Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

60 câu có lời giải Kiểm tra hết AMIN - AMINOAXIT - PROTEIN (Đề 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.14 KB, 30 trang )

Kiểm tra hết AMIN - AMINOAXIT - PROTEIN (Đề 1)
Bài 1. Ứng dụng nào sau đây của aminoaxit là không đúng ?
A. Axit glutamic là thuốc bổ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.
B. Muối đinatri glutamat là gia vị cho thức ăn (gọi là bột ngọt hay mì chính)
C. Aminoaxit thiên nhiên (hầu hết là α-aminoaxit) là cơ sở kiến tạo protein trong cơ thể
sống.
D. Các aminoaxit (nhóm NH2 ở vị số 6, 7...) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon.
Bài 2. Hợp chất X có công thức phân tử C4H11O2N. Khi cho X vào dung dịch NaOH loãng,
đun nhẹ thấy khí Y bay ra làm xanh giấy quỳ ẩm. Axit hoá dung dịch còn lại sau phản ứng
bằng dung dịch H2SO4 loãng rồi chưng cất được axit hữu cơ Z có M = 74. Tên của X, Y, Z
lần lượt là
A. Amoni propionat, amoniac, axit propionic.
B. Metylamoni propionat, amoniac, axit propionic.
C. Metylamoni propionat, metylamin, axit propionic.
D. Metylamoni axetat, metylamin, axit axetic.
Bài 3. Thủy phân hoàn toàn một tripeptit (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm alanin và glyxin
theo tỷ lệ mol là 2 : 1. Số tripeptit thỏa mãn là:
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Bài 4. Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C3H9O2N. Cho X phản ứng hết với dung dịch
NaOH, đun nhẹ thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Cho Y tác dụng với
NaOH rắn, đun nóng thu được CH4. X có CTCT nào sau đây ?
A. CH3COOH3NCH3
B. C2H5COONH4
C. HCOOH3NC2H5
D. CH3COONH4
Bài 5. Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin ?
+


A. RNH 2 + H 2O € RNH 3 + OH
B. C6 H 5 NH 2 + HCl → C6 H 5 NH 3Cl
3+
+
C. Fe + 3RNH 2 + 3H 2O → Fe(OH )3 ↓ +3RNH 3
D. RNH 2 + HNO2 → ROH + N 2 ↑ + H 2O
Bài 6. Phương trình nào sau đây không đúng ?
A.


B.
C.
D.
Bài 7. Hợp chất hữu cơ X tạo bởi các nguyên tố C, H và N. X là chất lỏng, không màu, rất
độc, ít tan trong nước, dễ tác dụng với các axit HCl, HNO2 và có thể tác dụng với nước Br2
tạo ra kết tủa. Công thức phân tử của X là
A. C2H7N.
B. C6H13N.
C. C6H7N.
D. C4H12N2.
Bài 8. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

X, Y lần lượt là
A. C6H5NH3Cl, C6H5ONa.
B. C6H5ONa, C6H5NH3Cl.
C. C6H5Br, C6H5CH2NH3Cl.
D. C6H5ONa, C6H5CH2NH3Cl.
Bài 9. Cho sơ đồ sau:
X, Y, Z lần lượt là
A. C6H5Cl, C6H5NO2, C6H5NH3Cl.

B. C6H5NO2, C6H5Br, C6H5NH3Cl.
C. C6H5NO2, C6H5NH3Cl, C6H5NH3NO3.
D. C6H5CH3, C6H5NO2, (C6H5NH3)2SO4.
Bài 10. Dùng nước Br2 không phân biệt được 2 chất trong cặp nào sau đây?
A. Anilin và amoniac.
B. Anilin và phenol.
C. Anilin và alylamin (CH2=CH–CH2–NH2).
D. Anilin và stiren.
Bài 11. Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta lần lượt sử dụng cặp thuốc thử là
A. quì tím, dung dịch Br2.
B. dung dịch Br2, quì tím.
C. dung dịch NaOH, dung dịch Br2.
D. dung dịch HCl, dung dịch NaOH.


Bài 12. Cho anilin tác dụng với các chất sau: dung dịch Br2, H2, CH3I, dung dịch HCl, dung
dịch NaOH, HNO2. Số phản ứng xảy ra là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Bài 13. Để tinh chế anilin từ hỗn hợp phenol, anilin, benzen cách thực hiện nào dưới đây là
đúng:
A. Hòa tan trong dung dịch Br2 dư, lọc lấy kết tủa, tách halogen được anilin.
B. Hòa tan trong dung dịch HCl dư, chiết lấy phần tan. Thêm dung dịch NaOH dư vào phần
tan thu được ở trên và chiết lấy anilin tinh khiết.
C. Dùng dung dịch NaOH để tách phenol, sau đó dùng dung dịch Br2 để tách anilin ra khỏi
benzen.
D. Hòa tan trong dung dịch NaOH dư, chiết lấy phần tan. Thổi CO2 dư vào phần tan sẽ được
anilin tinh khiết.

