Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Đề cương máy nâng chuyển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 19 trang )

Đề cương máy nâng chuyển
1 khái niệm MNC ,ứng dụng ,thông số cơ bản
Máy nâng
chuyển (MNC)
là tên gọi
chung của các
máy công tác
dùng để thay
đổi vị trí các
vật nặng dạng
khối hoặc các
vật phẩm rời
Ví dụ về cầu trục với các thông số chủ yếu của nó
vụn với khối
lượng lớn nhờ các thiết bị mang vật trực tiếp như móc
treo, gầu ngoạm, ... hoặc gián tiếp như băng tải, xích tải,
con lăn, đường ống, .
1. Tải trọng nâng Q
- Là khối lượng lớn nhất của vật phẩm mà máy có thể
nâng được. Q = Qv + Qm, N 2. Chiều cao nâng H (m)


- Là khoảng cách từ mặt sàn làm việc hay đường ray ở
chân cầu trục (hay cần trục nói chung) đến vị trí cao nhất
của cơ cấu nâng.
3. Vận tốc nâng vn (m/min, m/s)
+ Vận tốc nâng vn: vận tốc của vật nâng khi nâng hàng
theo phương thẳng đứng. vn =(10 ÷ 30)m/min (cầu trục
luyện kim vn = 1,7 ÷ 12m/min).
+ Vận tốc di chuyển cầu vc: tốc độ di chuyển cầu trục
trên ray. vc = (50 ÷ 100)m/min (cầu trục luyện kim vc = 60


÷ 80m/min).
+ Vận tốc xe vx: vận tốc của xe di chuyển trên dầm ngang
vx =(20 ÷ 50)m/min (cầu trục luyện kim vc = 20 ÷
40m/min).
- 4.Nhịp L (đối với cầu trục): là khoảng cách giữa hai
đường tâm đường ray của cầu trục hay khoảng cách tâm
của hai bánh xe của cầu trục ;- 5Tầm với R (đối với cầu
trục): là khoảng cách từ đường tâm của móc nâng hàng
đến tâm quay của cần cẩu tính theo phương ngang.
Chế độ làm việc của máy trục


- Là thông số đánh giá mức độ làm việc của máy trục
thông qua một số chỉ tiêu đặc trưng. Ngoài ra còn một vài
thông số bổ xung như:
+ Trọng lượng máy và cơ cấu;+ Tải nén bánh xe;+Kích
thước phủ bì;+ Khối lượng riêng của máy+ Công suất
riêng của máy trục.
2.
+Các chỉ tiêu đặc trưng:
-Hệ số sử dụng tải của cơ cấu Ksd =

Q tb
Q dm

n

voi

Q tb =


∑t Q
i =1

Qtb- tải trọng làm việc trung bình trong một ca, N;
Qdm- tải trọng định mức (tải trọng nâng cho phép lớn
nhất), N.
1.2. Hệ số sử dụng
thời gian trong ngày
1.3. Hệ số sử dụng
thời gian trong năm
1.4. Cường độ làm việc của cơ cấu
t là thời gian chạy máy trong một chu kỳ làm
việc, s; t = Σtm + Σtv + Σtp

i

Tck

i


Tck là thời gian làm việc một chu kỳ của máy hoặc cơ cấu,
s; Tck = Σtm + Σtv + Σtp + Σtn
Σtm là tổng thời gian mở máy, s; Σtv là tổng thời gian vận
chuyển, s; Σtp là tổng thời gian phanh, s; Σtn là tổng thời
gian nghỉ, s. Thời gian chu kỳ Tck của máy trục thường
không quá 10 min

3 so sánh ưu – nhược điểm các cơ cấu loại 1, 2, 3


Mv = M p



P.R
D0 2

Q=


+ So sánh cấu nâng 1-2: - Khả năng tải của cơ cấu loại II
tăng lên io lần (tức là cùng một lực P (hoặc mômen M)
nhất định thì cơ cấu nâng loại II nâng được vật nâng lớn
hơn gấp io lần so với cơ cấu nâng loại I);
- Tuy nhiên khi io càng tăng thì độ phức tạp của cơ cấu
càng lớn, giá thành tăng cao, độ chính xác giảm, hiệu suất
giảm
+ So sánh cấu nâng 2-3: - Khả năng tải của cơ cấu loại III
tăng lên 2 lần (mà thực chất là giảm tải tác dụng vào tang
xuống 2 lần
5 Lực cản và hiệu suất của puli


Cau 10 :cấu tạo ,phân loại các loại móc ,yêu cầu móc
+ Cấu tạo : - Vật liệu chế tạo móc là thép 20, đạt độ cứng
95 ÷ 135HB; các loại thép nhiều cacbon, gang và đúc
không được phép dùng vì nó có khả năng gẫy đột ngột.
+ Phân loại :
* Theo hình dáng: - Móc đơn: chỉ có một ngạnh treo vật;

