Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Giáo trình kinh tế học đại cương phần 2 TS trần thị lan hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 104 trang )

r o

,

l i ư t i CJ (:»

THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU T ố SẢN XUẤT

1. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
1.1. Cầu về lao động
Câu vê lâo động là số lượng lao động rnà chú doanh nghiệp sẵn sàng và có
khả năng thuê với mức lương khác nhau trong inộl khoảng thời gian xác định.
Đường cầu về lao động là đường
dốc xuổng dưới và tỷ lệ nghịch với
tiền lương (hình 6 . 1 ).
Các nhân tố tác động tới cầu về
lao động:
- Thu nhập về sản phấm biên
hiện vật; MPP = — . Thu nhập về
AL
sản phẩm cận biên: MRi^ = MPP X p
Doanh nghiệp chỉ thuê thêm lao
động khi giá trị sản lượng do lao
động thuê thêm nhiều hơn tiền
lương mà hãng phải trả MRP > ịiền lương (vv), Vậy lao động cuối cùng mà
hãng thuê thêm khi: MlU’ == vv
- Thay đổi mức lương và năng suất.

1.2. Cung về lao động
Là lượng lao động mà người lao động sẵn sàng và có khả năng cung cấp
ờ các mức lương khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định.


Các nhân tố ảnh hưởng tới mức cung lao động:
- Sự thỏa mãn nhu cầu của con người.

84


- Các áp lực tâm lý xã hội.
- Các áp lực kinh tế.
- Thời gian, con người sẽ lựa
chọn như thế nào giữa làm việc và
nghi ngơi.
Hiệu quả làm việc tối ưu khi lọ'i
ích cận biên của nghỉ ngơi với lợi
ích cận biên của lao động bằng
n h a u MUiaođộng ~ MUnghíngơi- Đ ư ơ n g

cung có dạng như mọi đường cung
sán phẩm khác (hình 6 .2 ).

Li

L2

l

Hinh 6.2. Cung về lao động

1.3. Cân bằng cung - cẩu về lao động

Thị trường lao động cân bằng tại một mức lương wo, tại đó cung về lao

động bằng với cầu về lao dộng (hình 6.3).

Hình 6.3. Cân bẳng trên thị trường lao động

Đường cung và đường cầu về lao dộng dịch chuyền làm cho cân bằng
mới thay đổi.

2. THỊ TRƯỜNG VỐN
2.1. Tiền thuê lãi suất và giá cả tài sản

Vốn hiện vật là các hàng hóa đã được sản xuất và sử dụng để sản xuất ra
các hang hóa, dịch vụ khác có lợi hơn. Để sừ dụng vốn hiện vật, doanh
nghiệp có thuê hoặc mua.

85


Giá tài sản và tiền thuê dịch vụ từ lài sán dều gắn vói liền trả lãi suất và
thời íỉian để tính giá Irị của tùi sản dùnu theo quy luật lãi kép. Quy luật lãi
kép là: với số vốn ban đầu K (gốc) vói lãi SLiấl i, thòi gian thuê là N năm.
Sau N năm ta sẽ thu được: K( 1 + i)^ " X
Vậy, K sẽ đưọ'c tính như sau: K = X.

tiền thuê vốn.

2.2. Cầu về vốn

Cjiổng như đưò’ng cầu vồ lao dộng, cầu về vốn là đuủne M PP k - thu
nhập về san phẩm cận biên cua vôn,
Đuừníỉ cầu vồ vốn trên đồ thị

6.4 được biểu diễn trong quan hệ
với lãi suất thuê đơn vị vốn là ro,
và lượne, cầu vốn là Ko. Đường
cầu về vốn cũng dịch chuvến Icn
trên khi có yếu tố làm tăng sán
phấm hiện vậl cúa vốn như:
-- Sán phấm tăng giá, sản
phấm hiện vật biên cúa vốn cũng
tăng lên.
Tăng năng suất vốn hiện vật
đổi với các yếu tố kết hcyp khác,
các dầu vào của doanh nghiệp.
2.3. Cung về vốn

'lYong ngan hạn tổng cung các tài sán vốn như: máy móc, nhà cửa,
phương tiện xe và các dịch vụ mà chúnti cung cấp là cố định, cung là
đường thăng đứng.
Trong dài hạn tổng lưọng \ ốn của nền kinh tế có thể thay đôi, do đó
lượng cung vốn phụ thuộc vào tiiá Ihuc vốn. Giá cung càng cao, lượng cung
càng nhiều, đưòng cung là dường dốc lên.
2.4. Cân bằng cung - cầu về vốn

Thị trưò’ng vốn cân bằng tại mức K() vó'i mức lãi suất là io (hình 6.5).

