Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

ĐỀ cương ôn tập văn 8 ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.62 KB, 12 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 - HỌC KÌ 1 (2014 - 2015)
I. TIẾNG VIỆT:

1.Các loại dấu câu
Tên dấu
1. Dấu chấm
2. Dấu chấm hỏi
3. Dấu chấm than
4. Dấu phẩy
5. Dấu chấm lửng
6. Dấu chấm phẩy
7. Dấu gạch
ngang
8. Dấu ngoặc đơn
9. Dấu hai chấm
10. Dấu ngoặc
kép

Công dụng.
- Dùng để kết thúc câu trần thuật.
- Dùng để kết thúc câu nghi vấn.
- Dùng để kết thúc câu cầu khiến hoặc câu cảm thán.
- Dùng để phân cách các thành phần và các bộ phận của câu
- Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết
- Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng.
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, hài hước, dí dỏm
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
- Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu.
- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Biểu thị sự liệt kê.


- Nối các từ nằm trong một liên danh.
Dùng để đánh dấu phần có chức năng chú thích.
- Đánh dấu phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho một phần trước
đó.
-Đánh dấu lời dẫn trực tiếp hoặc lời đối thoại
- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn, dẫn trực tiếp.
- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hoặc có hàm ý mỉa
mai.
- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tạp chí, tập san……dẫn trong câu văn.

2. Từ vựng:
a,Cấp độ khái quát nghĩa của từ :
Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của
tù ngữ khác :

- Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi
nghĩa của một số từ ngữ khác.
- Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong
phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
- Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng dối với từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối
với một từ ngữ khác.

b, Trường từ vựng :
Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa .
VD : tàu , xe, thuyền , máy bay cùng trường tư vựng về phương tiện giao thông

c, Từ tượng hình , từ tượng thanh :
- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động , trạng thái của sự vật ( VD:
lom khom, phấp phới)
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người (VD: ríu rít, ào

ào)
Công dụng: Từ tượng hình, từ tượng thanh gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh
động, có giá trị biểu cảm cao; thường được dùng trong văn miêu tả và tự sự.
d, Từ địa phương và biệt ngữ xã hội:


- Từ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định (VD : bắp,
má, heo ,…)
- Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội ( VD: tầng lớp học
sinh: ngỗng (điểm 0), gậy (điểm 1) …)
Cách sử dụng: _ Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình
huống giao tiếp. Trong thơ văn , tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để
tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật.
_ Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu
các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết.
e, Nói quá : Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng
được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm(VD : Nhanh như cắt )
g, Nói giảm nói tránh : Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh
gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
VD : Chị ấy không còn trẻ lắm.

3.Ngữ pháp:
a,Trợ từ , Thán từ :
- Trợ từ là những từ chuyên đi kèm với một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái
độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến trong câu . VD: có, những, chính, đích, ngay,….
VD : Lan sáng tác những ba bài thơ.
- Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.
Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành một câu đặc biệt.
- Thán từ gồm 2 loại chính: . Thán từ bộc lộ tình cảm (a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi ,…)
. Thán từ gọi đáp (này, ơi, vâng, dạ, ừ ,...)

VD : Ô hay, tôi tưởng anh cũng biết rồi !
b, Tính thái từ : Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn , câu
cầu khiến , câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói .

Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau:
+ Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả,hử,chứ,chăng,…(VD:Anh đọc xong cuốn sách này rồi à?)
+ Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với,…(VD: Chớ vội!)
+ Tình thái từ cảm thán: thay, sao,… (VD: Tội nghiệp thay con bé!)
+ Tình thái từ biểu thị tình cảm cảm xúc: ạ, nhé, cơ, mà ,… ( VD:Con nghe thấy rồi ạ !)
Cách sử dụng: Khi nói hoặc viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn
cảnh giao tiếp( quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,…)
c, Câu ghép : Câu ghép là những câu do 2 hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi
cụm C-V này được gọi là một vế câu. ( VD: Gió thổi, mây bay, hoa nở)
Có hai cách nối các vế câu:
-Dùng những từ có tác dụng nối. Cụ thể:
+ Nối bằng một quan hệ từ;
+ Nối bằng một cặp quan hệ từ;
+ Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau (cặp từ hô ứng).
-Không dùng từ nối: Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy
hoặc dấu hai chấm.
- Quan hệ giữa các vế trong câu ghép:
+ Nguyên nhân– kết quả ( Vì trời mưa nên đường lầy lội.)
+ Điều kiện (giả thiết) ( Nếu trời mưa to thì nó không nhỉ học)
+ Tương phản( Mùa hè nhưng trời không nóng lắm.)
+ Tăng tiến( Tôi càng học giỏi , tôi càng thông minh.)
+ Lựa chọn( Tôi đi hay anh đi.)
+ Bổ sung( Tôi không những học giỏi mà tôi còn hát hay.)


+ Tiếp nối( Thầy giáo bước vào lớp, chúng em đứng dậy chào.)