- Móc kép: có hai ngạnh treo vật
* Theo phương pháp chế tạo: - Móc đúc: ít dùng; - Móc
rèn dập: dùng phổ biến hơn cả; - Móc tấm ghép: gồm
những mảnh thép tấm ghép lại bằng đinh tán (dùng khi có


những yêu cầu đặc biệt về chiều dài móc, như ở các thùng
chứa kim loại lỏng, hoá chất lỏng…).
+ Yêu cầu: - Kích thước nhỏ gọn nhất; - Trọng lượng bản
thân nhẹ nhất; - Có sức bền đều ở hầu hết các tiết diện; Đơn giản, dễ chế tạo
Cau 11:cấu tạo ,kể tên cá cách phân loại cáp trong mý
trục .so sánh cáp bện xuôi và cáp bện chéo




Cấu tạo: - Là loại dây được chế tạo từ các sợi thép
cacbon cao (thép 60, thép 65) có giới hạn bền được tăng
lên rất cao (gấp 2÷3 lần); - Đường kính sợi ds = 0,1 ÷
0,3 m
Phân loại:
- Theo tiết diện có các loại:
+ Hình 6 cạnh - Các sợi cùng đường kính, bện 1 lần,
cùng bước xoắn, giữa các sợi tiếp xúc đường, sợi này
lọt vào khe của các sợi kia. - Nhược điểm cứng khó
uốn, dễ đứt sợi ở góc và cào xước chi tiết quấn=> rất ít
dùng.


+ Hình tròn : j Dùng các sợi cùng đường kính, bện

cùng một chiều xoắn, nhưng giữa các lớp có bước xoắn
khác nhau, giữa các sợi có tiếp xúc điểm nhưng lại có
khe hở (khoảng trống) khá lớn;
- Ưu điểm mềm hơn so với loại 6 cạnh, dễ uốn nhưng
dễ tự lỏng các sợi thép; - Được sử dụng ở các cơ cấu
chỉ quấn quanh tang, không có palăng hoặc dùng để
buộc
+ Hình cánh hoa: - Cáp được bện qua ít nhất 2 bước.
Đầu tiên dùng sợi thép bện thành các dánh, sau đó các
dánh bện thành sợi cáp có tiết diện như hình cánh hoa
quanh lõi sợi đay hoặc sợi thép


Lõi đay có tác dụng dễ uốn vừa có tác dụng chứa được
chất bôi trơn cáp; Lõi thép làm tăng độ bền cho cáp
- Theo chiều bện cáp được phân thành:
+ Cáp bện xuôi: chiều bện của sợi thép trong dánh cùng
chiều với chiều bện của dánh. Loại này tiếp xúc đường,
mềm, dễ uốn, bề mặt có độ bóng cao, nhưng dễ tự lỏng ra,
chỉ dùng ở cơ cấu nâng không có palăng.
+ Cáp bện chéo: chiều bện của sợi thép trong dánh
ngược chiều với chiều bện của dánh. Loại này có ưu điểm
là lực đàn hồi theo hai hướng ngược chiều nhau nên cáp ít
bị vặn, khó tự lỏng ra, tuy nhược điểm là khá cứng, khó
uốn, độ bóng bề mặt không cao, chóng mòn (vì tiếp xúc
điểm). Loại chiều bện này được dùng nhiều nhất trong các
cơ cấu nâng cỡ lớn và trung bình.
+ Cáp bện hỗn hợp: Hai dánh cáp kề nhau có chiều bện
ngược nhau. Loại này ít dùng trong máy trục
Cau 12 So sánh ưu nhược điểm giữa cáp và xích

- Đối với cáp :+ Cáp có trọng lượng trên đơn vị chiều dài
nhỏ nhất; + Cáp có thể uốn được trên tất cả các phương,
điều này dẫn tới chi tiết quấn cáp tương đối đơn giản; +
Cáp có độ bền lâu khá cao, dễ kiểm tra để tránh đứt đột
ngột; + Cáp làm việc êm, không ồn ở mọi vận tốc;: + Tuy


nhiên cáp có nhược điểm là phải uốn với bán kính cong
lớn. Điều này dẫn tới kích thước cơ cấu cồng kềnh
-Đối với xích hàn :+ Xích hàn có ưu điểm là dễ gập theo
tất cả các phương, có thể uốn ở bán kính cong khá nhỏ,
dẫn tới chi tiết quấn xích và toàn bộ cơ cấu nhỏ gọn; +
Chế tạo xích hàn đơn giản, giá thành rẻ (đặc biệt là với cơ
cấu chịu tải nhỏ, vận tốc thấp, thao tác bằng tay);
- Nhược điểm cơ bản của xích hàn :là trọng lượng bản
thân lớn; - Kết cấu từng mắt xích xen kẽ vuông góc với
nhau dẫn tới chi tiết quấn phức tạp; - Làm việc ồn, không
thể làm việc ở vận tốc cao; - Khó kiểm tra độ bền, dễ
đứt đột ngột, độ tin cậy thấp.
-Đối với xích bản lề: + Xích bản lề có ưu điểm là độ bền
khá cao, truyền lực tốt, dễ uốn (trong mặt phẳng vuông
góc với trục bản lề), dẫn tới chi tiết quấn xích và toàn bộ
cơ cấu nhỏ gọn; + Có độ tin cậy cao hơn so với xích hàn,
nhưng thấp hơn so với cáp;
+ Va đập nhẹ hơn so với
xích hàn, có thể làm việc ở vận tốc khá cao (< 25 m/s); Trọng lượng bản thân vẫn lớn hơn so với cáp; - Chỉ quấn
được trong mặt phẳng, không quấn được quanh tang
Cau 9. Chiều dài tang L (quấn một lớp cáp