86


Hình 6.5. Cân bằng thị trường vốn

3. THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI

3.1. Đặc điểm của thị trường đất đai

Đất đai là yếu tố sản xuất dặc biệt do thiên nhiên cung ứng, do vậy cung
về dất là cố định cả trong dài hạn và ngắn hạn,
Chi phí ban đầu không đổi, địa tô (r) của mỗi đơn vị đất đai là thặng dư
đối với chủ đất, họ sẵn sàng cho ihuê với giá cả thấp hơn.
3.2. Tiền thuê đất

- Giá đất và tiền thuê đấl được hình thành lừ giá trị sán phẩm.
- '1'iền thuê đất cao hay thấp là do mục dích sứ dụng đất và giá trị của
việc sử dụng đất mang lại là cao hay thấp.

87


P í !\AC(tị\Áỳ
.
7

NHỮNG VẤN ĐỀ Cơ BẢN CỦA KINH T Ế v ĩ MÕ

Kinh tê vĩ mô là phân hệ của kinh tê học nghiêti cứu hành vi của con
người trong sản xuất và tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ như là một tổng thể
những mối liên hệ bên trong của nền kinh tế. Kinh tế vĩ mô có nhiệm vụ
giải thích các vấn đề kinh tế lớn như: tăng trưởng, lạm phát và thất nghiệp,
tiên lương và giá cả, thu nhập và việc là m ...

1.

CÁC MỤC TIÊU VÀ C H ÍN H SÁCH KINH TỂ v ĩ MÔ


1.1. Các biến số và mục tiêu kinh tế vĩ mô

1.1.1. Các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản
a) Giá trị tống sàn phâm xã hội (GDP)
GDP là toàn bộ giá trị tính bằng tiền của các hàng hóa và dịch vụ cuổi
cùng được tạo ra ừên lãnh thổ một quốc gia xét ừong một thời gian nhất định.
Cần chú ý một số điểm sau đây trong định nghĩa về GDP:
- GDP được tính theo lãnh thổ kinh tế, khác với lãnh thồ địa lý.
- GDP của một nước bao gồm cả giá trị hàng hoá do công dân của các
nước khác thường trú trên lãnh thổ nước đó sản xuất ra.
- Những hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được tính t r o n g GDP là những
hàng hoá, dịch vụ đi vào tiêu dùng Irực tiếp cho sinh hoạt. GDP tính hàng
hoá, dịch vụ cuôi cùng mà không tính những hàng hoá và dịch vụ tĩung
gian nhăm làm cho con số GDP có ý nghĩa chính xác hơn.
- GDP danh nghĩa và GDP thực tế;
GDP danh nghĩa (GDP„) được tính bằng tiền theo giá trị hiện hành của
nó, còn GDP thực tế (GDPr) được tính theo giá của thời kỳ gốc.
Ta có:

88

GDP„=yp,xQ

G D P ,= y p „ x Q ,


Còn GDPo = X! ^0 ^ Qo ’

khi nó trùng vói ( jDPr ở năm xác định.


