứ hai.

VI. BẢN THUYẾT MINH CAM:
Số liệu phương án:
Chiều dài cần lắc: O4C = 135(mm)
Góc lắc cực đại: max = 18o
Góc truyền động: min = 50o
Các góc hành trình:ϕd = 70o, ϕx = 10o, ϕv = 70o,

Đồ thò động học.

Từ đồ thò gia tốc

vận tốc


(ϕ )



d 2β
(ϕ )
dϕ 2

, áp dụng phương pháp tích phân đồ thò ta được đồ thò

. Tích phân đồ thò vận tốc ta được đồ thò chuyển vò

Trong đó: L = 150 (mm); OH = H = 15 (mm);
Với : μϕ= = 2,4( độ/mm) β = =
µdβ


do
µβ
=
= 0,019
s
H1.µϕ
mm

µdβ
µ d 2β =

;

dϕ 2




H .µϕ

= 0, 0006

Tổng hợp cơ cấu cam
Xác đònh tâm cam

SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH NHUNG

Trang 16

do

s

mm

2

β (ϕ )

.


ĐỒ ÁN NGUN LÝ MÁY

Trên đồ thò

lên đồ thò


β (ϕ )


(ϕ )


, chia đều

GVHD: HỒNG QUỐC BẢO

β

ra 4 phần bằng nhau tương ứng ta có các

ta tìm được các

d βi
dϕi

βi

, gióng

tương ứng; trên góc lắc cũng chia 4 phần

bằng nhau. Vẽ các đoạn Xi
X i = CCi =

góc


γ min

d βi
.µ d β .O4C
d ϕ i dϕ

(mm) [gồm hành trình đi xa và về gần]. Từ các Ci vẽ các

; chọn tâm cam O2 như hình.

O2O4 = (mm)
Xác đònh biên dạng cam lý thuyết

µl= 0,002

m
mm

Vẽ đường tròn (O2; O2O4), chia làm 8 phần bằng nhau tại các O4i.
Trên đồ thò

β (ϕ )

, chia đều

ϕ

ra 8 phần bằng nhau, từ các điểm chia gióng lên


βi

β (ϕ )

⇒ βi

o

βi

µβ

βi

đồ thò
ta được các
(mm)
( ) = (mm). . Vẽ các
lên góc lắc,
được các Ci. Dựng các đường tròn (O2; O2Ci). Dựng các đường tròn (O4i; O4C) cắt
các vòng tròn tâm O2 tương ứng tại C’i. Nối các C’i bằng đường cong suông được
biên dạng lý thuyết của cam.
Xác đònh bán kính con lăn rL
Trên biên dạng lý thuyết chọn 1 vò trí có cung cong nhất làm tâm và xác đònh 1
đường tròn bán kính bất kỳ. Từ giao điểm của đường tròn này xác đònh được 2
đường tròn bán kính bất kỳ khác cắt đường tròn cũ tại 4 điểm, kéo dài đường nối
2 cặp giao điểm ta có điểm C; từ C dựng đường vuông góc với biên dạng lý
thuyết ta sẽ có
ρ min


ρ min ⇒

rL = 0,7.

ρ min

= (mm); rL = (mm)

SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH NHUNG

Trang 17


ĐỒ ÁN NGUN LÝ MÁY

GVHD: HỒNG QUỐC BẢO

Xác đònh biên dạng cam thực
Trên biên dạng lý thuyết dựng các đường tròn với rL, đường bao trong là biên
dạng thực của cam.
PHẦN VII:
ĐỘNG LỰC HỌC MÁY VÀ BÁNH ĐÀ.
Khâu thay thế chọn khâu dẫn: ωt = ω1 = 8,377(rad/s).
Các đại lượng thay thế: khối lượng thay thế mt và mơmen qn tính thay thế Jt:
Từ điều kiện động năng bằng nhau khi thay thế:
5
mt .vt2
m .v 2 J .ω 2
= ∑ ( i Si + Si i )
2

2
2
i =1

5



mt = ∑ (
i =1

5



Jt = ∑ (
i =1



5
J t .ωt2
m .v 2 J .ω 2
= ∑ ( i Si + Si i )
2
2
2
i =1

mi .vSi2 J Si .ωi2

+
)
vt2
vt2

mi .vSi2 J Si .ωi2
+
)
ωt2
ωt2

Lực thay thế Pt và moment của lực thay thế Mt
Từ điều kiện cơng suất bằng nhau khi thay thế:
5

5

Pt .vt .cos α t = ∑ ( Pi .vi .cos α i + M i .ωi )
i =1

5



Pt = ∑ (
i =1

5






i =1

Pi .vi .cos α i
M i .ωi
+
)
vt .cos α t
vt .cos α t

Mt = ∑(
i =1

M t .ωt = ∑ ( Pi .vi .cos α i + M i .ωi )

Pi .vi .cos α i M i .ωi
+
)
ωt
ωt

Bỏ qua khối lượng các khâu có thể tính
Mt = Mc =

Pc .vc
ωt

(moment cản)


SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH NHUNG

Trang 18


ĐỒ ÁN NGUN LÝ MÁY

GVHD: HỒNG QUỐC BẢO

Phương trình chuyển động của máy
Ta cung cấp cho máy cơng động Ad
Ta cung cấp cho máy công động Ad dùng để thắng các công cản Ac và
một phần biến thiên động năng∆E : Ađ = Ac + ∆E => Ađ –Ac = ∆E
ϕ1

ϕ1

Ad = ∫ M d dϕ
ϕ0

Ac = ∫ M c dϕ
ϕ0

;

∆E = E1 − E0 =

Ad − Ac =


;

J t ω12 J tω02

2
2
ϕ1



M d dϕ −

ϕ0

ϕ1



M c dϕ =

ϕ0

J t ω12
J ω2
− t 0 = E1 − E0 =VE
2
2

(Phương trình chuyển động của máy dượi dạng động năng)
Để giải phương trình này khá phức tạp nên ta dùng phương pháp Đường cong

Wittenbauer
Phương trình chuyển động thực của máy (phương pháp đường cong Wittenbauer)
Lập đồ thò

P(ϕ )

µϕ =

OA=3,33 (mm); μp = 100(N/mm);
⇒ Pc = µ P .OH = 500

360o
=4
90

(độ/mm)

(N)
ϕlv = 222o

Tương ứng với hành trình H ta có
(từ vò trí biên này đến biên kia
P(ϕ )
lấy góc lớn), ta vẽ được đồ thò
, ở 2 đầu đồ thò ta bớt đi một lượng khoảng
o
0,05H = 11,1 = 2,7(mm) tương ứng với khoảng bắt đầu và kết thúc quá trình bào
của dao.
Lập đồ thò


M (ϕ )

SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH NHUNG

Trang 19


ĐỒ ÁN NGUN LÝ MÁY

GVHD: HỒNG QUỐC BẢO

M ci =

Tính các giá trò
vFi

ωt

Pci .vci
ωt

(8 vò trí). Trong đó:

: vận tốc đầu bào hay vận tốc khâu 5
: vận tốc góc khâu thay thế

Dựng đồ thò

M c (ϕ )


như hình với

Nối điểm đầu và cuối của đồ thò
Lập đồ thò

µM = 1
M c (ϕ )

ta được đồ thò

M d (ϕ )

A(ϕ )

µ A = µ M .OH .µϕ = 10.15.4 = 600

(Nm/mm)

Dùng phương pháp tích phân đồ thò
Nối điểm đầu và cuối của đồ thò
Lập đồ thò

0 (Nm/mm)

M c (ϕ )

Ac (ϕ )

ta được đồ thò


ta được đồ thò

Ac (ϕ )

Ad (ϕ )

E (ϕ )

µE = µ A
Ad (ϕ ) Ac (ϕ )
VE (ϕ )
Dùng phương pháp cộng đại số 2 đồ thò
,
ta được đồ thò

Tònh tiến đồ thò

VE (ϕ )

theo trục E một đoạn bằng

E (ϕ )

Lập đồ thò

J (ϕ )
mi .vSi2 J Si .ωi2
Jt = ∑ ( 2 +
)
ωt

ωt2
i =1
5

Tính các giá trò

SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH NHUNG

(8 vò trí)

Trang 20

E0 = Ad max

ta được đồ thò


ĐỒ ÁN NGUN LÝ MÁY

Dựng đồ thò

J t (ϕ )

Tònh tiến đồ thò
Lập đồ thò

E( J )

GVHD: HỒNG QUỐC BẢO


như hình với

J t (ϕ )

µ J = 0,1

(kgm2/mm)

theo trục J một đoạn bằng Jtmax ta được đồ thò

J (ϕ )

(đường cong Wittenbauer)

Phối hợp 2 đồ thò

E (ϕ )



J (ϕ )

đồng thời khử ϕ ta được đồ thò liên hệ

giữa E và J. với mỗi giá trò ϕ ta xác đònh được giá trò E và J tương ứng trên đồ thò
E (ϕ ) J (ϕ )
E( J )
,
. Một cặp giá trò này cho ta 1 điểm trên đồ thò
(lấy tại 8 vò trí

ứng với 8 vò trí chuyển động của cơ cấu). Nối các điểm đó lại theo thứ tự ta được
đồ thò

E(J )

Từ gốc O dựng 2 tiếp tuyến với đồ thò

Tính

*
ωt*min , ωt*max , ωttb

E( J )

ωt* =

tại ϕ = 90o với

ta được

2.µ E
.tgψ
µJ

ψ min ,ψ max

*
ωttb
=


;

