Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Giáo trình kinh tế học đại cương phần 1 TS trần thị lan hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 84 trang )

TS. TRẨN THỊ LAN HƯƠNG

KINH TẾ HỌC
ĐẠI CƯƠNG




NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC
■ VIỆT
• NAM


Công ty cổ pĩiần sách Đại học - Dạy nghề - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nan
giữ quyền công bõ' tác phẩm.__________________________________________

375-2009/CXB/20 - 726/GD

Mã số : 7L224Y9 - M I



{V
v ^ n u ’o ĩ m Ị / 1

KHÁI QUÁT VỂ KINH TẾ HỌC

1. KINH TẾ HỌC
1.1. Định nghĩa kinh tế học

Khái niệm kinh tế học đã xuất hiện lừ rất só'm Ironíi lịch sứ, dược tìm


thấy đầu tiên trong các tác phẩm của những triết gia cổ Hy Lạp nối liếnu
như: Aristote và Platon (khoảng thế ký thứ IV và V trước công nguyên).
Nhưng chì lừ khi xLiấl hiện tác phẩm kinh tế học nổi tiếng cúa A. Smilh
"Nghiên cứu về nguồn gốc và bản chất sir giàu có của các dân lộc" (năm
1776). kinh le học mới thực sự phát triến.
Dã có nhiều định nghĩa khác nhau về kinh tế học. Định nghĩa sau đây
đưọ'c nhiều nhà nghiên cứu chấp nhận xem như là sự mô tá tirơng đối đầy
dủ phạm vi và đổi tưcrng nghiên cứu của kinh lế học:
Kinh lê học lù môn khoa học nghiên CÍIV cách thức mà con nịịưừi và xã
hội sư dụng những nguồr, lài nguyên khan hiếm (nguồn lực) vùo việc san
xiỉấl các hàng hoá, dịch vụ cần ihiết vù phân phối chúng giữa cúc thành
viên cua xã hội.
Như vậy, đối tượng của kinh tế học là nghiên cứu các hành vi kinh tế
trong sán xuất và phân phối của cải xã hội, Phạm vi mà kinh ic học dề cập
liên quan lói các cá nhân và toàn xã hội. Kinh tế học có đối tưọng nghiên
cửu rộng lón và có mối quan hệ chặl chõ vói nhiều bộ môn khoa học xã hội
khác như triết học, xã hội học, lịch sứ, kinh tế chính trị, tâm lý học... là
những môn học nghièn cứu về con ngưòi và quan hệ xã hội.
1.2. Kinh tể học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc, kinh tế học vĩ
mô và kinh tế học vi mô

*

Phân biệí kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuãn íác:
Kinh tế học thực chứng ià môn khoa học nghiên cứu những mối liên

4


hệ bên t r o n u c ủ a n ề n ki nh lế dira trên SỊI' tác d ộ n g của c ác q u y luậl kinh tế


khách quan. Như vậy. kinh tế học ihirc chứim là khoa học lý luận phân tích
định linh.
- Kinh tế học chuấn lắc là khoa học phân tich và giải thích các vấn dề
kinh tè dựa trên chuồi những số liệu (hoặc dữ kiện), lừ đó đưa ra nhũ’ng chi
dẫn hoặc khuyến nghị về sự lụa chọn các plurorm án kinh lế. Kinh tế học
chuân tấc là khoa học phân lích maníi, lính dịnh lirợníi.
* Phân hiệt kinh tế học vi mỏ vù kinh té học vĩ mô:
- Kinh tế học vi mô là khoa học nghiên cứu \'ấn đề kinh tế cụ thể của
các tế bào kinh tế bao gồm hành vi và quyết dịnh của chủ thê kinh tế Irong
các đem vị kinh tế độc lập, riêníi biệt. Kinh tế vi mô đề cập dến các hoạt
động kinh lế đơn lẻ của: ngưòi liêu dùn<2, -- household, hãng kinh doanh
(hoặc ngưòi sản xuât) - lìrms, Chính phú - tiovermenl; và n 2,hiên cứu các
vấn đê: mục liêu của đối tưọTiíi. íiiới hạn cua các dối tượng, cách thức dạl
đưọc mục tiêu.
- Kinh tê học vĩ mô là khoa học nghiên cứu sir vận động, nhữníì mối
liên hộ kinh le và sự tác động qua lại cúa các đơn vị kinh tế Irong một chỉnh
thế nhăm giai quyết nhữnti vấn dề kinh te ỉón như: lăng trưỏ-ng kinh lế, lạm
phát và thấl nghiệp, việc làm và Ihu nhập, vấn dề iìiá cả... và những vấn đề
xã hội khác.
Kinh tế học vĩ
biệt nhau song lại
còn bao gồm một
phát triền, kinh tế

mô và kinh tế học vi mô có dối lưọ’ng nghiên cứu khác
có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Ngày nay, kinh tế học
số môn học khác như kinh tế học công cộng, kinh tế học
học phúc lọl... song chúng vẫn xuấl phát từ kinh tế học


và có thê xem như các nhánh của kinh lỏ học hiện dại.
1.3. Những đặc trưng của kinh tế học

- Đặc tm ng nổi bật của kinh tế học là dựa tròn tiền đề về sự khan hiếm.
Một mặt, vì sir khan hiếm nguồn lực của sản xLiấl (dấl đai, lao động và vốn)
mà con người phải học cách sử dụng chúng sao cho tiết kiệm và có hiệu
quả nhất. Mặt khác, số lượng của cái dược sản xuất ra chưa bao giờ có thể
thỏa mãn đú các nhu cầu ngày càng lăng lên của xã hội, dần tới tình trạng
khan hiếm sán phẩm. Quy luật về khan hiếm xay ra là do các nguồn dự trữ
có hạn, song nhu cầu thị trường về hàng hóc\ phong phú và đa dạng, tiêu


dùníì vượt quá khả năng của thu nhập, v ấ n đề trung lâm của kinh tế thị
irường là giải quyết vấn dề khan hiếm để trá lòi ba câu hỏi của nền kinh tế:
Sản xuất cái gì? Nó giải quyết mối tương tác giữa san xuất với tiêu dùng
xã hội.
Sản xuất như thế nào? Nói lên trình độ công nghệ sàn xuất, mối quan hệ
tương tác giữa các hãng kinh doanh.
Sản xuất cho ai? Phản ánh quan hệ phân phối sản phẩm làm ra.
- Đặc trưng thử hai là tính họp lý của kinh tế học. Tính họp lý thể hiện ở
sự nghiên cứu dựa trên những giả định họp lý. Một kết luận kinh tê là họp
lý khi nó phù họp với các giả định đặt ra, kết luận đó có thể thay đổi nếu
các giả định ban đầu thay đồi.
~ Đặc trưng thử ba là tính định lượng trong nghiên cứu kinh tế học. Khi
phân tích kinh tế, không những cần vạch rõ xu hướng vận động của các
hiện tượng kinh tế mà cần phải nêu được đại lượng vận động đó lớn hay
nhỏ và quan hệ giữa các đại lượng ấy.
- Đặc trưng thứ tư của kinh tế học là tính toàn diện. Kinh lế học đòi hỏi
việc nghiên cứu cảc vấn đề kinh tế đều phải được đặt trong mối liên hệ với
các sự kiện và quan hệ kinh tế khác, xem xét những ảnh hưởng và tác động

qua lại lẫn nhau giữa chúng. Có như vậy, các kết luận kinh tế mới có tính
thực tiễn và tính thuyết phục hơn mà không phải chỉ là những kết luận
thuần tuý lý thuyết.
Đặc trưng thứ năm của kinh lế học là tính tương đối của các kết luận,
Kinh tế học không phải là mộl môn khoa học chính xác, nó không thê xem
xét được hết tất cà các quan hệ kinh tế diễn ra cùng một lúc, cũng không thể
giói hạn tác động của nhiều sir kiện kinh tế đồng thời. Các kết luận kinh tế
luôn chỉ ra các xu hướng vận động tương đối chứ không phải những thay
đổi tuyệt đối chính xác về lượng trong quá trình vận động kinh tế nói chung.
- Đặc trưng thứ sáu là phương pháp nghiên cứu. Kinh tế học sứ dụng
nhiều phương pháp liên ngành của nhiều môn khoa học khác nhau mà thích
họp cho việc nghiên cứu. song nó cũng có những phương pháp nghiên cứu
riêng cụ thể.
1.4. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học