GDPr phản ánh chính xác hon giá trị hàng hoá và dịch vụ được sản xuất
trong năm của một nước là lớn hay nhỏ, nhất lá khi phải so sánh chỉ tiêu
trong các năm khác nhau. Nếu GDP„ đại diện cho quy mô hàng hoá, dịch
vụ về mặt giá trị danh nghĩa thì GDPr lại thể hiện quy mô hàng hoá và dịch
vụ xét về mặt khối lượng thực tế. Chẳng hạn, cùng một triệu tấn lúa như
nhau nhưng lại có thể mang những giá trị danh nghĩa khác nhau ở mỗi năm,
do đó, GDPn có thể tăng hay giảm trong khi GDPr là không đổi. Điều này
gợi ra ý tưởng đo lường thành tựu kinh tế thông qua GDPr chứ không phải
là GDPn.
- Các phương pháp xác định GDP;
Sau đây là ba phương pháp thường được dùng để tính GDP:
* P hương pháp xác định GDP theo gió thị trường (hay theo luồng sản
phẩm), còn được gọi là phương pháp chi tiêu.
Nếu gọi GDP tính theo giá trị thị trường thì GDP bằng tống chi tiêu của
các tác nhân kinh tế về các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng. Như vậy, tuỳ theo
nền kinh tế có bao nhiêu tác nhân mà GDP có bấy nhiêu yếu tố cấu thành:
GDP = c + I

(trong nền kinh tế giản đơn)

GDP = c + I + G

(trong nền kinh tế đóng, có Chính phủ)

GDP = c + 1 + G + NX
Trong đó:

(trong nền kinh tế mở)


c là chi tiêu hàng hoá và dịch vụ liêu dùng của dân cư
1

là chi tiêu cho đầu tư cvìa các hãng

G là chi tiêu cho hàng hoá, dịch vụ của Chính phủ
NX được tính bằng chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu (Ex) và
giá trị nhập khẩu

(Im )

của nền kinh tế, tức là NX = F’x - I m

* Phương ph á p xác định GDP iheo luồng thu nhập (hoặc theo luồng chi
phí cho các yếu tổ sản xuất)
GDP = w + i + r + n
Trong đó:

GDP tính theo luồng thu nhập (chi phí)
w là tất cả các thu nhập từ lao động

89


i là thu nhập lừ tãi cho vav vốn
r là thu nhập lừ cho thuê nhà và đất
n là thu nhập của các hãnsỉ sản xuất, kinh doanh dưới hình
thức lợi nhuận.
Chú ý rằne,, GDP xác định Iheo phươna pháp này không tính lới khoản
thuế gián thu (Te) - tức là loại thuế đánh gián tiếp vào người chịu thuế

làm tăng giá bán hàna hoá và dịch vụ trên thị trường (chắna hạn các loại
thuế doanh thu, thuế môn bài, ihuế nhập khâu, thuế VAX hay ihuế tiêu thụ
đặc biệt...). Bời vậy, để cho hai phương pháp tính G DP nói trên cho kếl
quả đồng nhất vói nhau, cần phải bổ sung T(; và khấu hao tài sản cố định
(KH) vào giá trị GDP.
Ta có;

GDP = w + i + r + n + 1', + KH

* Phương pháp xác định GDP theo giả trị gia tăng
Phương pháp này thưò’ng được áp dụna vói các ngành sản xuất nên còn
có tên là phương pháp sản xuất. Đe tính GDP theo giá trị gia tăng (VA),
người ta cộng giá trị gia tăng (VA) của tất cả các ngành sán xuất trong nưó'c
lại với nhau:
GDP= ^ V A
Trong đó: VA là giá trị gia tăng của các ngành sán xuất
VA là khoản chênh lệch giữa giá trị sản lượng của một doanh nghiệp với
khoản mua vào về vật liệu và dịch vụ từ các doanh nghiệp kliác, mà dã
được sử dụng hếl để sản xụất ra san lượng ấy.
b) Biến sổ lạm p h át
Lạm phát là sụr thay đồi đột biến về mức giá trung bình hằnu năm.
gp
'l'rong đó:

X

100%

gp là mức lạm phái; Ip là mức giá thời kỳ gốc, Ip là mức


giá năm định kỳ.
Chỉ sổ lạm phái phản ánh Irạng thái không ốn định cúa nền kinh tể do
nhiều nguyên nhân gây ra.