+ Đồng thời( Cô giáo vừa giảng bài chúng em vừa lắng nghe.)
+ Giải thích( Quả dừa rất ngọt nghĩa là công sức của người trồng ra nó rất vất vả.)
II. VĂN BẢN:
a.Văn bản truyện kí Việt Nam
Tác
Thể
PTBĐ
Nội dung
Nghệ thuật
Ghi nhớ
phẩm,
loại
tác giả
Tôi đi
học

Truyệ
n ngắn

Tự sựmiêu tảbiểu cảm

(Thanh
Tịnh)
(19111988)

Trong
lòng mẹ
(Trích “
Những
ngày thơ

ấu”)

Tự sự
Hồi kí- (xen trữ
tiểu
tình)
thuyết.

Nguyên
Hồng
(19181982)
Tức
nước vỡ
bờ
(Trích
chương
13, tiểu
thuyết
Tắt Đèn)
Ngô Tất
Tố

Tiểu
thuyết

Tự sự

- Những kỉ
niệm trong
sáng về ngày

đầu tiên
được đến
trường đi
học

- Tự sự kết hợp
trữ tình ; kể
chuyện kết hợp
với miêu tả và
biểu cảm.
- Những hình
ảnh so sánh mới
mẻ và gợi cảm

Trong cuộc đời mỗi con người, kỷ
niệm trong sáng của tuổi học trò,
nhất là buổi tựu trường đầu tiên,
thường được ghi nhớ mãi. Thanh
Tịnh đã diễn tả dòng cảm nghĩ này
bằng nghệ thuật tự sự đan xen miêu
tả và biểu cảm, với những rung
động tinh tế qua truyện ngắn Tôi đi
học.

- Tự sự kết hợp
với trữ tình, kể
truyện kết hợp
với miêu tả và
biểu cảm, đánh
giá

- Cảm xúc và
tâm trạng nồng
nàn, mãnh liệt;
sử dụng những
hình ảnh so
sánh, liên tưởng
táo bạo
- Vạch trần
- Ngòi bút hiện
bộ mặt tàn
thực khoẻ
ác, bất nhân khoắn, giàu tinh
của chế độ
thần lạc quan
thực phong
- Xây dựng tình
kiến, tố cáo
huống truyện bất
chính sách
ngờ, có cao trào
thuế khoá vô và giải quyết
nhân đạo.
hợp lí
- Ca ngợi
- Xây dựng
những phẩm miêu tả nhân vật
chất cao quí chủ yếu qua
và sức mạnh ngôn ngữ, và
quật khởi
hành động,

tiềm tàng,
trong thế tương
mạnh mẽ của phản với các
chị Dậu.
nhân vật khác

Đoạn trích Trong lòng mẹ, trích
hồi ký Những ngày thơ ấu của
Nguyên Hồng, đã kể lại một cách
chân thực và cảm động những cay
đắng, tủi nhục cùng tình yêu
thương cháy bỏng của nhà văn thời
thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh.

- Nổi cay
đắng tủi cực
và tình yêu
thương mẹ
mãnh liệt của
chú bé Hồng
khi xa mẹ,
khi được
nằm trong
lòng mẹ

Bằng ngòi bút hiện thực sinh động,
đoạn văn Tức nước vỡ bờ ( trích
tiểu thuyết Tắt Đèn) đã vạch trần bộ
mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực
dân phong kiến đương thời; xã hội

ấy đã đẩy người nông dân vào tình
cảnh vô cùng cực khổ, khiến họ
phải liều mạng chống lại . Đoạn
trích còn cho thấy vẻ đẹp tâm hồn
của người phụ nữ nông dân, vừa
giàu tình yêu thương vừa có sức
sống tiềm tàng mạnh mẽ.


Lão Hạc
(Trích
truyện
ngắn lão
Hạc )
Nam
Cao

Truyệ
n ngắn

Tự sự
(Xen trữ
tình)

- Số phận
đau thương
và phẩm chất
cao quí của
người nông
dân cùng khổ

trong xã hội
Việt Nam
trước cách
mạng tháng
tám. Thái độ
trân trọng
của tác giả
với họ.

- Tài năng khắc
hoạ nhân vật rất
cụ thể, sinh
động, đặc biệt là
miêu tả và phân
tích diễn biến
tâm lí số phận
nhân vật, cách
kể chuyện mới
mẻ, linh hoạt.
- Ngôn ngữ kể
chuyện rất chân
thực, đậm đà
chất nông dân
giản dị, tự nhiên

Truyện ngắn LÃO HẠC đã thể hiện
một cách chân thực, cảm động số
phận đau thương của người nông
dân trong xã hội cũ và phẩm chất
cao quý tiềm tàng của họ. Đồng

thời, truyện còn cho thấy tấm lòng
yêu thương , trân trọng đối với
người nông dân và tài năng nghệ
thuật xuất sắc của nhà văn Nam
Cao, đặc biệt trong việc miêu tả
tâm lý nhân vật và cách kể chuyện.

b, Văn bản nhật dụng:
Tác
phẩm
Thông
tin về
ngày
trái
đất
năm
2000

Tác giả

Ôn
dịch ,
thuốc


Theo
Nguyễn
Khắc
Viện
Từ

thuốc
lá đến
ma tuýBệnh
nghiện

Chủ đề

Đăc điểm
nghệ thuật
Theo tài Tuyên truyền, phổ biến Thuyết minh
liệu của tác hại của bao bi nì
(giới thiệu,
sở khoa lông. Kêu gọi thực hiện giải thích,
học –
một ngày không dùng
phân tích, đề
công
bao bì ni lông, bảo vệ
nghị)
nghệ
môi trường trái đất
Hà Nội trong sạch.