” Phương pháp chính đưọc sử dụng trong phân tích kinh tế học là


phương pháp phân tích cân băng. Phương pháp này xem xét tât cả các môi
quan hệ kinh tế thông qua hoạt động của thị trường - nghĩa là tác động gũra
cun>^ và cầu giữa tổng cung và tône, cầu. Phạm vi xem xét các quan hệ kinh
tế có thể là một chủ thế riêng biệt (nguửi tiêu dùng hay một doanh
nghiệp...) cũng như tổng thồ của nên kinh tê, phân tích quyêt định của câu
thông qua tác động của cung. Phương pháp phân tích cung - cầu là một
công cụ hữu hiệu để giải thích mọi vấn đề phức tạp của kinh tê học.
- Phương pháp quan sát các hiện tượng và thu thập chuỗi số liệu, là
phương pháp thống kê học giúp cho việc nghiên cứu những dừ liệu kinh tê
cơ bản nhấl đế phân tích, so sánh và tông họp.
- Phân tích, tổng họp, so sánh là những phương pháp bổ trợ để nghiên
cứu kinh tế học. Mục đích của phương pháp này là nhằm tìm ra trong một

tập hợp vô số các số liệu thống kê những xu hướng vận động chính, đánh
giá được diễn biến của các sụr kiện kinh tế và khái quát chúng thành các quy
luật chung.
- Phương pháp trừu tượng hóa khoa học, đó là phương pháp biết loại bỏ
nhĩmg yếu tố ngẫu nhiên, đơn lẻ, không điển hình, nhằm tập trung nghiên
cứu các quan hệ có tính bản chấl, những xu hướng điển hình đang cân được
nghiên cứu. Kinh tế học, với tư cách là mộl khoa học nghiên cứu các quan
hệ xã hội và con người, cần sử dụng phương pháp liên ngành khoa học như
phương pháp của xã hội học, tâm lý học, triết học.
1.5. Các mô hình kinh tế và các tác nhân

1.5.1. Các mô hình kinh tế
Tuỳ theo cách thức giải quyếl ba vấn đề kinh tế lớn, người ta phân chia
các mô hình kinh tế của xã hội như sau:
a) M ô hình kinh tế truyền thống
Đ ây là mô hình kinh tế tự nhiên đã xuất hiện từ thời kỳ công xã nguyên
thuỷ ở đó việc sản xuất cái gì, sàn xuất nhvr thế nào, sản xuât cho ai là hoàn
toàn theo tập quán được truyền lại từ trước. Kinh tế kiêu tự câp, tự túc khác
đều là những biểu hiện của mô hình kinh tế tự nhiên, và ngày nay có những
nơi vẫn còn tồn tại mô hình này. Trong mô hình kinh tê tụr nhiên, chỉ có
một tác nhân duy nhất đóng hai vai trò; vừa là người sản xuất;vừa là người
tiêu dùng.
7


h) M ô hình kinh tế thị íruừng tự do
Dưọc hình thành và phát iriên ỏ' hầu khắp các nưóc lir ban chú nyhĩa.
lìmg diạrc xem là mộl phát minh \’ĩ đại trong tô chức san xuất cua xã hội
loài ngLròi. Trong nền kinh lế này, ihị Irường lự do quyết dịnh tất ca. mệnh
lệnh cho các chủ thê kinh tế là uiá ca irôn thị trưò'im. Các quyết định về vấn

đề sản xuất cái gì, bao nhiêu, phân phối như thế nào đều dược ihực hiện
Ihông qua thị truửng. Ví dụ: thị Irưòng ra ■■mệnh lệnh" đê sản xuất quần áo.
lương Ihực, xe máy... vói số lượng nhiều hay ít, cũng chính thị trường ra
lệnh cho người san xuât loại bỏ bớt lao dộng và thay thế bằno máy móc để
san xuâl hàng hoá và dịch vụ, Còn Irona lĩnh vực phân phối, thị trưò'ng đặt
ra nguyên tăc phân phôi qua thu nhập băng tiền và giá cả. 1 hị trường giải
quyếl ba vấn đề kinh tế lớn thông qua cơ chế giá cá. Mô hình kinh tế này
phan ánh tác động qua lại giữa các tác nhân kinh tế chủ yếu cứa thị trường
gôm: hộ gia đình (H) và các hãng kinh doanh (]-'), cùng những lợi ích của
họ. Sự tương tác giữa họ tạo nên vòng luân chuyến kinli té vi mô đon giản.
Có hai mô hinh kinh tế vi mô:
Vùng luân chuyên kinh lé cua các hãng kinh doanh (F) vù hộ gia đình (ll)\
Cung trên

Thị trường các yếu tố sản xuất

Hãng kinh doanh

Cung dưới

Hộ gia đình

Thị trường hàng hóa và dịch vụ

Hình 1.1. Vòng luân chuyển kinh tế

Cung trên: Hộ gia đình quyết định tiêu dùng và đó là cơ sở' dể các hãng
quyêt định sản xuất. Hộ gia đỉnh là tác nhân quyết định vòng luân chuyển
kinh tê vi mô. Hộ gia đình sứ dụng thu nhập do bán tư liệu sán xuất (lao
động, đâl, vôn) dê mua hcàng hóa và dịch vụ từ các hãng sản xuất ra. I lãng kinh

doanh sử dụng thu nhập từ việc bán hàng để mua nguồn dự trữ cho sản xuất.