90


c) Biến số thất nghiệp (V)
Mức thất nghiệp là tv lộ giữa số nmròi chưa có việc làm hoặc mong
muốn và đang tìm kiếm việc làm so với tồng lao động có trong xã hội.
Những ngirò’i trong độ tuồi lao động có khả nănii lao động và gia nhập quỹ
lao độne xã hội, ký hiệu là L.
Số người có việc làm ký hiệu E. Vậy ta có:
T ỷ lệ thất nghiệp (U) = — X100% =

X 100%
ì

-V

Cho dù trong nền kinh tế mà thị trường lao động đạt trạng thái cân bằng
giũ'a cung và cầu về lao động thì ngay tại điểm cân bằng vẫn tồn tại một
mức thất nghiệp gọi là thất nghiệp tự nhiên, ký hiệu u*.
d) Cán cân thanh toán quốc tế và tỷ giá hối đoái (EB và ER)
- Cán cân thanh toán quốc tế là một bản lổng họp các luồng giao dịch
hàng hóa và dịch vụ, các luông chu chuyên vôn và tài sản giữa các quôc gia
(cua công dân hay Chính phủ một nước), kv hiệu là EB.
- Tv giá hổi đoái là tỷ giá của đơn vị tiền một nước so với số lượng
đơn vị tiên của nưó’c khác. Thông thường, người ta hiêu tỷ giá hôi đoái là
số lượng tiền nội địa đưọc dùng để mua một đơn vị tiền ngoại tệ, ký hiệu

là ER. Ví dụ; Tỷ giá Việt Nam dồng là số liền Việt Nam cần để mua một
đơn vị ngoại tệ.
NIiR tỷ giá danh nghĩa và iưỉR

ER ' ‘

tỷ g iá th ự c tế .

R E R = H„ X
p,

Trong đó:
RER là tỷ giá thực tế;

ER

li„ là tv giá danh nghĩa;
Pd mức giá đồng nội địa;
P|' đơn vị ngoại tệ.

0
Hinh 7.1. Tỷ giá hối đoái

91


- Các nhân tố ảnh hưòng đến RER:
AD tăng -> N X giảm

+ Chi tiêu G. 1 tăng


RER tăng.

+ Lãi suấl tiền gửi i tăng -ỳ NX tăng -ỳ RER giảm.
+ NX tăng, giảm

RER giảm, tăng tỷ lệ nghịch.

* Mối quan hệ giữa các biến số kinh tế vĩ mô:
- Tống sán phẩm quốc dân với tăng trưởng kinh tế: GDPn tăng là do có
lạm phát ảnh hường, còn GDPr tăng là do: số lượng nguồn lực nền kinh tế
tăng (tư bản, lao động, tài nguyên...) hoặc hiệu quà sử dụng các nguồn lực
tăng lên. Tỷ lệ tăng tổng sản phẩm quổc dân thực tế gọi là tăng trưởng.
- Tăng trướng và thất nghiệp: Tăng trường cao thì thất nghiệp có xu
hướng giảm, và ngược lại.
- Tăng trưởng và lạm phát: Lạm phát có xu hướng tăng trong thời kỳ
tăng trưởng cao và ngược lại.
~ Lạm phát và thất nghiệp-. Trong ngắn hạn, lạm phát cao Ihì thất nghiệp
có xu hướng giảm, theo luật Okun thì lạm phát tăng 1% thi thất nghiệp có
thế giảm tới 2 %, nhưng chưa thể kết luận đây là quy luật kinh tế vì chưa có
cơ sở khoa học. Quan hệ giữa lạm phát và thấy nghiệp dù trong ngắn hạn
hay dài hạn đều phản ánh hiệu quả của chính sách kinh tế vĩ mô.
“ Cán cân thanh toán và tỳ giá hối đoái: Trạng thái cân bằng, thặng dư
h a y t h â m h ụ t c ủ a c á n c â n t h a n h t o á n c ó ả n h h ư ờ n g t ớ i t ỳ g i á h ổ i đ o á i , ty g i á
h ố i đ o á i là b iế n s ố tá c đ ộ n g đ ế n c á n c â n t h ư ơ n g m ạ i, v à d o đ ó tá c đ ộ n g đ ế n
s á n l ư ợ n g , v i ệ c l à m , g i á c ả c ũ n g n h ư SỊT c â n b ằ n g n ó i c h u n g c ủ a n ề n k in h tế .