Lên án thuốc lá là thứ
ôn dịch nguy hiểm hơn
AIDS. Bởi vậy cần
phải chống lại việc hút
thuốc lá, loại bỏ thuốc
lá ra khỏi đời sống.


Bài
Theo
Dân số thế giới và Việt
toán
Thái An Nam tăng rất nhanh.
dân số báo GD Dân số tăng nhanh kìm
& TĐ
hãm sự phát triển kinh
số
tế vì vậy hạn chế gia
28,1995 tăng dân số là đòi hỏi
tất yếu của sự phát
triển loài người .

Ghi nhớ

Lời kêu gọi bình thường : “Một ngày không
dùng bao bì ni lông” được truyền đạt bằng
một hình thức rất trang trọng : Thông tin về
Ngày Trái Đất năm 2000. Điều đó, cùng với
sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ về tác hại
của việc dùng bao bì ni lông, về lợi ích của
việc giảm bớt chất thải ni lông, đã gợi cho
chúng ta những việc có thể làm ngay để cải
thiện môi trường sống, để bảo vệ Trái Đất,
ngôi nhà chung của chúng ta.
Giải thích và
Giống như ôn dịch, nạn nghiện thuốc lá rất
chứng minh dễ lây lan và gây những tổn thất to lớn cho
bằng những sức khoẻ và tính mạng con người. Song nạn

lí lẽ và dẫn
nghiện thuốc lá còn nguy hiểm hơn cả ôn
chứng cụ
dịch : nó gặm nhấm sức khoẻ con người nên
thể, sinh
không dễ kịp thời nhận biết, nó gây tác hại
động, gần
nhiều mặt đối với cuộc sống gia đình và xã
gũi và hiển
hội. Bởi vậy, muốn chống lại nó, cần phải
nhiên để
cảnh báo mọi có quyết tâm cao hơn và biện pháp triệt để
hơn là phòng chống ôn dịch.
người
Từ câu
chuyện bài
toán dân số
cổ hạt thóc,
tác giả đưa
ra các con số
buộc người
ngẫm đọc
phải liên
tưởng và suy

Đất đai không sinh thêm, con người ngày
càng nhiều lên gấp bội. Nếu không hạn chế
sự gia tăng dân số thì con người sẽ làm hại
chính mình. Từ câu chuyện một bài toán cổ
về cấp số nhân, tác giả đã dưa ra các con số

buộc người đọc phải liên tưởng và suy ngẫm
về sự gia tăng dân số đáng lo ngại của thế
giới, nhất là ở những nước chậm phát triển.


C, Văn bản thơ
Tác
phẩm
Đập đá
ở Côn
Lôn

Tác giả

Thể loại

Nội dung

Ghi nhớ

Phan
Châu
Trinh
(1872
-1926)

Thất ngôn
bát cú
Đường luật


Hình tượng đẹp lẫm liệt,
ngang tàng của người tù
yêu nước dù gặp bước
nguy nan nhưng vẫn
không sờn lòng, đổi chí
trên đảo Côn Lôn

Bằng bút pháp lãng mạn và giọng điệu
hào hùng, bài thơ Đập đá ở Côn Lôn
giúp ta cảm nhận một hình tượng đẹp
lẫm liệt, ngang tàng của người anh
hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan
nhưng vẫn không sờn lòng đổi chí.

d, Văn bản nước ngoài
Tác
phẩm
Cô bé
bán
diêm

Tác
Thể loại
giả
An
Truyện
đéc – cổ tích
xen
( 1805
1875)

Đan
Mạch

Nội dung

Đặc sắc nghệ thuật

Ghi nhớ

Lòng thương
cảm sâu sắc
đối với 1 em
bé Đan Mạch
bất hạnh, chết
cóng bên
đường trong
đêm giao thừa

Kể chuyện cổ tích rất
hấp dẫn, đan xen hiện
thực và mộng ảo, tình
tiết diễn biến hợp lí

Bằng nghệ thuật kể chuyện hấp
dẫn, đan xen giữa hiện thực và
mộng tưởng, với các tình tiết diễn
biến hợp lý, tác phẩm Cô bé bán
diêm của An-đéc-xen truyền cho
chúng ta lòng thương cảm sâu sắc
đối với một em bé bất hạnh.


Đánh
nhau
với
cối
xay
gió

XécTiểu
van
thuyết
-téc
( 1547
1616)
Tây
Ban
Nha

Miêu tả và kể chuyện
theo trật tự thời gian
và dựa trên sự đối
lập, tương phản, song
hành của cặp nhân
vật chính
Giọng điệu hài
hước ,chế giễu khi kể
, tả về thầy trò nhà
hiệp sĩ anh hùng
nhưng cũng rất đáng
thương


Sự tương phản về mọi mặt giữa
Đôn Ky-hô-tê và Xan- chô Panxa trong tiểu thuyết Đôn Ki- hôtê của Xéc- van-tét tạo nên một
cặp nhân vật bất hủ trong văn học
thé giới. Đôn Ki- hô-tê thật nực
cười nhưng cơ bản có những
phẩm chất đáng quý; Xan-chô
Pan- xa có những mặt tốt song
cũng bộc lộ nhiều điểm đáng chê
trách.