Bài 14. Trong các chất sau: glixerol, glucozơ, Gly-Ala-Gly, Gly-Ala, propan-1,2-điol và
anbumin. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 /NaOHcho màu tím đặc trưng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Bài 15. Cho Tyrosin (HOC6H4CH2CH(NH2)COOH) (X) phản ứng với các chất sau, trường
hợp nào phương trình hoá học viết không đúng:
A.
B.
C.
D.
Bài 16. Khi thuỷ phân 1 peptit, chỉ thu được các đipeptit Glu-His ; Asp-Glu ; Phe-Val và
Val-Asp. Cấu tạo peptit đem thuỷ phân là
A. Phe-Val-Asp-Glu-His.
B. His-Asp-Glu-Phe-Val-Asp-Glu.
C. Asp-Glu-Phe-Val-Asp-Phe-Val-Asp.
D. Glu-Phe-Val-Asp-Glu-His-Asp-Val-Asp.
Bài 17. Cho các chất sau: axit glutamic; valin, lysin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất
làm quỳ tím chuyển màu hồng, màu xanh, không đổi màu lần lượt là
A. 2,1,3.
B. 1, 2, 3.


C. 3, 1, 2.
D. 1, 1, 4.
Bài 18. Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin
(5); đimetylamin (6). Hãy chọn sự sắp xếp các chất trên theo thứ tự lực bazơ tăng dần.
A. (3) < (1) < (4) < (2) < (5) < (6)
B. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6)

C. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6)
D. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6)
Bài 19. Có bao nhiêu chất có công thức phân tử C5H13NO2 tác dụng với dung dịch NaOH,
đun nóng sinh ra amin bậc II ?
A. 3.
B. 7.
C. 5.
D. 9.
Bài 20. Cho các chất sau: CH3COOCH2CH2Cl, ClH3N-CH2COOH, C6H5COOCH3 (thơm),
C6H5Cl (thơm), HCOOC6H5 (thơm), HO-C6H4-CH2OH (thơm), CH3CCl3, CH3COOC(Cl2)CH3, HO-C6H4-CH2-CH(NH3Cl)-COOH. Có bao nhiêu chất khi tác dụng với NaOH đặc dư,
ở nhiệt độ và áp suất cao cho sản phẩm có 2 muối ?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Bài 21. Hợp chất hữu cơ X có công thức C2H8N2O4. Khi cho 12,4 gam X tác dụng với 200ml
dung dịch NaOH 1,5M thu được 4,48 lít (đktc) khí X làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 17,2
B. 13,4
C. 16,2
D. 17,4
Bài 22. Tripeptit X có công thức sau C8H15O4N3. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400
ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là
A. 31,9 gam
B. 35,9 gam
C. 28,6 gam
D. 22,2 gam
Bài 23. Cho 32,25 gam một muối có công thức phân tử là CH7O4NS tác dụng hết với 750 ml
dung dịch NaOH 1M đun nóng thấy thoát ra chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và thu được dung

dịch X chỉ chứa các chất vô cơ. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ?


A. 35,5
B. 30,0
C. 45,5
D. 50,0
Bài 24. X là tetrapeptit Ala–Gly–Val–Ala; Y là tripeptit Val–Gly–Val. Đun nóng m gam hỗn
hợp chứa X và Y (trong đó tỉ lệ mol của X và Y tương ứng là 1 : 3) với dung dịch NaOH vừa
đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Z, cô cạn dung dịch Z thu được 25,328 gam chất
rắn khan. Giá trị của m là
A. 19,455 gam
B. 34,105 gam
C. 18,160 gam
D. 17,025 gam
Bài 25. X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn
hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 tác dụng vừa đủ với 780 ml dung dịch NaOH 1M.
Giá trị của m:
A. 68,1 gam.
B. 64,86 gam.
C. 77,04 gam.
D. 65,13 gam.
Bài 26. Thủy phân hoàn toàn a gam đipeptit Glu-Ala trong dung dịch NaOH dư, đun nóng
thu được 45,3 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là:
A. 35,4 gam.
B. 34,5 gam.
C. 32,7 gam.
D. 33,3 gam.
Bài 27. Cho 0,1 mol chất X (CH6O3N2) tác dụng với dd chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu
được chất khí làm xanh giấy quì tím ẩm và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam rắn khan. Giá

trị của m là:
A. 8,5.
B. 12,5.
C. 15.
D. 21,8.
Bài 28. Đun nóng hỗn hợp gồm 22,5 gam glyxin; 17,8 gam alanin; 11,7 gam valin với xúc
tác thích hợp, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp X chỉ gồm các tripeptit.
Giá trị của m là
A. 41,2 gam
B. 43 gam
C. 44,8 gam
D. 52 gam