Lc = Hmax.a,
mm
Lc là chiều dài
cáp quấn vào
tang, mm
Lo = (z1 + zbs).t

Cau 14 cấu tạo phanh 2 má hành trình dài



Cau 18 : phanh 2 má hành trình ngắn

Cau 22 :yêu cầu cơ bản đối vói phanh
-có momen phanh đủ lớn và điều kiện làm việc cho mức
phanh Mph = k. Mx
-đống phanh nhanh ,nhạy, độ tin cậy cao ;-kết cấu đơn
giản dễ chế tạo đảm bảo các độ bền của các thành phần


phanh ;- dễ kiểm tra ,điều chỉnh và thay thế các chi tiết
mòn ;-nhỏ gọn trọng lượng nhẹ ;có giá thành rẻ ,bề mặt
làm việc ít mòn ;-cơ cấu phanh thường đc đăỵ ở trục có
momen phanh nhỏ(thường la trục động cơ)
Cau 24 : các loại Đường ray,hiện tượng gậm nhấm đường
ray
+Đường ray đỡ máy : - Là loại đường ray thường đặt trên
nền đất đá, trên tường hoặc trên các kết cấu kim loại để
cho toàn bộ cơ cấu di chuyển chuyển dịch trên đó. Gồm
các tiết diện: - Hình chữ nhật (hình a), - Hình vuông (hình

b), - Hình chữ I (hình c, d, e), trong đó hình c là loại I
thông dụng; d, e là loại hình chữ I đặc chủng

a/

b/

c/

d/

e/

f/

Hình 5-1. Các loại đường ray phân theo tiết diện

+. Đường ray treo máy
- Loại đường ray này thường được bố trí ở khoảng
trống trong không gian nhờ các trụ hoặc treo móc, toàn
bộ cơ cấu di chuyển đề được treo phía dưới đường ray.
Loại ray này thường có các tiết diện chữ I hoặc chữ T. -


Tất cả các loại đường ray dùng trong máy trục đều được
tiêu chuẩn hoá.
 Hiện tượng gặm nhấm đường ray:Đó là hiện tượng ray
bị mòn lỗ chỗ không đều do ma sát giữa thành bánh xe và
đường ray. Đây là hiện tượng hỏng rất phổ biến của
đường ray. Nguyên nhân phát sinh rất phức tạp, nhưng

chủ yếu do: - Ray không song song;- Bánh xe không đồng
đều vê tốc độ (không đồng tốc); - Kích thước bánh xe
không bằng nhau.--> Nói chung hiện tượng này rất khó
khắc phục triệt để, song có thể làm giảm bằng cách chế
tạo bánh xe có kết cấu mặt trong của thành bánh lớn hơn
chiều rộng ray, hoặc dùng con lăn phụ kẹp lăn mặt trong
của đường ray.
Cau 25: cách tính lực cản chuyển động của cơ cấu di
chuyển trên đường ray (cơ cấu đặt trên 2 ray )



Câu 27 :kích thủy lực (cấu tạo nguyên lý hoạt động)
Ưu- nhược điểm: - Kết
câu gọn nhẹ, sử dụng
tiện lợi, làm việc êm, có
độ tin cậy cao, dễ điều
khiển; - Tải trọng nâng
khá lớn, thông dụng Q =
5 ÷ 300 tấn hoặc lớn
hơn, có thể tới 750 tấn; Hiệu suất khá cao, có thể đạt 70%;
- Chế tạo khá phức tạp, độ chính xác cao; - Vận tốc thấp;
khối lượng bản thân không lớn lắm, khoảng 15 ÷ 700 kg


- Chiều cao nâng nhỏ, thông thường H = 0,15 ÷ 0,2 m, có
khi đến 0,7m.
Câu 17 cấu tạo .nlhđ cơ cấu dừng con lăn
Thiết bị này chỉ cho phép quay một chiều và thường được
áp dụng trong cơ cấu nâng hạ cần của cần trục hoặc cần

của máy xúc nhằm hạn chế tốc độ quay của tời nâng hạ
cần và giữ cho cần không bị rơi tự do khi có sự cố.
1. Vành tang;
2. Trục quay;
3. Con lăn;
4. Trục ép;
5. Lò xo ép.
Hình 4-2. Khoá dừng con lăn.

câu 16 : cơ cấu bánh cóc


Hình 4-4. Sơ đồ tính toán cơ cấu bánh cóc.



×