Chiếc

cuối
cùng

O
Hen –
ri

Sự tương phản
về mọi mặt
giữa 2 nhân
vật Đôn Kihô- tê và Xan
–trô Pan –xa .
Cả 2 đều có
những mặt tốt,
đáng quí bên
cạnh những
đểm đáng

trách , đáng
cười biểu hiện
trong chiến
công đánh cối
xay gió.
Ca ngợi tình
yêu thương
cao cả giữa
những nghệ sĩ
nghèo

Nghệ thuật đảo
ngược tình huống hai
lần , hình ảnh chiếc lá
cuối cùng

Mấy trang kết thúc truyện Chiếc
lá cuối cùng trên đây của O Henri đủ chứng tỏ truyện được xây
dựng theo kiểu có nhiều tình tiết
hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ khéo
léo, kết cấu đảo ngược tình huống
hai lần, gây hứng thú và làm cho
chúng ta rung cảm trước tình yêu
thương cao cả giữa những con
người nghèo khổ.

( 1862
1910)



Truyện
ngăn


Hai
AiTruyn
cõy
mangn
phong tp
( 1928
)
Liờn
xụ c

Tỡnh yờu quờ
hng da dit
gn vi cõu
chuyn hai cõy
phong v thy
giỏo uy sen
thi th u ca
tỏc gi

Miờu t cõy phong rt Trong on trớch truyn Ngi
sinh ng.Cõu
thy u tiờn ca Ai-ma-tp, hai
chuyn m cht hi cõy thụng c miờu t ht sc
c, ngũi bỳt m cht sinh ng bng ngũi bỳt m cht
hi ho


hi ho. Ngi k chuyn truyn
cho chỳng ta tỡnh yờu quờ hng
da dit v lũng xỳc ng c bit
vỡ y l hai cõy phong gn vi
cõu chuyn v thy uy-sen,
ngi ó vun trng c m, hi
vng cho nhng hc trũ nh ca
mỡnh.

Bi tp :
1 Túm tt v nờu ch cỏc vn bn: Tc nc v b, Lóo Hc, Cụ bộ bỏn diờm, Chic lỏ
cui cựng?
2. Vit on vn gi thiu v nh vn : Ngụ Tt T, Nam Cao, Nguyờn Hng.
3. c thuc lũng cỏc vn bn th v nờu hon cnh sỏng tỏc.
4. Suy ngh ca em v cỏi cht ca Lóo Hc.
5. Vỡ sao núi bc tranh chic lỏ cui cựng l 1 kit tỏc ngh thut?
III.TP LM VN:
1. Vn t s (xen miờu t biu cm)
a. Dn ý:
* M bi: Gii thiu chung v cõu chuyn, tờn truyn, vn bn cn k..
* Thõn bi: K theo trỡnh t cõu chuyn, theo din bin ca truyn cú kt hp miờu t, biu
cm.
* Kt bi: ỏnh giỏ, cm nhn v cõu chuyn, mu truyn.
b. luyn tp:
- Hóy k li k nim ngy u tiờn i hc
- K v mt ln em mc khuyt im khin thy cụ giỏo bun.
- K li truyn Lóo Hc hoc on trớch Tc nc v b
*. : Kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ rất vui lòng.
Mở bài:
Giới thiệu khái quát về sự việc mà em đã làm cho bố mẹ vui.

Thân bài:
- Giới thiệu về thời gian, hoàn cảnh làm đợc việc tốt.
- Trình bày sự việc chính và các chi tiết liên quan.
- Nhân vật chính và những ngời có liên quan.
- Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của việc làm tốt.
- Thái độ và cách cảm nhận của bố mẹ trớc việc làm tốt của em.
( Khi trình bày sự việc cần kết hợp, đan xen với các yếu tố miêu tả và biểu cảm)
Kết bài:
Rút ra ý nghĩa của việc làm tốt
Cảm nghĩ của em khi thấy bố mẹ vui lòng về việc làm của mình
*. Đề: Em hãy kể lại một lần mắc khuyết điểm khiến thầy, cô buồn.


a. Mở bài: (1,5đ) Có thể kể theo thứ tự kể ngợc- kết quả trớc, diễn biến sau nh bản thân mình
đang ân hận khi nghĩ lại những lỗi mình gây ra khiến thầy cô buồn.
b. Thân bài (7đ) Đan xen, kết hợp kể, tả, biểu cảm
* Yếu tố kể:
- Kể lại suy nghĩ của mình khi làm những sự việc mà sau này mình thấy đó là lỗi lầm.
- Kể lại din bin sự việc mắc lỗi.
- Kể lại những khó khăn, dằn vặt khi mắc khuyết điểm mà mình đã trải qua.
* Yếu tố tả:
- Tả cụ thể hoạt động mắc lỗi của mình.
- Tả nét mặt, cử chỉ không hài lòng của thầy cô khi mình mắc khuyết điểm.
* Yếu tố biểu cảm:
- Lo lắng khi nhận ra lỗi lầm của mình. Ân hận và tự nhủ sẽ không bao giờ làm vậy nữa.
c. Kết bài (1,5đ)
- Nhận lỗi với thầy cô giáo và tự hứa với thầy cô không bao giừo tái phạm ( Có thể đó chỉ là sự
việc diễn ra trong đầu.)
2. Vn thuyt minh:
Thuyt minh vt