1J,2. Các m ục tiêu kinh tể vĩ mô
Thành tựu kinh tế của một nước thường tính theo ba mặt chủ yếu sau:
Ồn định, tăng trưởng và công bằng xã hội. Các mục liêu cụ thể là:

* Mục tiêu sán lượng:
~ Sản lượng thực tế cao tương ứng mức sản lượng tiềm năng.
- Tốc độ tăng trưởng cao, ổn định và bền vững.
* Mục tiêu việc làm:
- Tạo việc làm tốt, phù họp với xu hướng đào tạo và thị tmờng, cc thu
nhập cao.

^ Tỷ lệ thất nghiệp thấp.

92


* Mục tiên giả cu: On clịnh giá có kha năriíỉ kiêm soát được mức lạm
phát trong diều kiện thị trường tir do.
* Mục tiêu kinh tế đối ngoại:
Ốn định tv giá hối doái.
-- Giữ cân bằng cán cân thanh toán.
* Phân phổi công bằng-. ']'hông qua chính sách kinh tế, giảm thiểu chênh
lệch về thu nhập và mức sống, giảm chênh lệch giữa nông thôn với thành
thị... Đây là mục tiêu quan trọng của Việl Nam cũng như nhiều nước khác.
Tuy nhiên, các mục tiêu chỉ phản ánh trạna thái lý tưởng của một nền kinh
tế, thực tế các chính sách vĩ mô chi có thế giám thiều sự sai lệch so với thực
tế mà thôi.
Các quốc gia thường có thứ tự ưu tiên giải quyết các mục tiêu trên khác
nhau, cũng có thể đồng thòi giải quyết các mục tiêu trong quá trình phát
triển của mình.
1.2. Các chính sách kinh tể vĩ mô

1.2.1. Chính sách tài khóa
Việc Chính phủ sử dụng các công cụ của mình để điều chỉnh mức chi

tiêu chung cúa nền kinh tế, hưóng hoạt động kinh lế vào các mục tiêu sán
lượng và việc làm như mong muốn. Dó là quá Irình lập và thu chi ngân
sách nhà nước.
Hai công cụ chủ yếu của chính sách tài khóa là: chi tiêu của Chính phủ
và thuế.
Chi tiêu của Chính phù ảnh hưở'ng dến quy mô chi ticu chung, do đó
ảnh hường đến tổng cầu và sản lượng cân bàng của nền kinh tế.
Thuê làm giảm các khoán thu nhập, do đó làm giảm chi tiêu cùa xã hội
ánh hưởng đến tổng cầu, sản lượng và đầu tư, Thuế (T) là nguồn thu của
ngân sách, còn (G) là nguồn chi tiêu ngân sách.
Ngân sách được biểu diễn bằng hàm sau:
B = T - G có thể B > 0, B - 0, B < 0
Thông thường thì B < 0 (thâm hụt ngân sách) là trạng thái phổ biến của
ngân sách, có 3 loại thâm hụt:

93


1. Thâm hụt thirc tế.
2. Thâm hụt cơ câu.
3. 'l'hâm hụt chu kỳ
Bu = Bck + Bcc hay Bck = Bt, - Bcc
Trong đó;

Btt thâm hụt thực tế;
Bck thâm hụt chu kỳ;
B cc t h â m h ụ t c ơ c ấ u .

Chính sách tài khóa có tác dụng:
Trong ngắn hạn: Giải quyết những vấn đề cấp bách như: lạm phái, suy