Cìing dưới: Quyết định cúa hộ gia đình dưọ'c dáp ímg trên cơ sở kế hoạch
sản xuất cùa hãng kinh doanh phối họp vứi các nguồn dir trĩr khan hicm,
Sir vận động cần phái dirọc phối hợp ircn cá hai thị truửrm: thị trường
nguồn dự trữ cúa sán xuất với thị trường hàng hóa và dịch vụ.
\4Ỏ hĩnh cung câu írẽn ihị tnàrng: giái thích môi quan hệ phụ thuộc
lẫn nhau giữa khu vực kinh doanh với khu vục liêu dùng, ỉiai khu vực tác
động lẫn nhau theo nguyên tăc mua - bán Irên thị trường. Các quyêt định
phối họp trên thị trường sẽ thiết lập giá ca cân bằng và sản lượng cân bằng.
Giá cả thị trường là kết quá tác động qua lại giữa cung và cầu.
Vai trò cua giá cả\ Giá cả là thông Ún cần thiết đê tiếp nhận các quyết
định của chủ ihể kinh tế; là thông tin quan trọna để quyết định phân phối
nguồn lực khan hiếm; thông qua giá cá có thề xác định thu nhập cúa chú sở
hữu; tín hiệu giá cả còn định hướng cho ngưòi liêu dùng, các nhà sản xuất
hay các chủ thể lầm nhìn, kế hoạch dài hạn đế đảm bảo phổi họp tốt nhấl
các mô hình kinh tế và các quyết định kinh tế.
c) M ô hình kỉnh tế chi huy
Còn gọi là kinh tế mệnh lệnh (hay kế hoạch hóa tập Irung) là tổ chức
kinh tế trong đó ba vấn đề lón cua nền kinh lế được giải quyếl theo mệnh
lệnh từ một trung tâm chi huy. Mô hình kinh tế này đã từng tồn lại ớ I jê n
Xô cũ và các nước xã hội chu nghĩa trước dây: đặc trưng của sán xuất là
luân theo chỉ liêu mệnh lệnh chỉ huy từ mộl trung lâm. Quyết định về số
lưọng, phương ihức sản xuất, chủng loại sản phẩm, thực hiện việc phân
phối sản phấm cho xã hội thông qua các kế hoạch tập trung và thống nhất
từ Chính phủ xuống cơ sở. Mô hình này có ba tác nhân: Chính phủ, hộ gia
dinh và các hãng kinh doanh.
d) Nền kinh tể hỗn họp và vai trò của các tác nhân kinh tế
Mỗi mô hình kinh tế nêu trên đã lừng chiếm vai trò thống trị trong một

hay một số xã hội trong một thò'i kỳ dài. Tuy nhiên, trong các diều kiện
hiện dại, hầu hết các nền kinh tể của các quốc gia khác nhau đều mang lính
chất hồn họp, đó là mô hình kinh lế thị trường tự do và kinh tế chi huy kết
họp với vai trò kinh tế cùa Nhà nước. Do đó, có thê gọi dó là những nền
kinh tế hỗn hợp. Nếu kinh tế Ihị trường đưọ’c điều tiết bằng "bàn tay vô
hình" cứa thị trường tự do thì nền kinh tế hồn hợp hiện đại được điều tiết


bằng cả hai bàn tay; "bàn tay vô hinh" của thị truửng tự do và "bàn tay hữu
hình" của Nhà nước.
Nền kinh tế hỗn họp có bốn nhóm lác nhân kinh tê sau đây;
* Hộ gia đình (Households) bao gồm lấl cả các cá nhân, lổ chức xã hội
và người tiêu dùng. Họ mua các hàng hoá và dịch vụ đê Ihóa mãn những
nhu cầu tiêu dùng của mình về ăn. mặc, ỏ-, di lại. học lập. chăm sóc sức
khoẻ và giải trí... Hộ gia đình có vai trò rất to lón trong nền kinh tế, họ đưa
ra các tín hiệu chủ yếu và thưòno xuyên cho các quyết định của hãng vê sản
xuất cái gì, với số lượng bao nhiêu. Người tiêu dùng tuy rất đông vê sô
lượng, mua và tiêu dùng cũng rât khác nhau, song vân có chung một điêm
là mong muốn đạt lợi ích tiêu dùng tối đa Irong điều kiện thu nhập có hạn.
Bởi vậy, chính hộ gia đình đã đặt người sán xuất trước một sự lựa chọn
kinh tế: sản xuất được nhiều hàna hoá nhất, với chi phí sàn xuất \ à giá
thành sản phẩm thấp nhất.
* H ãng kinh doanh (firms) bao gồm các nhà sản xuất và kinh doanh
hàng hoá, dịch vụ. Vai trò của tác nhân hãng kinh doanh là sản xuấl và
cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho tiêu dùng của các cá nhân và xã hội. Họ
mua hoặc thuê các yếu tố đầu vào cúa sàn xuất chủ yếu từ các hộ gia đình
để sản xuấl và kinh doanh nhàm kiếm lợi nhuận. Các hãng kinh doanh đặt
mục tiêu hoạt động là đạt được lợi nhuận tối đa trong điều kiện các nguồn
lực hạn chế. Bởi vậy, có thê nói hoại động doanh nghiệp là một hoạt động
mang tính lựa chọn; sản xuấl cái gi, số lượng bao nhiêu, các kết họp đầu

vào và kỹ thuật sản xuất như thế nào là có lợi nhấl...
Hai tác nhân chủ yếu của thị trường - hộ gia đình và hãng kinh doanh,
tác’động qua lại với nhau hình thành nên giá cá thị IrưcĩriR, nhờ đó mà các
hàng hoá được trao đối, mang lại lợi ích tối đa cho cá hai tác nhân. Tác
động này tạo nên vòng luân chuyển kinh tế thị trường hay cơ chế ihị
trường. Một nền kinh tế chỉ có hai tác nhân nói trên dược gọi là nền kinh tế
thị trường tự do hay nền kinh tế giản đơn.
* Chính p h ú (goverment) là một tác nhân kinh tế quan trọng trong nền
kinh tể thị trường. Trong nền kinh tế hiện đại. vai trò của Chính phủ rấl to
lớn. Chính phủ vừa là người tiêu dùng vừa là người sản xuất, cung cấp chủ
yếu các hàng hoá và dịch vụ công cộng trong các lĩnh vực quốc phòng, an
ninh, giáo dục, y tế, giao thông vận tài thông tin liên lạc... Chính phủ trực

10


tiếp tham gia tổ chức sán xuất hàng hoá, dịch vụ thông qua các cơ sở sản
xuất của mình là các doanh nghiệp nhà nước.
Tuy nhiên, chức năng của Chính phủ là điều tiết vĩ mô nên kinh tê.
Thông qua các công cụ, chính sách, Chính phú thực hiện ba chức năng chú
yếu sau đây:
- Chức năng hiệu qua nhằm đảm báo cho cơ chê thị trường đưọ'c vận
hành tốt nhất, tự do kinh doanh, cạnh tranh bình đẳng giữa các tác nhân
kinh tế, chống ảnh hưởng của độc quyền, can thiệp vào thị trường nhăm
giảm bớt tính phi hiệu quả do các ngoại ứng gây ra... Chức năng hiệu quả
của Chính phủ được thực hiện chủ yếu thông qua hệ thống luật pháp do
Nhà nước đặt ra.
- Chức năng ôn định vĩ mô nhằm duy trì sự phát triển của nền kinh tê
trong mổi quan hệ thích hợp giữa các vấn đề lớn như tăng tmởng, thất
nghiệp và lạm phát. Thông qua các chính sách vĩ mô như chính sách tài

khoá, chính sách tiền tệ, chính sách phân phối, chính sách kinh tế đôi
ngoại..., Chính phủ có thể tác động vào nền kinh tế nhằm giảm bớt ảnh
hưởng của suy thoái kinh lế, chống thất nghiệp và lạm phát, làm cho nên
kinh tế phát triển trong ổn định.
- Chức năng công bằng nhằm điều tiết thu nhập của dân cư, tránh phân
phổi bất bình đẳng giữa các thành viên xã hội do cơ chế thị trường tự do
gây ra cũng như những bất công xã hội trên nhiều lĩnh vực. Chính phủ sử
dụng công cụ chủ yếu là hệ thống thuế: thuế suất, thuế lũy tiến, đặc biệt là
thuế thu nhập cá nhân làm giảm chênh lệch về thu nhập giữa các tâng lóp
dân cư m ở rộng các chương trình phúc lợi xã hội, tạo điều kiện cho mọi
thành viên xã hội được hường phúc lợi chung, trợ cấp và giúp đỡ các tâng
lớp nghèo khổ nhất...
Ba tác nhân hộ gia đình (H), hãng kinh doanh (F), Chính phủ (G) cùng
quan hệ và sự táọ động qua lại giữa chúng tạo nên một nền kinh tế quốc dân
hay nền kinh tế đóng, Trong nền kinh tế này, hai lực lượng thị trường tự do
(tác động giữa người tiêu dùng với doanh nghiệp) và Nhà nước (thông qua
vai trò của Chính phủ) tác động qua lại lẫn nhau: thị trường xác định giá cả
và sản lượng, còn Chính phủ thi điều tiết thị trường bằng các công cụ của
mình, ư u thế của mồi lực lượng trong từng nước là khác nhau, tạo nên đặc
điểm phong phú, đa dạng của các nền kinh tế thị trường trên thế giới.
11