a, Dn bi:
* M bi: gii thiu tờn, vai trũ ca i tng cn thuyt minh
*Thõn bi:
- Trỡnh by ngun gc lich s hỡnh thnh nu cú.
- Thuyt minh cu to, nguyờn lớ hot ng
- Nờu cụng dng, ý ngha
- Hng dn cỏch s dng bo qun.
- í ngha ca dựng trong vic gi gỡn bn sc vn hoỏ dõn tc.
* Kt bi: ý ngha ca dựng trong hiờn ti v tng lai.
b, luyn tp:
Thuyt minh v cỏi phớch nc ( bỳt bi, bn l, ỏo di, kớnh eo mt)
Thuyt minh v tỏc hi ca vic s dng bao bỡ ni lụng.
Thuyt minh v tỏc hi ca vic hỳt thuc lỏ.
Thuyt minh v mún n dõn tc: Bỏnh chng ngy tt.
Thuyt minh v 1 trũ chi dõn gian.
Thuyt minh v 1 con vt nuụi.
: Thuyết minh kính mắt
a. Mở bài:
Chiếc mắt kính là một vật dụng quen thuộc với đời sống hằng ngày. Không chỉ có khả
năng điều trị các tật khúc xạ,kính còn đem lại thẩm mỹ qua nhiều lọai có kiểu dáng ,màu sắc
phong phú.
b. Thân bài
Đa số ngời mang kính cận, viễn, loạn,... đều lấy làm vui mừng nếu họ không phải mang
kính. Một số ngời phải bỏ ra một số tiền lớn làm phẫu thuật nhằm thoát khỏi cảnh nhìn đời qua
hai mảnh ve chai.
Sản phẩm mới nào sẽ xuất hiện và khách hàng của loại sản phẩm mới này là ai, nếu chúng ta
thử cắt bỏ thành phần chính yếu nhất của tròng kính thuốc ?
Câu trả lời là sản phẩm mới sẽ là loại kính đeo mắt có tròng kính 0 đi-ốp và khách hàng của
loại kính này sẽ là một số ngời thích đeo kính !!! Tại sao có ngời lại thích đeo kính trong khi
một số ngời khác phải tốn tiền để tháo bỏ kính ??? Lý do là những ngời này khi mang kính họ



trông có vẻ thông minh, trí thức, đẹp trai, thời trang hơn,..... hay họ thích đeo kính cho giống
thần tợng của họ. Ví dụ rất nhiều em nhỏ sẽ rất thích đeo kính để giống nh Harry Potter. Một
sản phẩm mới, một thị trờng mới mở ra cho các hãng sản xuất kính với số tiền đầu t vào nghiên
cứu và phát triển hầu nh bằng 0
Ngày nay hầu hết các chính khách và những ngời nổi tiếng đều đeo kính thì phải. Thật thú vị
nếu biết đợc rằng lịch sử sẽ đi theo hớng nào nếu ngày xa các bậc vua chúa đều đeo kính (tất
nhiên nếu nh thật sự họ cần đến kính). Vì nh vậy họ đã có thể nhìn mọi vật, mọi việc tốt hơn và
chắc hẳn đã trị vì các quốc gia tốt hơn!
Không ai biết tên của ngời làm ra cặp kính đầu tiên. Chỉ biết rằng vào năm 1266 ông
Rodger Becon đã dùng chiếc kính lúp để có thể nhìn rõ hơn các chữ cái trên trang sách. Còn
vào năm 1352 trên một bức chân dung ngời ta nhìn thấy hồng y giáo chủ Jugon có đeo một đôi
kính có hai mắt kính đợc buộc vào một cái gọng. Nh vậy chúng ta chỉ có thể biết đợc rằng đôi
kính đợc làm ra đâu đó giữa năm 1266 và 1352.
Khi những cuốn sánh in ra đời thì những đôi kính cũng trở nên rất cần thiết. Vào thế kỷ XV
những căp kính chủ yếu đợc sản xuất tại miền bắc nớc ý và miền nam nớc Đức, là những nơi
tập trung nhiều ngời thợ giỏi. Năm 1629 vua Charles I của nớc Anh đã ký sắc lệnh thành lập
hiệp hội của các thợ làm kính mắt. Còn vào năm 1784 Bedzamin Franklin đã sáng tạo ra những
đôi kính có hai tiêu điểm.
Ngày nay ngoài việc giúp con ngời đọc và nhìn tốt hơn , những chiếc kính còn đợc sử dụng
vào những mục đích khác nhau. Những chiếc kính dâm giúp chúng ta đỡ chói mắt và cản
những tia nắng mặt trời có thể làm hại mắt. Ngời ta còn sản xuất những chiếc kính đặc biệt cho
những ngời thợ thổi thuỷ tinh, những ngời trợt tuyết, các phi công, các nhà thám hiểm vùng
cực... để bảo vệ mắt khỏi những tia cực tím và tia hồng ngoại. Chúng ta còn có thể kể ra đây rất
nhiều ngành nghề cần có những đôi kính đặc biệt để đảm bảo sức khoẻ và an toàn lao động.
Các bác sĩ mắt cảnh báo, không hiểu do tiết kiệm tiền hay không đợc t vấn sử dụng mà rất
nhiều bạn trẻ dùng kính áp tròng mà không có dung dịch ngâm rửa và nhỏ mắt. Khi đeo kính
áp tròng nếu không đủ nớc sẽ làm mắt khô, kính cọ xát vào giác mạc dễ gây viêm, sng đỏ và
rách giác mạc.