Bài 29. Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm NH2CH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng
với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với
250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 100 ml
B. 150 ml
C. 200 ml
D. 250 ml
Bài 30. E là este 2 lần este của (axit glutamic và 2 ancol đồng đẳng no đơn chức mạch hở kế
tiếp nhau) có phần trăm khối lượng của cacbon là 55,30%. Cho 54,25 gam E tác dụng với
800 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất
rắn. Giá trị của m là
A. 67,75 gam
B. 59,75 gam
C. 43,75 gam
D. 47,75 gam
Bài 31. X là este của glyxin. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, hơi ancol bay

ra đi qua ống đựng CuO đun nóng. Cho sản phẩm thực hiện phản ứng tráng gương thấy có
8,64 gam Ag. Biết phân tử khối của X là 89. Giá trị của m là:
A. 3,56.
B. 2,67.
C. 1,78.
D. 2,225.
Bài 32. Thủy phân hoàn toàn 500 gam protein X thu được 178 gam alanin. Phần trăm về
khối lượng của gốc alanin trong X là:
A. 37,6%
B. 28,4%
C. 30,6%
D. 31,2%
Bài 33. H là một hexapeptit được tạo thành từ một loại amino axit X. Phân tử X chỉ chứa 1
nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH, tổng khối lượng nitơ và oxi trong X chiếm 61,33%. Khi thủy
phân m gam H thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 90,9 gam pentapeptit; 147,6 gam
tetrapeptit; 37,8 gam tripeptit; 39,6 gam đipeptit; 45 gam X. Giá trị của m là:
A. 342.
B. 360,9.
C. 409,5.
D. 427,5.
Bài 34. X là 1 pentapeptit mạch hở. Thủy phân hoàn toàn X chỉ thu được 1 aminoaxit no Y,
mạch hở, có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl (tổng % khối lượng của O và N trong Y là


51,685%). Khi thủy phân hết m gam X trong môi trường axit thu được 30,2 gam tetrapeptit;
30,03 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 88,11 gam Y. Giá trị của m là
A. 167,85.
B. 156,66.
C. 141,74.
D. 186,90.

Bài 35. Cho 20,3 gam Gly-Ala-Gly tác dụng với 500ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 48,3.
B. 11,2.
C. 35,3.
D. 46,5.
Bài 36. Hỗn hợp H chứa 2 chất hữu cơ có cùng CTPT C3H9O2N. Cho 16,38 gam hỗn hợp H
tác dụng vừa đủ với dd KOH thu được 16,128 gam hỗn hợp X gồm 2 muối và hỗn hợp Y
gồm 2 amin. Phần trăm khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ là:
A. 31,47%.
B. 68,53%.
C. 47,21%.
D. 52,79%.
Bài 37. Thủy phân 445,05 gam peptit Val-Gly-Gly-Val-Gly thu được hỗn hợp X gồm 127,5
gam Gly; 163,8 gam Val; 39,6 gam Gly-Gly; 87 gam Val-Gly; 23,1 gam Gly-Val-Gly và m
gam một pentapeptit X1. Giá trị của m là
A. 77,400.
B. 4,050.
C. 58,050.
D. 22,059.
Bài 38. Hỗn hợp X gồm hai α-aminoaxit mạch hở no có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2
đồng đẳng kế tiếp có phần trăm khối lượng oxi là 37,427%. Cho m gam X tác dụng với 800
ml KOH 1M (dư) sau khi phản ứng kết thúc cô cạn chỉ thu được 90,7 gam chất rắn khan.
Giá trị của m là:
A. 67,8 gam.
B. 68,4 gam.
C. 58,14 gam.
D. 58,85 gam.
Bài 39. X có CTPT C2H7O3N. khi cho X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH
dư đun nóng nhẹ thì đều thấy khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol

KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không
đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 16,9 gam


B. 16,6 gam
C. 18,85 gam
D. 17,25 gam
Bài 40. Đốt cháy hoàn toàn 0,04 mol hợp chất X cần vừa đủ 24,64 lít không khí đo ở điều
kiện tiêu chuẩn. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong thu được 8
gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 10,64 gam , thoát ra 20,608 lít khí đo ở điều kiện
tiêu chuẩn. Thêm tiếp dung dịch NaOH dư vào bình sau phản ứng thấy tạo thêm 4 gam kết
tủa. Công thức phân tử của hợp chất hữu cơ:
A. C3H9O2N
B. C4H10O2N2
C. C4H10O2N
D. C3H10O2N.
Bài 41. Có các dung dịch sau (trong dung môi nước): CH3NH2 (1); anilin (2); amoniac (3);
HOOC-CH(NH2)-COOH (4); H2N-CH(COOH)-NH2(5), lysin (6), axit glutamic (7). Các
chất làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là
A. (1), (2), (3), (4), (5)
B. (1), (2), (3), (5)
C. (1), (2), (3)
D. (1), (3), (5), (6)
Bài 42. Hai chất đồng phân X, Y (X được lấy từ nguồn thiên nhiên) có chứa 40,45%C;
7,86%H; 15,73% N và còn lại là O. Tỷ khối hơi của mỗi chất so với không khí đều là 3,069.
Khi phản ứng với NaOH, X cho muối C3H6O2NNa, còn Y cho muối C2H4O2NNa. Nhận định
nào dưới đây là không đúng ?
A. X có tính lưỡng tính nhưng Y chỉ có tính bazơ.
B. X là alanin, Y là metyl amino axetat.