* Tác nhân người nước níĩoài iham gui \'ài) nỏn kinh tế cua một quốc gia
tạo nên cơ chế kinh tế Iĩ>ơ, Ngày na\ . mỗi nền kinh lé quốc íiia dều chịu
ánh hường ít nhiều từ tình hình phát Iriên kinh lế cua nưóc naoài, dều uẳn
bó không thê tách rời mối quan hê quốc tê. Do đó. hoạt động cùa các hãng
kinh doanh và chính sách kinh tế của mỗi quốc gia đều hưỏ'ng tới quan hệ
kinh tê quốc tế. " li ế n bộ chung phụ ihuộc vào việc phát Iriển chú nghĩa
quôc tê và văn minh chỉ có lợi khi các quan hệ quốc tế đưọc lăng cường và

mó' rộng” (Hồ Chí Minh).
1.5.2. Anh hưởng của mô hình tói các quyết ciịnỉi kinh tể
Mô hinh kinh tế sẽ ảnh hướng tới việc lira chọn kinh tế tối ưu -- sự kra
chọn là do cách thức vận hành cúa lừng mô hinh kinh tế quyết dịnh.
* Mô hình kinh tế Iruyền Ihống: nguyên tấc lira chọn dược xác định bỏ'i
từng chú Ihế kinh tế riêng biệt.
* Mô hình kinh tế thị Iruửng: Sự lựa chọn bàno mệnh lệnh cùa giá cả
trên thị trường.
* Mô hinli kinh tế kế hoạch hóa tập Irung: Mọi quyết dịnh san xuất do
Nhà nước chi phối.
* Mô hình kinh tế thị trường hỗn họp: Vận động Iheo cơ chế thị trưò-ng
có sự điều liết vĩ mô của Nhà nước.
Theo từng thời điểm cụ Ihế, tất cá các mô hình kinh tế phối hợp thực
hiện các quyết dịnh. Toàn bộ hệ thống vận dộng dòi hỏi chi phí cho công
việc cùa m in h ..đó là chi phí quản lý kinh doanh (Iransalion cost). C'hi phí
cụ thế tồn lại trong từng mô hình và chính diều này tạo nôn sự đa dạng cúa
hệ thống phối họp. Trong quá trình giải quyết các quyết định của chủ thế
kinh lê sẽ làm nảy sinh thị tnrò’ng hàng hóa lươno lai hav còn gọi là thị
tm ờng đầu cơ (Pulures market - speculatcrs).

2. CÁC LÝ THUYẾT c ơ BẢN VÊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
2.1. Đầu vào và đẩu ra của các quá trình kinh tế

Môi quan hệ giữa đầu vào vói đầu ra cùa các hoại dộng kinh tế là nhằm
giải
câu
nên
cho
12


quyết các vấn đề khan hiếm. Các nguồn krc sán xuất có hạn, song nhu
của thị trường về hàng hóa và dịch vụ thi phong phú, đa dạng. Mọi
kinh tế đều phải giải quyết ba vấn đề lớn: Sản xuất cái gì? Sản xuất
ai? Sản xuất như thế nào? Nhưng những nền kinh tế khác nhau sẽ lựa


chọn các phương án sán xuất san phâm khác nhau. Trong hoạt động sản
xuàl cũng cẩn phân biệt đầu \ ào và dầu ra giữa kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô.
2. ì. 1. Đầu vào và dầu ra trong kinh té vi mô
Là lất cá những gì mà nmròi la phải sử dụng trong quá trình sán xuât
trực liếp. Kinh tế học ihuửnu chia các VCLI tô sán xuât thành ba nhóm: dât
dai, lao dộng và lư bán.
* Đấl đai (R) bao Rồm toàn bộ diện lích đất dùng vào việc trồng trọt,
chăn nuôi, xây dựng nhà ỏ', kho tàng, đưòng sá giao thông hoặc sử dụng
vào các mục đích khác, Yếu tố san xuất còn bao gồm cả các lài nguyên
thièn nhiên gắn liền với dấl - lài ntiLiycn trong lòng đất như than, sắt, dầu...
và tài nguyên trèn mặl đất như rừng cây. thác nước, núi đá... 'ĩrong quá
trình sư dụng tài nguyên, con ngưòi có thê trực tiếp tạo ra hàng hoá từ các
vật liệu tụ- nhiên hoặc SO' chế chúng thành nguyên, nhiên, vật iiệu tông hợp
đê tạo thàiili các hàng hoá.
* Lao động (I.) là yếu lố san xuất gẳn liền với bản thân con người. Lao
động đu'Ọ'c hicu là năng lực trí não, thần kinh, cơ bắp bao gồm toàn bộ kỳ năng,
kỹ xao, trinh độ hiêu biết và tri thức mà người lao động có được và sứ dụng
chúng trong sán xuất. Đây là yếu tố sán xuất quan trọng nhất và không thê
thiếu dược của bất cứ quá trình lao dộng sán xuất nào,
* Tự bản (còn gọi là vốn - K) là tất cá những yếu tố vật chất như máy
móc. thicl bị, đưò-ng sá, nhà xưỏng, kho tàng, các phương tiện vận tải...
dược sán xuất ra dể sứ dụng vào việc sán xuấl chứ không phải đê tiêu dùng
lạrc tiếp. Tư bản không phái là tiền hay các tài sản tài chính..., vì những thứ
này không iham gia trực tiếp vào việc sán xuất ra các hàng hoá, dịch vụ.

Ngày nay, còn có yếu tố sán xuấl vô hình như: quản lý, khoa học, công
nghệ và những dịch vụ dầu vào khác như ngân hàng, vận tải, lhưo’ng mại,
bảo hiểm... Điều này giúp cho việc kết họp các đẩu vào trở nên có hiệu quả
ho’n. sán phẩm lao động thoà mãn lốt ho’n những nhu cầu ngày càng cao cùa
con người và xã hội.
* Dầu ra tronịị kinh lé vi mô là kếl quá cúa tìmg quá trình sản xuât riêng
biệt. Đó là những sản phấm cụ Ihc, dirọc phân biệt với nhau luỳ theo tìmg
ngành, từng lĩnh VỊrc hoại động san xuất riêng biệt của con n g ư ò Ị luỳ theo
việc người ta sứ dụne, những yếu tổ đàu vào nào đế sản xuất chúng hoặc
bằng cách thức kết họp các dầu vào đó như thế nào. chúng được gọi tăt là
13


các hàng hóa và dịch vụ (goods and servicc),
Quan hệ giữa đầu vào vói dầu ra đu'ợc biêu diễn bằng hàm số sau;
Q = f(K,L)
Trong đó:

Q là số lượng sán phẩm sán xuấl ra;
K (Capital) là vốn;
L (labour force) ỉà lao dộno.