Nhiều bạn trẻ không hề hay biết là đeo kính áp tròng trong vòng từ 10-12 tiếng, ngời sử
dụng phải nhỏ mắt từ 6-8 lần. Kính áp tròng đa thẳng vào mắt nên phải luôn luôn ngâm trong
dung dịch, nếu không sẽ rất dễ bám bụi gây đau mắt, nhiễm trùng các vết xớc
c. Kết bài:
Bạn cũng không nên đeo loại kính lão có độ làm sẵn vì loại kính này đợc lắp hàng loạt theo
những số đo nhất định nên cha chắc đã phù hợp với từng ngời.
Kính đeo mắt phù hợp sẽ giúp chúng ta rất nhiều khi sử dụng máy tính, nh giúp ta tránh khỏi
nhức mỏi mắt, đau đầu, mỏi gáy, mỏi cổ...
::Thuyết minh về cỏi phớch nc( bình thủy)
* Lập dàn ý:
1. MB: Là thứ đồ dùng thờng có, cần thiết trong mỗi gia đình.
2. TB:
+ Cấu tạo:
- Chất liệu của vỏ bằng sắt, nhựa
- Màu sắc: trắng, xanh, đỏ...
- Ruột: Bộ phận quan trọng để giữ nhiệt nên có cấu tạo 2 lớp thuỷ tinh, ở trong là chân không,
phía trong lớp thuỷ tinh có tráng bạc
- Miệng bình nhỏ: giảm khả năng truyền nhiệt
+ Công dụng: giứ nhiệt dùng trong sinh hoạt, đời sống.
+ Cách bảo quản.
3. Kết bi:
- vật dụng quen thuộc trong đời sống của ngời Việt nam .


* Viết bài.
a. Mở bài:
Bên cạnh sự phát triển của khoa học kỹ thuật nhiều đồ dùng hiện đại phục vụ đời sống
sinh hoạt trong gia đình đã ra đơì song đa số trong các gia đình vẫn còn tận dụng những đồ
dùng truyền thống. Một trong những đồ dùng nhỏ bé nhng vô cùng cần thiết không thể thiếu
trong sinh hoạt hàng ngày của mỗi gia đình đó là cái phích nớc .

b. Thân bài
c. Kết bài
Có cấu tạo đơn giản, giá cả một cái phích rất phù hợp với túi tiền của đại đa số ngời lao
động nhất là bà con nông dân. Vì vậy từ lâu cái phích trở thành một vật dụng quen thuộc trong
nhiều gia đình ngời Việt Nam chúng ta.
: Thuyt minh v cõy bỳt bi.
DN BI CHI TIT:
I. M bi: Gii thiu chung v tm quan trng ca bỳt bi.
Nột ch l nt ngi. Tht vy, cõu thnh ng ngn gn ó i sõu vo trong tim thc ca
mi ngi dõnVit Nam, nhc nh ta v hc tp cng nh tm quan trng ca nột ch. Bi
hc tp l mt quỏ trỡnh y khú khn vt v xõy dng nhng nhõn ti phc v cho t quc
ngy cng tui p. V trong quỏ trỡnh gian nan ú, úng gúp mt cụng lao khụng nh chớnh
l cõy bỳt bi.
II. Thõn bi:
1.Ngun gc, xut x:
c phỏt minh bi nh bỏo Hungari Lazo Biro vo nhng nm 1930
quyt nh v nghiờn cu to ra mt loi bỳt s dng mc nh th.ễng phỏt hin mc in giy
rt nhanh khụ
2. Cu to: 2 b phn chớnh:
- V bỳt: ng tr trũn di t 14-15 cm c lm bng nha do hoc nha mu, trờn thõn
thng cú cỏc thụng s ghi ngy, ni sn xut.
- Rut bỳt: bờn trong, lm t nha do, cha mc c hoc mc nc.
-B phn i kốm: lũ xo, nỳt bm, np y, trờn ngoi v cú ai gn vo tỳi ỏo, v.
3. Phõn loi:
- Kiu dỏng v mu sc khỏc nhau tu theo la tui v th hiu ca ngi tiờu dựng.
- Mu sc p, nhiu kiu dỏng(cú s dng bin phỏp ngh thut nhõn hoỏ trong bi)
-Hin nay trờn th trng ó xut hin nhiu thng hiu bỳt ni ting.
4. Nguyờn lý hot ng, bo qun
(cú s dng bin phỏp ngh thut so sỏnh , nhõn hoỏ trong bi vit)
- Nguyờn lý hot ng: Mi bỳt cha viờn bi nh, khi vit ln ra mc to ch.

- Bo qun: Cn thn.
5. u im, khuyt im:
-u im:
+ Bn, p, nh gn, d vn chuyn.
+ Giỏ thnh r,phự hp vi hc sinh.
- Khuyt im:
+ Vỡ vit c nhanh nờn d giõy mc v ch khụng c p. Nhng nu cn thn thỡ s to
nờn nhng nột ch p mờ hn.
6.í ngha:
- Cng ngy cng khng nh rừ v trớ ca mỡnh.
- Nhng chic bỳt xinh xinh nm trong hp bỳt th hin c nột thm m ca mi con ngi
- Dựng vit, v.