C. Ở to thường X là chất lỏng, Y là chất rắn.
D. X và Y đều tác dụng với HNO2 để tạo khí N2.
Bài 43. Amino axit X có công thức đơn giản nhất là C3H7NO. Khối lượng phân tử của X là
bao nhiêu?
A. 73
B. 146
C. 292
D. 438
Bài 44. X là một tripeptit được tạo thành từ 1 aminoaxit no, mạch hở có 1 nhóm -COOH và
1 nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần 2,025 mol O2 thu đươc sản phẩm gồm CO2,
H2O, N2. Vậy công thức của amino axit tạo nên X là
A. H2NC3H6COOH
B. H2NC2H4COOH
C. H2NCH2COOH


D. H2NC4H8COOH
Bài 45. Có các dung dịch sau (trong dung môi nước): CH3NH2 (1); anilin (2); amoniac (3);
HOOC-CH(NH2)-COOH (4); H2N-CH(COOH)-NH2 (5); lysin (6); axit glutamic (7). Số chất
làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Bài 46. Cho 8,2 gam hỗn hợp gồm axit glutamic và tyrosin (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 125
ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn
cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 12,3.
B. 11,85.
C. 10,4.

D. 11,4.
Bài 47. X là một amino axit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung
dịch HCl 0,125M và thu được 1,835 gam muối khan. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với NaOH
thì cần dùng 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Có các nhận xét sau:
(1) X làm quỳ tím hóa xanh
(2) X làm quỳ tím hóa đỏ
(3) X không làm đổi màu quỳ tím
(4) CTPT của X là (NH2)C3H5(COOH)2.
Số nhận định đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Bài 48. Có bao nhiêu amin có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C7H9N làm mất
màu nước brom ?
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Bài 49. Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và valin tác dụng với dung dịch HCl (dư),
sau phản ứng hoàn toàn làm bay hơi cẩn thận dung dịch, thu được (m + 9,125) gam muối
khan. Nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), kết thúc phản ứng tạo ra (m +
7,7) gam muối. Giá trị của m là
A. 39,60.
B. 26,40.
C. 33,75.
D. 32,25.


Bài 50. Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm NH2CH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng

với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với
250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 100 ml
B. 150 ml
C. 200 ml
D. 250 ml
Bài 51. Cho các dung dung dịch sau: (1): natri cacbonat; (2): sắt (III) clorrua; (3): axit
sunfuric loãng; (4): axit axetic; (5): natri phenolat; (6): phenyl amoni clorua; (7): đimetyl
amoni clorua. Dung dịch metylamin tác dụng được với dung dịch:
A. 3, 4, 6, 7
B. 2, 3, 4, 6
C. 2, 3, 4, 5
D. 1, 2, 4, 5
Bài 52. Cho 0,3 mol hỗn hợp axit glutamic và glyxin vào dung dịch 400 ml HCl 1M thu
được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ 800 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z.
Làm bay hơi Z thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 61,9 gam
B. 55,2 gam
C. 31,8 gam
D. 28,8 gam
Bài 53. Aminoaxit nào sau đây có hai nhóm amino ?
A. Tyrosin.
B. Lysin
C. Axit Glutamic.
D. Valin.
Bài 54. X là một α-amino axit mạch không phân nhánh, trong phân tử ngoài nhóm amino và
nhóm cacboxyl không có nhóm chức nào khác. Cho 0,1 mol X phản ứng vừa hết với 100 ml
dung dịch HCl 1M thu được 18,35 gam muối. Mặt khác 22,05 gam X khi tác dụng với một
lượng dư dung dịch NaOH tạo ra 28,65 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là
A. HOOC-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.

B. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH.
C. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.
D. H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.
Bài 55. Cho sơ đồ sau:
Vậy X2 là:
A. ClH3N-CH2COOH


B. H2N-CH2-COOH
C. H2N-CH2-COONa
D. H2N-CH2-COOC2H5
Bài 56. Một chất hữu cơ X có CTPT là C4H11NO2. Cho X tác dụng hoàn toàn với 100ml
dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được dung dịch X và 2,24 lít khí Y (đktc). Nếu trộn
lượng khí Y này với 3,36 lít H2 (đktc) thì được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 9,6. Hỏi
khi cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ?
A. 12,3 gam
B. 8,2 gam
C. 12,2 gam
D. 8,62 gam
Bài 57. Có các dung dịch sau: etylamin, benzylamin, glyxin, lysin và anilin. Số dung dịch
chất đổi màu quỳ tím sang xanh là:
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Bài 58. Hỗn hợp X gồm phenol và anilin. Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung
dịch HCl 1M thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng hết với 500 ml dung dịch NaOH
1M, rồi cô cạn thấy còn lại 31,3 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 18,7
B. 28

C. 65,6
D. 14
Bài 59. Cho amin X đơn chức, bậc 1 tác dụng với axit cacboxylic Y thu được muối amoni Z
có công thức phân tử là C4H11O2N. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo ?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Bài 60. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm 2 chất H2NR(COOH)x và
CnH2n+1COOH, thu được 52,8 gam CO2 và 24,3 gam H2O. Mặt khác, 0,1 mol X phản ứng
vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là ( R là gốc hidrocacbon no)
A. 0,10.
B. 0,06.
C. 0,125.
D. 0,05.