2.1.2. Đ ầu vào và đầu ra trong kinh tế vĩ mô
* Đầu vào trong kinh tế vĩ mó
Chính sách kinh tế tác độiìQ, trên nhiều lĩnh vực như tiền tệ, thu và chi
ngân sách của Chính phủ, phân phối thu nhập giữa các tầng lóp dân cư,
hoại động xuất nhập khấu và điều tiết ty giá hối đoái...
Nhóm yếu tố bên ngoài lĩnh virc kinh tế như thòi tiết, chiến Iranh hay
chính trị là những yếu tố vận động độc lập với các chính sách kinh tế nhưng
lại không thể bỏ qua sự tác động của chúng đối với toàn bộ nền kinh tế cúa

một nước.
Nền kinh tế của bất cứ quốc gia nào cũng đều vận động trong sự tác
động tống họp của các yếu tố trong lĩnh vực kinh tế và các yếu tố ngoài lĩnh
vực kinh tế, vừa phụ thuộc lại vừa không phụ thuộc vào tính loán cúa
những chủ thể kinh tế, là chủ thế Nhà nước hay chủ thể doanh nghiệp.
* Đầu ra cua kinh tế v ĩ mô
Gồm các nhóm khác nhau như: nhóm sản lưọ-ng chung ” sản Iưọ-ng
quốc gia (Y), nhóm việc làm (E|), nhóm giá cá chung (CPl), nhóm các quan
hệ kinh tế quốc tế (Ex, Im) cùa mộl nưởc. Những kết quà lổng hợp này sỗ
được đo lường bởi các chỉ tiêu (tturớc do) tổng hợp như tỷ lệ lăng trưởng
(Gr), tỷ lệ thất nghiệp (ư), lỷ lệ lạm phái (gp) ... phản ánh tình trạng phát
triển nói chung của cả nền kinh tế ở mỗi giai đoạn.
2.2. Chi phí và lợi ích kinh tế

Chính sự khan hiếm về nguồn lực sản xuất tạo nên tính cần thiết của các
quyết định kinh tế. Xét về bản chât. các quyết định kinh tế được quy về sự
lựa chọn phương án toi ưu khi so sánh giữa chi phí và lợi ích mà các chủ
thể kinh tế cần phải và có thể đánh giá, ỈBỞi vậy, chi phí và lợi ích là những
khái niệrn kinh tế chủ đạo, bao trùm trong phân tích kinh tế học.
14


Chi p h í biểu hiện ra như là cái uiá phái irà cho mộl sự lựa chọn phương
án thích hợp và có lợi nhất Irong những điều kiện ràng buộc nhất định nào
đó. Chi phí của một thứ là giá mà bạn phai trá do từ bò những cái khác đê
có đưọ’c nó (N. Gregory Mankivv). Do dó, các nhà kinh tế quan niệm vê chi
phí luôn luôn rộng hơn so vói những ngưòi làm kế toán.
Chi p h í cơ hội là chi phí được tính bàng giá trị mất đi do đã bỏ qua
những cơ hội khác khi người ta lựa chọn một quyết định nào đó. Chăng hạn,
khi quyết định lựa chọn A. ta không còn cơ hội để lựa chọn quyêt định B

hay c . Vậy, B và c là chi phí CO' hội của A. Chi phí kinh tế của quyêt định A
do đó phải tính cả phần giá trị mà cơ hội B hoặc c có thê mang lại nêu như
nó được lựa chọn thay cho A. số cơ hội bị mất đi do việc lựa chọn quyêt
định A có thế rất nhiều, bới vậy, có thô tính chi phí cơ hội cua A theo giá trị
lớn nhất bị mất đi trong số nhữn^ cơ hội phải từ bỏ để có quyết định A.
Nguyên tắc lựa chọn trong CO’ché ihị trường là:
- Lựa chọn phương án tối ưu - ihu dược kết quả cao nhất trong sán xuất
và tiêu dùng.
- Lựa chọn phương án phải tính tó’i chi phí cơ hội. Chi phí kinh tê của
phương án lựa chọn là tổng chi phí kế toán và chi phí cơ hội.
Chi phí kinh tế

chi phí kế loán + chi phí cơ hội

Ví dụ: Thời gian, nếu sử dụng vào viộc này thì không dùng vào việc khác.
MỘI món tiền, nếu mua hàng hóa này thì không mua dược hàng hóa khác.
Đối với A: mộng đất có hạn, nhưng lao động dồi dào. Đổi với B: ruộng
đất dồi dào nhưng lao động khan hiêiĩi. Cho nên A và B có quyêt định lựa
chọn khác nhau, A và B là chi phí cơ hội cúa nhau.
Khái niệm chi phí cơ hội có ý nghĩa rất lớn đối với việc kra chọn các
quyết định của mồi chủ thể kinh lể cũng như đối với toàn bộ nên kinh tê. Ví
dụi: một người chủ cần phải khấu trừ "lương trả cho chính mình" vào chi
phí để đánh giá chính xác mức lựi nhuận của hãng. Cũng như vậy, một
nước quyết định xây dựng nhà máy điện hạt nhân cần phải tính tới tât cả
những Ihiệt hại (thiệt hại bằng tiền lẫn thiệt hại vô hình) do nhà máy đó gây
ra cho xã hội trong tổng chi phí chung.
M ục tiêu của lựa chọn là các ỉợi ích kinh tế được xác định thông qua
ngân sách của chủ thể kinh tế với giá cả thị iraờng. Vì mục tiêu lợi ích kinh
tế, các chủ thể thường xuyên chạy theo những cơ hội mà chủ thê có được
15



và do đó có nhiều chi phí eo hội khác nhau. Lọ'i ích vi mô là lợi nhuạn tối
đa cùa hãng, lợi ích vĩ mỏ là lọi ích tông thô về kinh lế, an ninh, xã h ộ i.,.
Một quyết định đượ’c xem ỉà có tính kinh tế nếu nó thoa mãn mục liêu:
lọi ích đạt dưọ'c lớn ho'n chi phi phái Irá. với điều kiện phái dánh giá dầy dủ
các chi phí và lợi ích. Sẽ là phi kinh lế khi đưa ra một quyết định đạt lợi ích
băng mọi giá. Điêu này chi xav ra Irong những điều kiện bất buộc (như
chiên tranh), cho dù các mục liôu có thê cao đôn đâu cũng không ihế coi là
các quyết định kinh tế. Một ví dụ đicn hình cho việc xem xét lợi ích Ihco
quan diếm kinh tế là vấn đề dánh oiá các thành liru cúa tăng trưởníi kinh lế
irong môi tưoTig quan vó’i linh trạiiíi gia lăng ô nhiềm môi trưòng và mớ
rộng đói nghèo ở hàng loạt các nưóc hiện nay. MỘI số nhà kinh tế cho rằng,
một quốc gia có thê đạt lốc độ tării2, trưo'na 5 7% vẫn có thê không cai
thiện dược các lợi ích cua mình do phai tra giá quá cao cho những thành
lựu đó. Đây không chi là bài học về lý thuyết kinh tế cho những nưó’c phái
triên mà còn thật SỤ’ bô ích cho những nước đi sau. nhũ'ng nước chậm phát

triên như Việt Nam trong quá Irỉnh tìm tòi hưó'ng đi Irên con đưò-na phát
triên phù hợp với nhCrng điều kiện cụ thế cua minh.
2.3. Ngắn hạn và dài hạn (SR & LR)