- Những anh chị bút thể hiện tâm trạng.
Như người bạn đồng hành thể hiện ước mơ, hoài bão...của con người.
“ Hãy cho tôi biết nét chữ của bạn, tôi sẽ biết bạn là ai.”
III. Kết bài: kết luận và nhấn mạnh tầm quan trong của cây bút bi trong cuộc sống.
Ý nghĩa của việc sử dụng yếu tố nghệ thuật trong văn bản thuyết minh: giúp cho bài văn thêm
sinh động, hấp dẫn, góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng cần thuyết minh và gây
hứng thú cho người đọc.
ĐỀ: Thuyết minh về chiếc áo dài ( Có sử dụng tư liệu từ internet)
I/ Mở bài
-Nêu lên đối tượng:Chiếc áo dài VN
VD: Trên thê giới, mỗi Quốc gia đều có một trang phục của riêng mình.Từ xưa đến nay, chiếc
áo dài đã trở thành trang fục truyền thống của phụ nữ VN...
II/ Thân Bài
1.Nguồn gốc, xuất xứ
+Ko ai biết chính xác áo dài có từ bao giờ
-Bắt nguồn từ áo tứ thân TQuốc

- Người có công khai sáng là định hình chiếc áo dài VN là chúa Nguyễn Phúc Khoát . Chiếc
áo dài đầu tiên được thiết kế tại thời điểm này là sự kết hợp giữa váy của người Chăm và chiếc
váy sườn xám của người trung hoa....==> áo dài đã có từ rất lâu.
2. Hiện tại
+ Tuy đã xuất hiện rất nhiều nhữg mẫu mã thời trang, nhưng chiếc áo dài vẫn giữ được tầm
quan trọng của nó, và trở thành bộ lễ phục của các bà các cô mặc trog các dịp lễ đặc biệt..
+ Đã được tổ chức Unesco công nhận là 1 di sản Văn hoá phi vật thể, là biểu tượng của người
fụ nữ VN.
3. Hình dáng
- Cấu tạo
* Áo dài từ cổ xuống đến chân
* Cổ áo may theo kiểu cổ Tàu, cũng có khi là cổ thuyền, cổ tròn theo sở thik của người mặc.
Khi mặc, cổ áo ôm khít lấy cổ, tạo vẻ kín đáo.
* Khuy áo thường dùng = khuy bấm, từ cổ chéo sang vai rồi kéo xuống ngang hông.
* Thân áo gồm 2 phần: Thân trước và thân sau, dài suốt từ trên xuống gần mắt cá chân.
* Áo được may = vải 1 màu thì thân trước thân sau sẽ được trang trí hoa văn cho áo thêm rực
rỡ.
* Thân áo may sát vào form người, khi mặc, áo ôm sát vào vòng eo, làm nổi bật những đường
cong gợi cảm của người fụ nữ.
* Tay áo dài ko có cầu vai, may liền, kéo dài từ cổ áo--> cổ tay.
* Tà áo xẻ dài từ trên xuống, giúp người mặc đi lại dễ dàng, thướt tha, uyển chuyển.
* Áo dài thường mặc với quần đồng màu hoặc màu trắng = lụa, satanh, phi bóng....với trang
fục đó, người fụ nữ sẽ trở nên đài các, quý fái hơn.
- Thợ may áo dài phải là người có tay nghề cao, thợ khéo tay sẽ khiến áo dài khi mặc vào ôm
sát fom người.
- Áo dài gắn liền tên tuổi của những nhà may nổi tiếng như Thuý An, Hồng Nhung, Mỹ
Hào, ....., đặc biệt là áo dài Huế màu tím nhẹ nhàng...
- Chất liệu vải phong phú, đa dạng, nhưng đều có đặc điểm là mềm, nhẹ, thoáng mát. Thường
là nhiễu, voan, nhất là lụa tơ tằm...



- Màu sắc sặc sỡ như đỏ hồng, cũng có khi nhẹ nhàng, thanh khiết như trắng, xanh nhạt...Tuỳ
theo sở thích, độ tuổi. Thướng các bà, các chị chọn tiết dê đỏ thẫm...
3. Áo dài trong mắt người dân VN và bạn bè quốc tế
- Từ xưa đến nay, áo dài luôn được tôn trọng, nâng niu....
- phụ nữ nước ngoài rất thích áo dài
III.Kết bài
Cảm nghĩ về tà áo dài, ...
Thuyết minh tác phẩm văn học
a, Dàn bài:
* Mở bài: Giới thiệu chung về tác phẩm, tác giả.
* Thân bài:
- Thuyết minh về thể loại, hoàn cảnh sáng tác
- Thuyết minh về các yếu tố trong tác phẩm( nội dung, nhân vật, cốt truyên,nghệ thuật…)
- Nêu giá trị tư tưởng, giá trị giáo dục của tác phẩm hoặc ảnh hưởng của tác phẩm đến đời
sống.
* Kết bài: Đánh giá chung về tác phẩm
b, Đề luyện tập: Thuyết minh về một tác phẩm văn học.( Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ, Đập đá ở
Côn Lôn….)
Đề: Thuyết minh về thể loại truyện ngắn dựa vào truyện ngắn “ Lão Hạc”
1. Mở bài : ( 0,5 điểm ). Nêu định nghĩa về truyện ngắn.
2. Thân bài : ( 4 điểm ). Giới thiệu các yếu tố về truyện ngắn.
A. Tự sự : Là yếu tố chính quyết định sự tồn tại của 1 truyện ngắn.
Gồm :
+ Sự việc chính :vd: Lão Hạc quyết giữ tài sản cho con bằng cái chết của mình.
+ Nhân vật chính :vd: Lão Hạc.
+ Sự việc phụ :
Vd:- Lão Hạc bán chó và kể lại sự việc đó cho ông giáo nghe.
- Lão Hạc nhờ ông giáo giữ lại mảnh vườn và 30 đồng bạc.
- Con trai Lão Hạc đi làm xa.