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
Axit glutamic là hợp chất phổ biến trong các protein của các hạt ngũ cốc, có vai trò là chất
thải amoniac ( chất độc với hệ thần kinh). Trong y học axit glutamic là thuốc bổ trợ thần kinh.
Methionin là amino axit chứa lưu huỳnh có tác dụng bảo vệ đặc hiệu tế bào gan, chống nhiễm
độc. Methionine còn được dùng như một yếu tố ngăn ngừa tế bào gan thoái hóa mỡ → A
đúng
Muối mononatri glutamat là gia vị cho thức ăn (gọi là bột ngọt hay mì chính) → B sai
Aminoaxit thiên nhiên (hầu hết là α-aminoaxit) là cơ sở kiến tạo protein trong cơ thể sống →
C đúng
Axit 6-aminohexanoic và axit 7-aminoheptanoic là nguyên liệu sản xuất tơ nilon-6 và nilon
-7. → D đúng
Đáp án B.


Câu 2: Đáp án C
Axit hữu cơ Z có M = 74 → Z là CH3CH2COOH → loại D
→ X có công thức là C2H5COONH3CH3 ( Metylamoni propionat)
C2H5COONH3CH3 + NaOH → C2H5COONa + CH3NH2 (Y metylamin) + H2O
2C2H5COONa + H2SO4 → 2C2H5COOH ( Z:axit propionic) + Na2SO4
Đáp án C.

Câu 3: Đáp án B
Thủy phân hoàn toàn một tripeptit (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm alanin và glyxin theo tỷ
lệ mol là 2 : 1 → tripeptit gồm 1 Gly và 2 Ala
Số tripeptit thỏa mãn là : A-A-G, A-G-A, G-A-A. Đáp án B.

Câu 4: Đáp án A
CH3COONH3CH3 (X) + NaOH → CH3COONa ( Y ) + CH3NH2 (Z)+ H2O
CH3COONa+ NaOH

CH4 + Na2CO3


Đáp án B.

Câu 5: Đáp án D
Phản ứng D : amin bậc 1 phản ứng với HNO2 không phải là phản ứng axit bazo vì có sư thay
đổi số oxi hóa
Đáp án D.

Câu 6: Đáp án C
Trong anilin , do ảnh hưởng của nhóm NH2 ba nguyên tử H ở các vitri orthor và para so với
nhóm NH2 bị thế bởi 3 nguyên tử brom tương ứng.

C6H5NH2 + 3Br2 → Br3C6H2NH2 + 3HBr
Đáp án C.

Câu 7: Đáp án C
C6H5NH2 : anilin thỏa mãn các điều kiện là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước
C6H5NH2 + NH2 → C6H5NH3Cl
C6H5NH2 + HNO2 → C6H5OH + N2 + H2O
C6H5NH2 + 3Br2 → Br3C6H2NH2 ↓ + 3HBr
Đáp án C.

Câu 8: Đáp án B
(1) C6H6 + Cl2
(2)C6H5Cl + 2NaOH

C6H5Cl + HCl
C6H5ONa (X) + NaCl + H2O

(3) C6H5ONa + HCl → C6H5OH + NaCl

(4) C6H6 + HNO3

C6H5NO2 + H2O

(5) C6H5NO2 + 3Fe+ 7HCl → C6H5NH3Cl (Y) +2 H2O + FeCl2


(6) C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O
Đáp án B.

Câu 9: Đáp án C

C6H6 + HNO3

C6H5NO2 (X) + H2O

C6H5NO2 + 6H → C6H5NH2 + 2H2O
C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl (Y)
C6H5NH3Cl + AgNO3→ C6H5NH3NO3 (Z) + AgCl
C6H5NH3NO3 + NaOH → C6H5NH2 + NaNO3 + H2O
Đáp án C.

Câu 10: Đáp án B
Nhỏ dung dịch Br2 vào dung dịch phenol và anilin thì cả hai dung dịch đều tạo kết tủa nên
không biệt được
Đáp án B.

Câu 11: Đáp án C
Khi nhỏ dung dịch NaOH lần lượt vào hỗn hợp phenol, anilin, benzen, stiren sẽ thấy tạo
thành nhóm dung dịch phân lớp gồm anilin, benzen, stiren. Dung dịch đồng nhất là phenol
Nhỏ lần lượt vào anilin, benzen, stiren vào dung dịch Br2 thấy dung dịch Br2 nhạt màu là
stiren, tạo kết tủa là anilin. Benzen tạo dung dịch phân lớp Br2 phía dưới, benzen bên trên ở
phía bên trên
Đáp án C.

Câu 12: Đáp án C
C6H5NH2 + 3Br2 → Br3 C6H2NH2 ↓ + 3HBr
C6H5NH2 + 3H2 → C6H11NH2
C6H5NH2 + CH3I → CH6H5NHCH3 + HI


C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl

C6H5NH2 + HNO2 → C6H5OH + N2 + H2O
Đáp án C.

Câu 13: Đáp án B

Câu 14: Đáp án D
Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 cho màu tím đặc trưng gồm Gly-Ala-Gly và anbumin
Các chất glixerol, glucozơ, propan-1,2-điol hòa tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam
Gly-Ala chỉ chứa 1 liên kết peptit nên không hòa tan được Cu(OH)2.
Đáp án D.

Câu 15: Đáp án A
Trong phân tử tyrosin chỉ chứa 1 nhóm amin NH2 nên chỉ tham gia phản ứng với HCl theo tỉ
lệ 1 : 1
HOC6H4CH2CH(NH2)COOH + HCl → HOC6H4CH2CH(NH3Cl)COOH
Đáp án A.