'J'rong kinh tế học, các khấú niệm về ngắn hạn và dài hạn có ý nghĩa rất
quan trọng. Nghiên cíai ngắn hạn và dài hạn liên quan dến chi phí những
yếu tố bất biến (FC ■ chi phí cổ dịnl-i) và chi phí các yếu tố khá biến (VC chi phí biên đôi), nó có ý nghĩa dối vó'i cá kinh lế vi mô và kinh tế vĩ mô.
Ngan hạn (SR) là thời kỳ mà chi phí về mộl vài yếu tố cố dịnh như tiền
thuê nhà xưởng, tiền bảo vệ, khấu hao máy móc, ihiếl bị... các chi phí này
không thay đôi trong suôt quá Irinh sán xuâl. Còn chi phí mua nguyên,
nhiên vật liệu hay tiền công thay dối phụ Ihuộc vào quá irinh sản xuấl. Xét
trôn phạm vi tổng thể, một nền kiiih tế trong ngắn hạn luôn đượ'c giá định

có các chính sách kinh tế bất biến. NhCrng chính sách này không thề ihay
dôi nhaiili chóng như hàng loạt nhân lố kinh lế khác.
Dài hạn (LR) là ihời kỳ mà mọi yểu tố của sán xuấl đều có thể biến đối.
Chăng hạn. nêu ta xem xét sự hoạt động cúa doanh nghiệp trong dài hạn:
tiền công, tiền vật liệu, tiền thuê nhà, đầu tư vào máy móc thiết bị,... lất cá
đều thay đổi. Các chính sách kinh tế vĩ mô cũng thay đổi sao cho phù họp
với những hoàn cảnh cụ thề là đặc trưng của Ihời kỳ dài hạn. Trên thị
16


trường, mộl doanh nghiệp độc quyền có Ihê tồn lại trong một ihời gian chứ
không thể lồn tại mãi rnãi. Do vậv. khi xcm xét sự cạnh tranh giĩra các doanh
nghiệp, chi có thể ihừa nhận sự tồn lại sức mạnh dộc quyền trong ngăn hạn
chứ không thể gici định sức mạnh Iiày được giữ nguyên trong dài hạn.
Các phân tích và lập luận về cùng mộl vấn đề kinh tế sỗ rấl khác nhau,
thậm chí còn trái ngược nhau trong ngắn hạn và trong dài hạn. Việc giảm
giá của một hàng hoá dẫn tới làm tăng cầu về hàng hoá đó chì đúng trong
ngẳn hạn khi già định rằng các nhân lố khác cố định. Tuy nhiên, lập luận
này không còn đúng nữa nếu ta xem xél trong dài hạn khi mà sự giảm giá
đưa tới giảm sút thu nhập của ngưòi bán sẽ gây nên tác động dây chuyên
tới số cầu các loại hàng hoá cũno như thu nhập của nhiều ngưò’i khác, và
kết quả cuối cùng là cầu về nhũ'ng hàng hoá giảm giá không những không
tăng mà thậm chí còn giảm xuống. Việc phân biệt ngắn hạn và dài'hạn là
rấl quan trọng khi phân tích các hiện iượng và quá trình kinh tê học. Bởi
vậy, các nhà kinh tế thường dùng mô hình -chi có yêu tô đang xem xét là
thay đôi, còn mọi yếu tổ kliác đều giữ nguyên' trong phân tich ngăn hạn đê
lập luận nhàm tránh^những saj lầm có ihc xảy ra do không phân biệt được
SỊI’ khác nhau giữa ngắn hạn và dài hạn.

3. LÝ THUYẾT LựA CHỌN VÀ GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT

3.1. Giới hạn khả năng sản xuất

Do sự khan hiếm các nguồn lực, nôn chi có thể cùng lúc sản xuấl một sô
krợng nhất định đổi vói mỗi loại hàng hoá trong điều kiện các nguồn lụrc
cho trưcVc. Điều này cũng có níihĩa là với niộl tông sô nguôn Iịvc không đôi
nếu muốn sản xuất một loại hàng hoá nào đó nhiều hoiì thì buộc phải giảm
bớt số lượng được sản xuất của những hàng hoá khác. Sự ràng buộc này
được gọi là giới hạn khả năng sán xuất (Production Possibility Prontier PPF) mà mỗi doanh nghiệp riênti Ic hay cả nền kinh tế đều phài châp nhận.
Như vậy, PPF là một khái niệm mô tá mối quan hệ tương ứng quy định lân
nhau giữa số lượng của mộl loại hàng hoá này với số lượng các hàng hoá
khác cùng đưọ’c sản xuấl từ mộl nguồn lực cho trước.
Để hiểu rõ hơn về khái niệm l’PF và mối quan hệ giữa việc sản xuât các
hàng hoá khác nhau trong phạm vi giới hạn của những nguôn lực cho trưóc,
ta xét ví dụ về sản xuất hai loại hàng hoá khác nhau X và Y thê hiện trong
bảng 1.1 sau đây:
17


Khả năng sản xuất cvia nền kinh tế được gia dịnh ó' việc sản xuất ra hai
loại hàng hóa X và Y.
Bảng 1.1

Tập hợp X và Y

A

c

D


E

B

Hàng hóa X

Q

2

3

4

5

Hàng hóa Y

20

16

12

8

0

Trong ví dụ này, nếu tấl cả nguồn lực được tập trung để sản xuất 2 0 đơn
vị hàng hoá Y thì sẽ không có một đơn vị hàng hoá X nào được sản xuất

(khả năng A). Ngược lại, nếu toàn bộ nguồn krc được tập trung cho sản
xuât 5 đơn vị hàng hoá X thi không có một đon vị hàng hoá Y nào được sản
xuât (khá năng B). Giữa A và B là các khả năng sán xuất một số lượng
hàng hoá X tương ímg với một số lượng hàng hoá Y nào đó. Chẳng hạn ở
khả năng c, nên kinh tế có thê dành nguồn lực để sản xuất 2 đơn vị hàng X
và 16 đơn vị hàng Y; hoặc ơ khá năng D nếu san xuất 12 đơn vị hàng Y thi
có thê sán xuât được 3 đơn vị hàng X ...
Nếu biếu diễn tất cả các điểm thế hiện khả năng A, c, D, E, B trên đồ thị
la sẽ được một đường cong gọi là đường giới hạn khả năng sản xuấl (đường
PPF là một đường cong lồi, A và B là điểm chận của đường cong sản xuất).