- Lão Hạc xin bả chó của Binh Tư...
- Cái chết của Lão Hạc.
+ Nhân vật Phụ :
Vd:- Binh Tư , Ông Giáo, Vợ ông giáo, con trai Lão Hạc....
B. Miêu tả , biểu cảm , đánh giá:
Là yếu tố bổ trợ, giúp cho chuyện ngắn sinh động, hấp dẫn. Các yếu tố này thường đan xen
vào các yếu tố tự sự.
- Những lời văn miêu tả thái độ, tâm trạng lão Hạc khi kể chuyện bán chó cho ông giáo nghe :
" Lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước...mặt đột nhiên co dúm lại, vết nhăn xô lại,
ép mước mắt chảy , đầu nghẹo , miệng mếu máo như con nít... hu hu khóc "; Kiếp con chó...
- Đoạn văn miêu tả cái chết của Lão Hạc : Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ
rượi.., khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh 1 cái nẩy lên.
- Đoạn văn ông giáo rút ra triết lý về nỗi buồn trước cuộc đời và con người .
+ " Chao ôi !..... Mỗi ngày thêm 1 đáng buồn ".
+ "Không ! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn hay là đáng buồn theo 1 nghĩa khác".


C. B cc, li vn, chi tit.
+ B cc cht ch hp lý:
- Chi tit Lóo Hc bỏn chú l hp lý : Vỡ Lóo Hc quỏ nghốo sau khi b m cuc sng quỏ khú
khn, khụng cú vic lm, gp k thúc cao go kộm lóo nuụi thõn mỡnh khụng ni. ó vy cu
vng li n kho, lóo khụng n nú úi nú gy.
- Chi tit cỏi cht ca Lóo Hc: Cỏi cht l tt yu v cỏch cht cng l tt yu.
- Lóo Hc khụng th tỡm con ng no khỏc tip tc sng m khụng n vo tin ca con
hoc bỏn mnh vn. Lóo Hc chn cỏi cht : Cỏi cht l tt yu, cỏi cht cng tt yu.
Cỏi cht bc l rừ s phn v tớnh cỏch ca Lóo Hc, Cỏi cht cú ý ngha t cỏo hin thc xó
hi thc dõn na phong kin.
+ Li vn trong sỏng, giu hỡnh nh.
+ Chi tit bt ng , c ỏo.
- Chi tit Lóo Hc yờu quý con chú ca con trai, gi nú l con l cu vng. Coi ú l ngi bn

ca mỡnh. Vy m Lóo Hc li bỏn chú.
- Chi tit cỏi cht ca Lóo Hc : Lóo Hc cht tht bt ng, bt ng vi tt c, c T Bớnh, c
ụng Giỏo. Mi ngi trong lng cng bt ng v khú hiu hn. S bt ng ca cỏi cht y
cng lm cho cõu chuyn thờm cng thng, thờm xỳc ng.
3. Kt bi : ( 0,5im ).
V trớ vai trũ ca truyn ngn.
: Thuyt minh v th th tht ngụn bỏt cỳ ng lut.
a. Mở bài
- Nêu định nghĩa chung về thể thơ TNBC Đờng luật: Là một thể thơ thông dụng trong các thể
thơ Đờng luật đợc các nhà thơ VN a chuộng. Các nhà thơ cổ điển VN ai cũng làm thể thơ này
bằng chữ Hán và chữ Nôm.
b. Thân bài: Nêu các đặc điểm của thể thơ :
+ Bố cục: , thc, lun kt.
+ Số câu, số chữ trong mỗi bài: Bài thơ có 8 dòng ( bát cú) mỗi dòng 7 chữ (thất ngôn)
Số dòng số chữ bắt buộc không thể thêm bớt tuỳ ý
+ Qui luật bằng, trắc của thể thơ
+ Đối, niêm : Cõu 3-4, cõu5-6 i nhau.
+ vần hiệp vần ở cuối câu 2,4,6,8
+ Ngắt nhịp : 4/3 hoc 2/2/3
- Nhận xét u, nhợc và vị trí của thể thơ
+ Ưu điểm: đẹp về sự tề chỉnh hài hoà cân đối cổ điển, nhạc điệu trầm bổng, đăng đối, nhịp
nhàng.
+ Nhợc điểm: gò bó vì có nhiều ràng buộc, không đợc phóng khoáng nh thơ tự do.
c. Kết bài:
Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của thể thơ này và nêu vị trí của thể thơ trong thơ VN



×