Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đọc tích lũy kiến thức ngữ văn 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.57 KB, 3 trang )

Tiết 46
Ngày dạy:

A/. MỤC TIÊU:

Giúp H:
1/.Hiểu vai trò, ý nghóa của việc đọc tích luỹ kiến thức.
2/.Biết cách tích luỹ kiến thức để viết bài văn.
3/.Vận dụng những tri thức đã học để lập ý và làm văn.
B/.CHUẨN BỊ:
• GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học.
• HS: SGK, k/thức c/bản về đọc tích luỹ kiến thức.
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
G tổ chức giờ dạy theo cách nêu vấn đề k/hợp với các h/thức trao đổi th/luận, trả lời các câu hỏi.
D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 n đònh tổ chức: Kiểm diện HS
2. Kiểm tra bài cũ:
F Mục đích và yêu cầu đọc- hiểu VBVH? ( mục I )
F Hãy nêu các bước đọc- hiểu VBVH? Em đọc – hiểu ngôn từ và đọc – hiểu hình tượng
ng/thuật? (mục II phần 1,2 )
F Em đọc – hiểu t/tưởng, t/cảm là ntn? Đọc – hiểu và thưởng thức VH? ( mục II phần 3,4 )
3.Giảng bài mới:
* Giới thiệu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

H đọc hiểu mục1 SGK/ 138
I/. VAI TRÒ CỦA VIỆC ĐỌC TÍCH LUỸ KIẾN THỨC:
- Vai trò của đọc để tích luỹ kiến * Đọc- một công việc không thể thiếu đ/với người làm văn
thức ntn? Vì sao?


1) Đọc để tích luỹ k/thức là vô cùng quan trọng đ/với người
viết văn. Vì:
- Tăng thêm vốn hiểu biết một cách gián tiếp mà không có
đ/kiện quan sát thể nghiệm.
- Đọc và viết văn có quan hệ mật thiết với nhau.
Vai trò của đọc để tích luỹ kiến 2) Đọc còn giúp ng/ta hiểu văn, k/thích sự s/nghó, l/hệ th/tế.
thức còn ntn nữa?
- Trau dồi kinh nghiệm viết văn.
- ng văn hay giúp ta suy ra những ý mới chứng minh bằng
nhiều tấm gương đọc
- SGK còn nhấn mạnh vai trò của 3) Kết luận của SGK
đọc để tích luỹ kiến thức ntn?
- H làm văn nghò luận cần phải đọc kỹ các t/phẩm cần bàn.
- Đọc những tài liệu viết về những tác phẩm đó.
- Làm văn nghò luận về đ/sống cũng phải cập nhật những
thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng: báo chí,
đài phát thanh, đài truyền hình.
H đọc hiểu mục2 SGK/ 138,139
II/. PHƯƠNG PHÁP ĐỌC TÍCH LUỸ KIẾN THỨC:
- Theo em nên đọc ntn mới có thể 1/ Không đọc tràn lan mà phải lựa chọn những cuốn sách
tích luỹ kiến?
hay thuộc p/vi qu/tâm, đọc sách thầy cô giới thiệu.
2/ Tác phẩm có giá trò phải đọc kỹ, đọc sâu, nắm bắt tư


4/.Củng cố và luyện tập
BT1 SGK/ 140, 141
H đọc đoạn văn 1,2
a. Đoạn văn Nguyễn Tuân đã nêu
lên ý gì mới? Hãy chỉ ra những tài

liệu mà nhà văn tích luỹ, sử dụng
chúng?

b. Tài liệu nào đã gây ấn tượng sâu
sắc cho Lỗ Tấn thời thơ ấu? Tài
liệu ấy khêu gợi cho nhà văn những
ý nghó gì độc đáo?

BT2 SGK/ 141
Ý chung của 3 câu thơ?

tưởng chủ chốt, phát hiện các vấn đề, biết ghi nhớ, chòu khó
suy nghó, liên tưởng, tưởng tượng mới bổ ích cho việc tích luỹ
k/thức, tích luỹ t/tưởng, b/dưỡng t/cảm cho chính mình.
3/ Phải có phương pháp đọc:
a) Đọc lướt ( xem đề mục, nắm kh/quát, giở xem tr/ảnh).
b) Đọc kó, đọc sâu ( đọc đi đọc lại nhiều lần, tiến hành phân
tích suy nghó, có lối đọc trắc nghiệm tức là đọc phần đầu,
dự kiến phần kết luận ).
c) Đọc có ghi chép đối với đoạn văn hay. Những câu
phương ngôn, ngạn ngữ kho tàng trí tuệ của nhân loại.
==> Từ những ý kiến nh/đònh đó mà nảy ra ý mới của mình.
III/. LUYỆN TẬP:
BT1 – Cái mới của đoạn văn NT viết là ở chỗ ông dựa vào
công thức trong tranh hoạ của ông cha ta: “ Ngư –
Tiều – Canh – Mục” . Bao đời nay, công thức đó như
sáo ngữ.Đó là công thức có vẻ khô cứng của mỹ học
trung đại. Song dựa vào đó với sự hiểu biết cuộc sống
của cha ông ngày xưa, NT đã phân tích, lí giải có
tình, có lý.

+ Đất nước ta chiếm tới ¾ diện tích phần lớn là rừng, sông,
suối, núi đồi.
+ Vì vậy nghề sinh sống chủ yếu là nghề nuôi cá kiếm củi,
thứ đó mới đến làm ruộng, chăn nuôi. Do liên hệ với rừng
mà ông phát hiện ra ý nghóa, thứ tự của mấy chữ “ Ngư –
Tiều – Canh – Mục” sự sống và sự thật đời sống đã ẩn sau
mấy chữ khô khan đó. Chúng ta rút ra kết luận: tích luỹ kiến
thức chưa đủ mà còn phải biết suy nghó và phát hiện.
- Tập sách “ Nhò thập tứ hiếu” ( Tập sách về hai mươi bốn
truyện hiếu ) đã gây ấn tượng sâu sắc cho L/Tấn thời thơ ấu.
Ông đọc không để hiểu, để tích lũy còn kh/gợi ý nghó đ/đáo.
+ Ông vạch ra sự giả dối của đạo đức cổ xưa qua hai truyện
“ Lão Lai Tử” và “ Quách Cự chôn con”. Cả hai trường hợp
điều trái với tự nhiên và vô nhân đạo. Những bài học ấy chỉ
rao giảng chứ không ai thực hiện.
BT2: Ba câu thơ đều thể hiện khát vọng của nhân dân được
chung sống hoà bình.
+ Đặt ra yêu cầu đối với người cầm đầu đất nước. Đó là biết
sống vô vi, nghóa là không làm gì trái với tự nhiên, với qui
luật của đời sống ( Vô vi…..binh )
+ Nên t/trung công, sức để x/dựng h/bình ( Thái bình... thu )
+ Người có nhân đức, xây dựng nhân đức, bồi dưỡng người
hiền, trân trọng tài năng sẽ thúc đẩy xã hội phát triển. Hoà
bình đã trở .thành khát vọng muôn đời

5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà:
- Học bài. Soạn bài “ Khái quat VHVN từ TK X hết TK XI hết TK XIX.
+ Kể các gi/đ p/triển của VH Trung đại? Nêu các đặc điểm chung?



E/. RÚT KINH NGHIỆM: Cần hướng dẫn H cách đọc về văn, thơ.



×