18


' 1'rường họp đặc biệt trong đó mức độ hy sinh hàng hoá này để sản xuất
hàng hoá kia luôn luôn bàng nhau, la sẽ có một dường thẳng PPF (hình 1.3).
Phirơng pháp tiến hành lựa chọn kinh
tế là ứng dụng các mô hình toán kinh
tế (toán lối ưu), phương trình, hàm
sản xuất Cobb Douglass, toán cực trị
bất đẳng thức Cosv, đồ thị... Giới hạn
ràng buộc là đưòng cong khả năng
sản xuất: sản xuất cái gì, thời gian bao
lâu, nguồn lực cho phép như thế nào?
Ví dự: Xét sản xuất của nền kinh tế
với hai hàng hóa là lương ihực và quần
áo, nếu biểu diễn trên đồ thị cho thấy:

Hình 1.3. Đường giới hạn khả năng
sản xuất (PPF) thẳng


- Đường cong PPF là giới hạn về khả năng sản xuất, bất cứ điềm nào
trên đường cong AB đều là lập họp số lượng quần áo và lương thực đưọ’c
lựa chọn đế sản xuất.
- Trong các tập hợp trên đường cong PPF chi có một tập hợp là tối ưu.
- Những điểm nằm ngoài đường cong PPF (trên, dưới) đều là những tập
họp không mong muốn.
Giói hạn về khả năng sản xuất liên quan tới hiệu quà kinh tế. Trong hinh
1.2, tất cả những điểm nằm trên đường ppp’ (như A, c, D, B...) được gọi là
những điểm hiệu quả, nghĩa là việc sử dụng nguồn lực sản xuất ở đó đạt tới
mức hiệu quả: không thể tăng số lượng hàng hoá này mà không buộc phải
giảm một số lượng nhất dịnh hàng hoá kia và neược lại. Những điếm nằm
ngoài đường cong PPF cho thấy nền kinh tế không thể sản xuất được trong
một thời gian nhất định, không thể đạt được (như F...). Những điểm nằm
dưới đường cong khả năng sản xuất đều không hiệu quả. Nó biếu thị việc
không sử dụng hết các nguồn lụrc sản xuất cho trước: có thể tăng số lượng
hàng hoá này mà không phải giảm, thậm chí còn tăng được cá số lượng
hàng hoá kia (chẳng hạn, từ G đi tới c hoặc E có thể lăng được số lượng
mặt hàng X hoặc Y trong khi số lượng mặt hàng còn lại vẫn đưọc giữ
nguyên). Những điềm nằm trên đường cong như F cho thấy nền sản xuất
không thể đạt được cùng lúc quá nhiều hàng hoá khác nhau bằng nguồn lực
cho trước của mình.
19


Hình 1.4. Mở rộng hoặc thu hẹp sản xuất

Hình 1.5. Mở rộng khả năng sản xuất

Neu không kể tới các nhân tố bên ngoài như thời tiết, chiến tranh, thiên

tai... thi giới hạn khả năng sán xuấl còn do các nguồn lực và kỳ thuật sử
dụng chúng quyết định. Như mô tả trên hình 1,4, các dường PPF có thế
được mở rộng hay thu hẹp do những thay đổi về nguồn lực hoặc kv thuật
sán xuất. Đối với toàn bộ nền kinh tế quốc gia, tăng trưởng nói chung sẽ
làm dịch chuyển đường PPF ra phía ngoài (hình 1.5).
3.2. Quy luật thu nhập giảm dẩn và quy luật chi phí tương đối ngày
càng tăng

a)
Quy luật thu nhập giảm dần phản ánh mối quan hệ giữa việc sứ dụng
một đầu vào trong sản xuất vói thu nhập do yếu tố đầu vào đó mang lại. Nếu
cô định các đầu vào khác thì việc tăng thêm một sổ lưọng đầu vào có thể đạt
tới một điểm mà kết quả đầu ra lăng thêm có xu hướng ngày càng giảm dần.
Ví dụ: Giả sử 10 lao động canh tác trên một diện tích đất 10 ha mang lại
ihu nhập 500 tạ thóc, tức là binh quản mỗi lao động làm ra 50 tạ. Nếu sổ đất
dai k h ôn g đổi, cù n g v ớ i máy móc và công cụ nhir trưóc thi đoTi vị lao động
thứ 11 chỉ có thể mang lại thu nhập là 45 tạ thóc; các đơn vị thứ 12, 13,
14... làm ra lì hơn nữa (bảng 1 .2 ).
Bảng 1.2.
Diện tích đất (ha)

10

10

10

10

10


Số lao động

10

11

12

13

14

500

580

640

680

700

80

60

40

20


Sản lương thóc
Sản lượng tăng thêm

20


c ầ n chú ý rằng, quy luật ihu nhập giam dần chi là một xu hưó-ng có tính
quy luật chứ không phải luyệt dối, 'I rong ihực tế, có những đo-n'vị khi dâu
vào tăng thêm, lúc đầu có thê mang lại phần thu nhập lăng Ihêm tăng lên
song dần dần thì quy luật thu nhập giám dần sẽ có tác động. Mặt khác, quy
luật thu nhập giàm dần cũng không mâu thuần với các trưòiig họp thu nhập
không đổi theo quv mô (thu nhập tăng cùng một tỷ lệ với tỳ !ệ tăng thêm
cúa các đẩu vào biến đổi) hoặc thu nhập lăng iheo quy mô (thu nhập tăng
với tỷ lệ cao hơn so với tv lệ tăng thêm các yêu tô đâu vào biên đôi). lât
nhiên, trong hai trường họp sau, tất cả các yếu tố đầu vào đêu biên đôi mà
không có một yếu tố nào cố định như ừong trường họp của quy luật thu
nhập yiàm dần.
b)
Quy luật chi phí tưo’ng dối ngày càng tăng, để có thêm một sổ lượng
đầu ra như nhau, người ta phải tốn chi phí tưoTig đối ngày càng lÓTi hơn so
với trước. Chi phí tương đối 0 ' đây dược tính bằng số lượng các dầu ra khác
phái giảm đi đê tăng thêm số lưọng đầu ra đó, v ề hình thức, quy luật này
giống như quy luật thu nhập giảm dần đưọc phái biêu ngược lại. Tuy vậy,
về thirc chất giữa hai quy luật này có sự khác nhau nhât định. Nêu quy luậl
thu nhập giảm dần chỉ nói về mối quan hệ giữa số luụng yểu tô đâu vào
tăng thêm với số lượng đầu ra tăng ihêm thi quy luật chi phí tưong đôi ngày
càng tănti lại thể hiện mối quan hệ giữa các số lượng đâu ra với nhau. MỘI
hình ánh rõ nét về quy luật này là duửng PPl' đã mô tả trong hình 1.2. Dê
có thêm 1 đơn vị hàng hoá X, lúc đầu, ngưòi ta cần phải hy siiili 1 đơn vị

hàng hoá Y (từ điểm A tói đicm C), nhưng sau đó, số lượng hàng hoá Y
phải giảm tăng dần, chẳng hạn là 2 (từ c đôn D), 3 (từ D đên E)... lrưò’ng
hợp dặc biệt, khi đường PP1< ihăng (hình 1.3) thi tỷ lệ thay Ihế giữa các
hàng hoá X và Y là giống nhau ờ bẩt kỳ diêm nào trên đường PPl*.

21


e

xiíử A x cy 2

PHÀN TÍCH CUNG - CẦU

Phân tích cung - cầu là một trong những nội dung quan trọng nhất, đồno
thời cũng là một phương pháp nghiên cứu cơ bản cùa kinh tế học. Công cụ
kinh tê này - được nhà kinh tế học người Anh là A. Marshall sử dụng tìr
năm 1890 - giúp cho việc phân tích các quan hệ kinh tế trở nên đơn giản
dê hiêu và có sức thuyêt phục hon rất nhiều so với những cách giải thích
trước đây. Cung ~ cầu được xem xét trong chương này là cung - cầu đối
với một loại hàng hoá hoặc mộl dịch vụ riêng biệt nào đó (để phân biệt với
tổng cung - tống cầu sẽ được nghiẽn cứu trong các chương sau khi xem xét
đên phạm vi vĩ mô của nền kinh tế).