ωt*max + ωt*min
2

Để đánh giá chuyển động không đều của máy, ta có hệ số chuyển động không
δ=

đều

ωt*max − ωt*min
*
ωttb

Ứng với mỗi loại máy ta có 1 hệ số chuyển động không đều cho phép [δ]
Nếu
Nếu

δ ≤ [δ ]
δ > [δ ]

ta có máy chuyển động đều.
ta phải đi làm đều chuyển động của máy bằng cách gắn thêm bánh

đà.
[δ ] =

Với

1

= 0, 025
40

và từ đồ thò

ψ min = 15o ⇒ ωt*min = 56

E( J )

ta có:

(rad/s)

SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH NHUNG

Trang 21


ĐỒ ÁN NGUN LÝ MÁY

ψ max = 40o ⇒ ωt*max = 100
*
⇒ ωttb
= 78

(rad/s)

GVHD: HỒNG QUỐC BẢO

(rad/s)


⇒ δ = 0,56 > [δ ]

Vậy ta phải đi tính toán cho bánh đà.

Tính bánh đà
Tính

[ωt*min ],[ωt*max ]

[δ ] =

[ωt*max ] − [ωt*min ]
*
[ωttb
]

[ωt*max ] + [ωt*min ]
[ω ] =
2
*
ttb



*
[ωt*min ] = [ωttb
].(1 −

[δ ]

) = 75
2

*
[ωt*max ] = [ωttb
].(1 +

Khi

δ ≤ [δ ]

[δ ]
) = 80
2

(rad/s)

(rad/s)

, vận tốc góc của máy

ωt* ∈ [[ωt*min ],[ωt*min ]]

Làm đều chuyển động của máy là giảm phạm vi của

ωt*

có nghóa là giảm

ωt*min , ωt*max


Trên đồ thò

E(J )

, nếu O di chuyển đến O’, nằm trong góc vuông thứ 3 thì

quan hệ giữa E, J vẫn giữa nguyên còn
sẽ giảm làm

ωt*min , ωt*max

ψ min

tăng và

giảm theo.

SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH NHUNG

Trang 22

ψ max

giảm. Vì vậy theo trên δ


ĐỒ ÁN NGUN LÝ MÁY

GVHD: HỒNG QUỐC BẢO


Để di chuyển O đến O’ phải tăng động năng của máy bằng cách tăng J t
đồng nghóa với việc lắp thêm bánh đà. Khi đó, Jt sẽ ta9ng thêm một lượng là JM,
tương ứng động năng của máy sẽ tăng một lượng là EM
Tính

[ψ min ],[ψ max ]
[ωt*min ]2 .µ J
[ψ min ] = arctg (
) = 30, 2o
2.µ E

[ψ max ] = arctg (

[ωt*max ]2 .µ J
) = 24,3o
2.µ E

Vẽ các tiếp tuyến với đồ thò

E( J )

ứng với góc

[ψ min ],[ψ max ]

. Các đường

này sẽ cắt nhau tại O’ và cắt trục E tại a, b. điểm O’ sẽ là gốc của đồ thò
sau khi lắp bánh đà


E( J )

Từ O’ vẽ đường thẳng // trục J, cắt trục E nối dài tại P.
Tính JM
J M = µ J .O ' P = 12,12

(kgm2)

Thông thường [δ] rất nhỏ nên chênh lệch giữa 2 góc

[ψ min ],[ψ max ]

là rất

nhỏ. Vì vậy, O’ thường nằm ngoài khuôn khổ của giấy vẽ; do đó, không đo được
O’P. Để giải quyết ta làm như sau:
Ta có:

Pa.µ J = O ' P.tg[ψ max ]
Pb.µ J = O ' P.tg[ψ min ]

⇒ ( Pa − Pb).µ J = ab.µ J = O ' P.(tg[ψ max ] − tg[ψ min ])



JM =

ab.µ J
17.0,1

=
= 12,12
tg[ψ max ] − tg[ψ min ] tg (30, 2) − tg (24,3)

SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH NHUNG

Trang 23

(kgm2)


ĐỒ ÁN NGUN LÝ MÁY

GVHD: HỒNG QUỐC BẢO

Giả sử bánh đà có dạng dóa tròn
JM =

Ta có:
Trong đó:

2.J
M .R 2
⇒ M = 2M
2
R

(kg)

M: khối lượng bánh đà (kg)

R: bán kính bánh đà (m)

Với R=0,4 (m) ta có bánh đà M=150 (kg)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH NHUNG

Trang 24


ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ MÁY

GVHD: HOÀNG QUỐC BẢO

1. PGS.PTS.

BÙI XUÂN LIÊM-GIÁO
MÁY(TRƯỜNG ĐHSPKT TP.HCM)

TRÌNH

NGUYÊN



2. TẠ NGỌC HẢI-BÀI TẬP NGUYÊN LÝ MÁY(NXB KHOA HỌC VÀ

KỸ THUẬT)
3. TẬP BÀI GIẢNG CHI TIẾT MÁY (TRƯỜNG ĐHSPKT TP.HCM)

4. LẠI KHẮC LIỄM-HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ

MÁY.

SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH NHUNG

Trang 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×