Câu 16: Đáp án A
• Ta có Glu-His và Asp-Glu → Asp-Glu-His
• Ta có Val-Asp, vừa tìm được Asp-Glu-His → Val-Asp-Glu-His
• Ta có Phe-Val, vừa tìm được Val-Asp-Glu-His → Phe-Val-Asp-Glu-His
Đáp án A.

Câu 17: Đáp án B


Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng : axit glutamic
Số chất làm quỳ tím chuyển màu xanh :lysin, trimetylamin
Số chất không làm quỳ tím chuyển màu : valin, alanin, anilin
Đáp án B.


Câu 18: Đáp án D
Các nhóm đẩy electron (ankyl) làm tăng mật độ electron làm tăng tính bazo. → (6) > (5) >
(1) và (4) > (2), (3)
Các nhóm hút electron ( C6H5, NO2) làm giảm tính bazo so với NH3 → (2) , (3), (4) < (1) và
(3) < (2) ( càng nhiều nhóm hút e càng làm giảm tính bazo)
Vậy tính bazo (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6). Đáp án D.

Câu 19: Đáp án C
Các đồng phân thỏa mãn điều kiện đề bài gồm
HCOONH2(CH3)(CH2-CH2-CH3)
HCOONH2 (CH3)[(CH3)2]
HCOONH2(C2H5)2
CH3COONH2(CH3)(C2H5)
CH3-CH2COONH2(CH3)2
Đáp án C.

Câu 20: Đáp án D
Các chất khi tác dụng với NaOH đặc dư ở nhiệt độ cao, áp suất cao sinh ra 2 muối gồm
CH3COOCH2CH2Cl + 2NaOH →CH3COONa + HOCH2-CH2OH + NaCl
ClH3N-CH2COOH + 2NaOH → H2N-CH2-COONa + NaCl + H2O
C6H5Cl + 2NaOH → C6H5ONa + NaCl + H2O


HCOOC6H5 + 2NaOH → HCOONa + C6H5ONa + 2H2O
CH3CCl3 + 4NaOH → CH3COONa + 3NaCl + H2O
CH3COOC(Cl2)-CH3 + 4NaOH → 2CH3COONa + 2NaCl + 2H2O
HO-C6H4-CH2-CH(NH3Cl)-COOH + 3NaOH → NaO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COONa + NaCl
+ 2H2O
Đáp án D.


Câu 21: Đáp án D
0,1 mol X tác dụng với NaOH sinh ra 0,2 mol khí làm xanh quỳ ẩm → X có cấu tạo H4N
OOC-COONH4
H4N OOC-COONH4 + 2NaOH → NaOOC-COONa + NH3 + 2H2O
Có 2nX < nNaOH → NaOH còn dư .
Chất rắn thu được gồm NaOOC-COONa : 0,1 mol và NaOH dư : 0,1 mol
→ mchất rắn = 0,1. 134 + 0,1. 40 = 17,4 gam. Đáp án D.

Câu 22: Đáp án B
X + 3NaOH → muối + H2O
Thấy 3nX < nNaOH → trong phản ứng thủy phân NaOH còn dư, nH2O = nX = 0,1 mol
Bảo toàn khối lượng → mchất rắn = 0,1 . 217 + 0,4. 40 - 0,1. 18 = 35,9 gam
Đáp án B.

Câu 23: Đáp án C
X có công thức CH7O4NS tác dụng với NaOH sinh ra khí làm xanh quỳ ẩm, và dung dịch chỉ
chứa các chất vô cơ → X có công thức CH3NH3HSO4
CH3NH3HSO4 + 2NaOH → CH3NH2 + Na2SO4 + 2H2O
Nhận thấy 2nCH7O4NS Chất rắn thu được gồm Na2SO4 : 0,25 mol , NaOH dư : 0,25 mol


→ mchất rắn = 0,25. 142 + 0,25. 40 = 45,5 gam

Câu 24: Đáp án C
Gọi số mol của X và Y lần lượt là x và 3x mol
Có X + 4NaOH → m1 + H2O, Y + 3NaOH → m2 + H2O
Có nH2O = nX + nY = 4x mol
Bảo toàn khối lượng → x. 316 + 3x. 273 + 40. ( 4x + 3. 3x) = 25, 328 + 4x. 18 → x = 0,016

mol
→ m = 0,016. 316 + 3. 0,016 . 273 = 18,16 gam
Đáp án C.

Câu 25: Đáp án A
Gọi số mol của X và Y tương ứng là x và 3x mol
Có nNaOH = 4nX + 3nY → 0,78 = 4x + 3. 3x → x = 0,06 mol
→ m = 0,06. 316 + 3. 0,06. 273 = 68,1 gam. Đáp án A.

Câu 26: Đáp án C
Chú ý gốc GLu có 2 nhóm COOH nên GLu-Ala + 3NaOH → muối + 2H2O
Gọi số mol của đipeptit là x → số mol của NaOH là 3x mol, số mol của nước là 2x mol
Bảo toàn khối lượng → 218x + 40.3x = 45,3 + 2. 18x → x = 0,15 mol
→ a = 0,15. 218 = 32,7 gam. Đáp án C.