1. LÝ THUYẾT VẺ CẦU
1.1. Khái niệm cầu

Câu là sổ lượng các hàng hóa và dịch vụ mà người mua có khả năng và
sủn sàng mua ứng với các mức giá khác nhau trong một khoang thời gian
xác định.

Cầu theo ý nghĩa kinh tế học trưóc hết là nhu cầu được thoả mãn (bao
gôm các nhu cầu vật chất và tinh thần). Song, không phải mọi nhu cầu đều
là cầu kinh tế. Nhu cầu chỉ trỏ' thành cầu nếu nố có kliả năng được thoá
mãn. Khả năng thoả mãn nhu cầu của mồi riRười lại liên quan tới rất nhiều
nhân tô như thu nhập, giá cả hàng hoá, dịch vụ... Do đó, có thể định nghĩa
tóm tăl như sau: cầu là nhu cầu có khá năng thanh toán, c ầ u hẹp hơn nhu
câu, còn nhu câu phong phú, vô hạn và có thể không thirc hiện được, c ầ u
khác với nhu cầu bởi hai yếu tố cấu thành cẩu:
- Sở thích, mong muốn của ngưòi tiêu dùng (nhu cầu).
-- Thu nhập của người tiêu dùng (khá năng thanh toán).
Đê làm rõ khái niệm câu, người la thường phân tích một số khái niệm cụ
thể như lượng cầu, biểu cầu, đưòng cầu...
22


1.2. Lượng câu

Lượng cầu là số lượng hànii hoá. dịch vụ inà người mua có khả năng
mua và sẵn sàng mua ở một mức giá cụ thố trong một thời kỳ nhât dịnh,
tương ứng với thu nhập và các diều kiện khác cho trưó’c. Ký hiệu là Qi>
Cầu biểu hiện mối quan hệ giữa lượng cầu với giá cả, cầu là hàm số phụ
thuộc vào giá cả.
Q d = f(P) là hàm nghịch biốn
Trong đó:

Q d là số lượng cầu;
p là giá cả của hàng hóa và dịch vụ.

Hàm cầu biểu diễn mối quan hệ giữa số lượng cầu (Q d) với giá cá (P).
Phưong trình đường cầu được cho như sau:

Q d = a - bP
Trong đó; a là tham số cho trưó’c;
b là hệ số của cầu vói giá cả;
p là mức giá.
Trong trường họp hàm số có lừ hai biên sô trở lên thi hàm câu được biêu
thị như sau:
Q d ^ f(^l ■•• ^n)
với điều kiện trong kinh tế thì n > 1 và biến số X > 0.
1.3. Luật cầu - Biểu cẩu - Đường cẩu

a)

L uật cầu

Luật cầu mồ tá mối quan hệ ly lệ nghịch giữa lượng cầu vê một hàng
hoá hay dịch vụ nào đổ với giá ca cua hàng hoủ hay dịch vụ đó.
N ếu thu nhập và những điều kiện khác cho trước không Ihay đối thì luật
cầu diễn tả một xu hướng chung là; giá cả cao ứng với lượng cầu thâp và
ngược lại, giá cả hạ thấp sẽ khuyến khích lượng cầu tăng lên. Giữa lượng
cầu và giá cả có sự vận động ngược chiều nhau,
Chú ý; luật cầu chỉ diễn tả mộl xu hướng phổ biến với nhiều loại hàng
hoá và dịch vụ. Trong thực tế, có nhiều loại hàng hoá và dịch vụ mà sự vận
động của giá cả và lượng cầu không tuân theo luật cầu nói trên.

23


b) Biểu cầu
Có thể mô tả luật cầu ỏ' Irên bằna mộl biểu cầu. Trong mỗi biểu cầu. giá
(duực ký hiệu là P) và lượng cầu (dirợc ký hiệu là Q d) ghi lại các mức giá

và livợng cầu tương ứng theo tỷ lệ ngưực nhau. Chànti hạn, biểu cầu về gạo
ớ một thành phố có dạng như sau:
Giá (nghìn đồng/kg)

5000

4000

3000

2000

Lượng cầu (tấn/tuần)

10

20

25

30

Chú ý ràng, việc thay đổi lượng cầu và giá cá không diễn ra theo cùng
một tỳ lệ nhất định hoặc không đôi. Troníỉ trường họp đặc biệt, cũng có thể
là đê dơn giản cho việc nghiên cứu, nguừi ta thưò'ng đưa ra và khảo sát
những biểu cầu tuyến tính, tức là những biểu cầu mà ở đó lirợng cầu và giá
cá biến đổi theo một tỷ lệ nhất định hoặc không đổi. Chẳng hạn, biểu cầu
sau đây là một biểu cầu tuyến tính:
Giá cả


10

20

30

40

50

Lượng cầu

20

40

60

80

100

Trong biểu cầu này, sự thay đôi giá AP " 10 luôn tương ứng với sự thay
đôi về lượng cầu AQd — 2 0 iheo tý lệ không đôi là: Q
mức giá, cần chú
cá và lượng cầu.

ý

dấu (-) biểu


t h ị SỊT

thay

dổi

ngược

chiều

20

ở mọi

nhau giữa giá

c) Đ ường cầu
Dưòng cầu là dường biểu diễn luậl cầu. Dỏ là dỏ thị mô ta mối quan hệ
giĩra lượng cầu và giá cả hàng hoá. Có thể biểu diễn dạng đường cầu qua
các đô thị trên hình 2 . 1 .
Dường D trong hình 2, la dưọc gọi là đưÒTig cầu ớ dạng tổng quát.
Đường cầu dốc xuống từ trái qua phải thể hiện đặc tính phổ biến trong luật
câu: khi giá giảm thì krợng cầu tăng và ngược lại.
Đặc biệt, nếu luật cầu đưọ'c Ihể hiện qiia một biểu cầu tuyến lính thi
đường cầu trong trường hợp này là một đường thẳng dốc xuống như trong
h in h 2 . 1 b.

24



Hình 2.1.

Với một đường cầu thấng, có ihể bièu thị luật cầu qua một hàm tuyến
tính (hàm bậc nhât) Q d = a - bP, vói b < 0, trong đó b =

p

gọi là hệ sô

Qd
góc biểu thị độ dốc của đường cầu.
.
Lưu ý răng,

r

p ì
——
Q

d

như

y

nhau tại mọi điểm và dấu (-) để
chi sự vận động ngưọc chiều của
giá cả (P) và lượng cầu (Q d).

Với phương trình đường cầu
tuyến tính, cách dựng đồ thị
đường cầu như sau: giá sử la có
hàm cầu: Q d = 24 - 0,6P. Xác
định hai điểm A và B, nối hai
điểm lai ta có đường cầu D. Giả
sử có điêm A (Q d = 0, P =- 40)

0

u- u o o

Hinh 2.2.

và điêm B (Q d =■' 24, p == 0). Vậy la có đường cầu như mô tả trong hình 2.2.
1.4. Sự thay đồi cầu và những nhân tố ảnh hường đến cầu

Q d thay đổi tỷ lệ nghịch với p của chính hàng hóa, lượng cầu di
chuyển dọc theo đường cầu. Đồ thị 2.3 phán ánh lượng cầu di chuyển.

25


×