thoái, thấl nghiệp.
Trong dài hạn: Điều chỉnh cơ cấu kinh tế nhằm tăng trưỏng kinh tế và
phát triên.
1.2.2. Chính sách tiền
Chính phù tác động vào đầu tư tư nhân đế hướng nền kinh tế vào mức
sàn lượng và việc làm mong muốn.
Hai công cụ chu yếu của chính sách tiền là: mức cung tiền M.s và lãi suấl i.
Chính sách tiền có tác dụng tác động đến sán lượng thực tế Yr và sản
lượng tiềm năng Y trong ngẳn hạn (SR) và trong dài hạn (LR).
1.2.3. Chính sách giá củ và thu nhập
Chính sách này tác dộng đến tiền lương và việc làm, giá cả dể kiềm chế
lạm phát.
Công cụ có liên quan đến thu nhập:
~ Công cụ cứng rắn: chỉ dẫn chung để ấn định giá, tiền công, quy tắc
pháp lý ràng buộc sự thay đổi tiền lương hay giá c ả ...
- Công cụ có tính mềm dẻo: hướng đẫn, khuyến nghị bằng thuế...
L2.4. Chính sách kinh tể dối ngoại
Ốn định tv giá hối đoái và giữ cho cán cân thanh toán thâm hụt ở mức
thấp có thể chấp nhận được. Các công cụ chủ yếu như: ER, NX, IB, EB,
quy định về hàng rào thuế quan, các công cụ tài chính và tiền tệ tác động
vào xuất, nhập khẩu.

94


2. HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
2.1. Vòng luân chuyển kinh tế vĩ mô đơn giản

Một nền kinh tế có hàng triệu triệu đơn vị kinh tế như: hộ gia dinh, hãng
kinh doanh, các cơ quan Nhà nirớc ở 'ĩrung ương và địa phương, khu \ạrc

kinh tế nước ngoài... Các đơn vị kinh tế có quan hệ hữu cơ với nhau và tạo
ncn mạng lưới giao dịch kinh tế.
Giả sử, ban đầu nền kinh tế gồm hai tác nhân cơ bản: hộ gia đình và
hăng kinh doanh tạo nên vòng kinh tế khép kín. Các giao dịch giữa hai tác
nhân thê hiện:
Hộ gia đình (HOUSHOLD)

Hãng kinh doanh (FIRM)

Cung cấp các ỵếu tố sản xuất cho hãng

Thuê hoặc mua các yếu tố sản xuất

Tiêu dùng các hàng hóa và dịch vụ

Tổ chức sản xuất hảng hóa va dịch vụ

Trả tiền cho các hãng khi mua hàng hóa
vả dịch vụ

Bán hảng hóa và dịch vụ trên thị trường

Sự vận dộng giữa các hãng và hộ gia đình tạo nên vòng luân chuyển
kinh tế vĩ mô dơn giản có thể biổu diễn theo sơ đồ:

Hình 7.2. Vòng luân chuyển kinh tế khép kin

Cung bên trong: liộ gia đình cung cấp các yếu tố sản xuất cho hãng và
nhận dược thu nhập từ việc bán tư liệu sản xuất. Còn hãng kinh doanh sau
khi sản xuất sẽ đem bán các hàng hóa và dịch vụ trẽn thị trường.


95


Cimg bên ngoài. Hộ gia đình sử dụng số thu nhập do bán lư liệu sản xuất
để tiêu dùng các hàng hóa và dịch vụ. Các hãng sử dụng tiền bán hàng đê
mua các yếu tố sản xuất. Giữa hộ gia đình và hãng tạo nên vòng luân
chuyến kinh tế vĩ mô đơn giản.
GDP = Y = c

hay

tồng sản phẩm = tổng chi tiêu

Mô hình này giả thiết:
-- Không có tiết kiệm và đầu tư.
- Lợi nhuận chia hếl.
- Không có tác nhân Chính phú và người nước ngoài.
2.2. Vòng luân chuyển kinh tế vĩ mô m ờ rộng có sự tham gia cùa
Chính phủ và người nước ngoài

Hộ gia đình có thu nhập, họ chi tiêu mộl phần cho các hàng hóa và
dịch vụ, phần còn lại đem tiết kiệm: Y = c + s
Tiết kiệm s sẽ đi vào thị trường tài chính cho các hãng kinh doanh vay
dưới dạng đầu tir I, I được coi là một bộ phận chi liêu cho sản xuất của nền
kinh

tế v à là

nhu


cầu

dầu

tư:

GDP =

c+I

ta c ó

đồng nhất thức vĩ

Y = GDP
C+S=C+I^I=S
Vậy, đầu tư của hãng được chuyển hóa từ tiết kiệm.