Câu 27: Đáp án B
X có công thứ CH6O3N2 tác dụng NaOH sinh ra chất khí làm xanh giấy quỳ → X có cấu tạo
CH3NH3NO3
CH3NH3NO3 +NaOH → CH3NH2 + NaNO3 + H2O
Thấy nX < nNaOH → NaOH còn dư : 0,1 mol


mchất rắn = mNaNO3 + mNaOH dư = 0,1. 85 + 0,1. 40 = 12,5 gam
Đáp án B.

Câu 28: Đáp án C
Có nGly= 0,3 mol, nAla = 0,2 mol, nVal = 0,1 mol
1
1
Hỗn hợp X chỉ gồm các tripeptit → nX = 3 ∑namin = 3 . ( 0,3 + 0,2 + 0,1 ) = 0,2 mol

Để hình thành các tripeptit thì mối tripepit nhận 2 phân tử nước → nH2O = 2nX = 0,4 mol
Bảo toàn khối lượng → m = 22, 5+ 17,8 + 11,7 - 0,4. 18 = 44,8 gam. Đáp án C.

Câu 29: Đáp án A
Nhận thấy hỗn hợp X gồm 2 chất là đồng phân → nX = 13,35 : 89 = 0,15 mol
Coi bài toán tương đương với cho dung dịch NaOH : x mol tác dụng hết với HCl trước, sau
đó X tác dụng với HCl
→ nHCl = nX + nNaOH → 0,25 = 0,15 + x → x = 0,1 mol → V = 100 ml
Đáp án A.

Câu 30: Đáp án B
Gọi E có công thức dạng CnH2n-1O4N ( với n≥ 7)

Ta có % C=

× 100% = 55,3 % → n=10

→ E là hợp chất hữu cơ chứa hai chức este của axit glutamic và hai ancol đồng đẳng no đơn
chức mạch hở kế tiếp nhau : C2H5OH và C3H7OH.
E có cấu tạo dạng C2H5OOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOC3H7, C3H7OOC-[CH2]2-CH(NH2)COOC2H5
Nhận thấy 2×nE = 0,5 mol < nNaOH = 0,8 mol → sau phản ứng thủy phân còn NaOH dư
Dù E ở cấu tạo nào khi tham gia phản ứng thủy phân thì chất rắn gồm NaOOC-[CH2]2-


CH(NH2)-COONa 0,25 mol và NaOH dư : 0,3 mol.
Vậy mchất rắn= 0,25×191 + 0,3×40 = 59,75 gam. Đáp án B.

Câu 31: Đáp án C
• X là H2NCH2COOR. Mà MX = 89 → MR = 15 → R là -CH3 → X là H2NCH2COOCH3
• H2NCH2COOCH3 + NaOH → H2NCH2COONa + CH3OH


nCH3OH = nHCHO = nAg : 4 = 8,64 : 108 : 4 = 0,02 mol → nX = 0,02 mol → mX = 0,02 × 89 = 1,78
gam → Đáp án C

Câu 32: Đáp án B
Số mol của Ala là 2 mol
Phân tử Ala trong protein tồn tại ở dạng -NH-CH(CH3)CO-

Phần trăm về khối lượng của gốc alanin trong X là
Đáp án B.

Câu 33: Đáp án A

Câu 34: Đáp án B

x100% = 28,4%


Aminoaxit no Y, mạch hở, có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl có công thức là CnH2n +1NO2

Có % O + %N =

× 100 % = 51, 685% → n = 3 (Ala : C3H7NO2)

Khi thủy phân hết m gam X trong môi trường axit thu được 30,2 gam tetrapeptit (0,1 mol) ;
30,03 gam tripeptit ( 0,13 mol) ; 25,6 gam đipeptit ( 0,16 mol) và 88,11 gam Y ( 0,99 mol

Bảo toàn nhóm ala → npentapeptit =

= 0,42 mol


→ m = 0,42. ( 89.5 - 4. 18) = 156,66 gam
Đáp án B.

Câu 35: Đáp án D


mol

Gly-Ala-Gly + 3KOH → muối + H2O
nên KOH còn dư → nH2O = nX = 0,1 mol
Bảo toàn khối lượng → m = 20,3 + 0,5. 56 - 0,1. 18 = 46,5 gam
Đáp án D.

Câu 36: Đáp án A
Hai đồng phân của H khi tham gia phản ứng với KOH sinh ra muối và amin là
HCOONH3C2H5 : x mol và CH3COONH3CH3 : y mol

Ta có

Phần trăm khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ (CH3NH2)là:
100% = 31, 47%
Đáp án A.

x


Câu 37: Đáp án C

Bảo toàn nhóm Val → nX1 =


= 0,15 mol

→ mX1 = 0,15. 387 = 58,05 gam
Đáp án C.

Câu 38: Đáp án C
Gọi công thức của hai α-aminoaxit mạch hở no có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2 là
CnH2n+1NO2

Có %O =

x 100% = 37,427% → n = 2,75

Vì KOH dư → nH2O = nX = x mol
Bảo toàn khối lượng → x . ( 14. 2,75 + 47) + 0,8. 56 = 90,7 + x. 18 → x = 0,68 mol
→ m = 0,68. ( 14. 2,75 + 47)= 58,14 gam. Đáp án C.

Câu 39: Đáp án B
X tác dụng với HCl và NaOH đều sinh khí → X có cấu tạo CH3NH3HCO3
CH3NH3HCO3 +2 KOH → CH3NH2 + K2CO3 + 2H2O
Thấy 2nX < nKOH → KOH còn dư : 0,05 mol
mchất rắn = mK2CO3+ mKOH dư = 0,1.138 + 0,05. 56 = 16,6 gam.
Đáp án B.


Câu 40: Đáp án B

0,04 mol X


+ 0,92 mol N2

Có nkk = 1,1 mol → nO2 = 0,22 mol, nN2 = 0,88 mol.
Khí thoát ra khỏi bình nước vôi là N2 ( gồm N2 trong không khí và N2 do đốt X) :0,92 mol →
N:

=2

Hấp thụ sản phẩm cháy vào nước vôi trong sinh kết tủa CaCO3 : 0,08 mol , thêm NaOH dư
lại thấy kết tủa CaCO3 : 0,04 → chứng tỏ tạo đồng thời 2 muối CaCO3, Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3 + Na2CO3 + H2O
→ nCa(HCO3)2 = 2nCaCO3 = 0,08 mol
Bảo toàn nguyên tố C → nCO2 = 0,08 + 0,08 = 0,16 mol → C = 0,16 : 0,04 = 4

mbình tăng = mCO2 + mH2O → nH2O =

= 0,2 mol → H : 0,2. 2: 0,04 = 10

Bảo toàn nguyên tố O → nO = 0,2 + 2. 0,16 - 0,22. 2 = 0,08 mol → O : 0,08 : 0,04 = 2
Vậy công thức của X là C4H10O2N2
Đáp án B.
Câu 41: Đáp án D
Anilin không làm đổi màu quỳ tím
Chất (4), (7) làm quỳ tím chuyển màu đỏ
(1), (3), (5), (6) làm quỳ tím chuyển màu xanh
Đáp án D.


Câu 42: Đáp án C


Công thức đơn giản nhất là (C3H7NO2)n → M = 89 → n = 1
Khi phản ứng với NaOH, X cho muối C3H6O2NNa → X có cấu tạo CH3CH(NH2)COOH
(Alanin) hoặc (NH2)CH2-CHCOOH ( loại do X có nguồn gốc thiên nhiên)
Khi phản ứng với NaOH Y cho muối C2H4O2NNa → Y có cấu tạo CH2(NH2)COOCH3
( metyl amino axetat)
X là amino axit là chất rắn ở nhiệt độ thường . Đáp án C.

Câu 43: Đáp án B
Công thức của X là (C3H7NO)n trong X chứa nhóm NH2 và COOH ( đk n chẵn)

Có số π +v =

= 1 → trong X chứa 1 nhóm COOH → n = 2

→ Công thức của X là C6H14N2O2 → M= 146
Đáp án B.

Câu 44: Đáp án C
Gọi công thức của 1 aminoaxit no, mạch hở có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2 là
CnH2n+1NO2
Công thức của tripeptit là C3nH6n-1N3O4
C3nH6n-1N3O4 + (4,5n-2,25)O2 → 3nCO2 + (3n- 0,5)H2O + 1,5N2
Có 0,3.(4,5n -2,25) = 2,025 → n = 2 → amino axit có công thức NH2CH2COOH
Đáp án C.

Câu 45: Đáp án B
Anilin không làm đổi màu quỳ tím
Chất (4), (7) làm quỳ tím chuyển màu đỏ



(1), (3), (5), (6) làm quỳ tím chuyển màu xanh
Đáp án B.

Câu 46: Đáp án D
Ta có naxit glutamic = ntyrosin =

= 0,025 mol

H2N-C3H5-(COOH)2 + 2NaOH → H2N-C3H5-(COONa)2 + 2H2O
HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH + 2NaOH → NaO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COONa + 2H2O
Vì 2naxit glutamic + 2ntyrosin =0,1 < nNaOH = 0,125 mol → NaOH còn dư
Luôn có nH2O = 2naxit glutamic + 2ntyrosin = 0,1 mol
Bảo toàn khối lượng : mchất rắn = 8,2 + 0,125. 40 - 0,1. 18= 11,4 gam. Đáp án D.

Câu 47: Đáp án B
Có nX : nHCl = 1:1 → trong X chứa 1 nhóm NH2
Có nX : nNaOH = 1:2 → trong X chứa 2 nhóm COOH
Vậy X có công thức R(NH2)(COOH)2
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng với HCl → mX = 1,835- 0,01. 36,5 = 1,47 → MX = 147 →
R = 41 ( C3H5)
Vậy X có công thức C3H5(NH2)(COOH)2 → (4) đúng
Vì trong X chứa 2 nhóm COOH > số nhóm NH2→ X làm quỳ chuyển xanh → (1) đúng
Đáp án B.

Câu 48: Đáp án C
Các amin thỏa mãn điều kiên là : CH3-C6H4NH2 (o,p,m), C6H5-NH-CH3
Chú ý đồng phân C6H5CH2NH2 thì hiệu ứng đẩy electron của NH2 lên vòng benzen gần như
rất yếu nên không tham gia phản ứng thế với Br2



×