96

Hình 7.3. Vòng luân chuyển kinh tế mở rộng

m ô sau:


- Khi Chính phủ tham gia vào nền kinh tế. C hính phủ thu thuổ của hộ
gia đình và hãng kinh doanh, cung thu nhập vận dộng như sau: Y = c + s + 1
Cung chi tiêu vận động như sau: GDP - c + 1 + G.
Cân bằng thu nhập và chi liêu quốc gia la có:

Y = GDP

C + S+ r - C +1 + G ^

T -G = I - s

Thâm hụt ngân sách được lài trợ bời tiết kiệm của khu vực dân cư.
- Nền kinh tế có sự tham gia cua người nước ngoài, cung thu nhập và
cung chi tiêu được xác định như sau:

Y = c + s + T - Im ; GDP = c + I + G + Ex
-> c + s + T ~ Im = c + I + G + Ex
T - G

= ( I - S ) + (Ex - I

m)

Thâm hụt ngân sách của Chính phủ được tài trợ bởi tiết kiệm của khu
virc tư nhân và xuất khấu thuần túy (vay nợ nước ngoài).
2.3. Đo lường tổng sản phẩm quốc dân GNP

*
GNP là giá trị tính bằng tiền của các hàng hóa và dịch vụ được tạo ra
từ các yếu tố của mình xét trong một thời gian nhất định.
GNP = G DP + NX
Đôi khi:

NX = E x - I m


NX là thu nhập ròng lừ tài sán nưóc riRoài, dược tính bằng chênh lệch
g i ữ a n h ữ n g g i á trị đ i v à o t r o n g n ư ó ’C v ó i n h ữ n g g i á trị đ i ra n ư ớ c n g o à i .

Nếu GDP là tổng giá trị các hàng h(,iá và dịch vụ được sản xuất trong
lãnh thổ một nước thì GNP lại đo lường tổníì giá trị các hàng hoá và dịch
vụ được tạo ra từ các yêu tô của nước đó. Giữa (ỈDP và GNP có một sô
điểm khác biệt:
- GNP không tính giá trị hàng hoá và dịch vụ do công dân nưcVc ngoài
làm ra, mặc dù khoản này là một phần đóng góp vào (}DP của nước đó.
- GNP bao gồm cả phần giá trị hàng hoá và dịch vụ của người dân nirớc
đó làm ra ở bên ngoài lãnh thổ nước mình, những giá trị này lại không dưọ’c
tính trong GDP.
Sự khác nhau về lượng giữa GDP và GNP thể hiện ờ phần thu nhập ròng
lìr tài sản ở nước ngoài của một nước (N1F). Phần thu nhập ròng này là

97


chênh lệch giữa sổ thu nhập từ các tài sản của nước đó ở nước ngoài (tiền
của công dân nước đó chuyển về, thu nhập do cho thuê vốn tài sán hay sở
hữu vốn tài chính....) với số ihu nhập cúa người nước ngoài từ những tài sản
của nước đó. Đôi khi, các nhà kinh tế học sử dụng khái niệm phúc lợi kinh
tế ròng (NEW - net economics welfare). nhưng cách tính NEW còn mới và
chưa thống nhất nên chưa được coi là cách tính bố sung.
Như vậy:

GNP = GDP + NIF

* Sán phãm qiíôc dãn ròng NNP
Trong GNP có một phần sử dụne để bù đẳp phần hao mòn vật chất của

các yếu tố đã sử dụng trong năm. Phần này tương ứng vó'i khoản khấu hao
Dp. Rõ ràng, nếu loại bỏ Dp ra khỏi GNP, phần còn lại -- được gọi là sản
phẩm quốc dân ròng NNP, pHản ánh phần sán phẩm quốc dân tăng thêm
trong năm, sau khi đã bù đắp các hao mòn và thay thế vốn hiện vật (chẳng
hạn, nếu một nước sàn xuất mỗi nàm được 100 máy nhưng 30 máy dùng đê
thay thế các máy đã hao mòn hết trong năm thì GNP tính cho cả 100 máy
còn NNP chi tính cho 70 máy - con số tăng thêm trong năm sau khi đã bù
đẳp 30 máy cho khấu hao).
Vậy:

NNP = GNP - DP

* Thu nhập quốc dân Y và thu nhập quốc dãn khả dụng Yu
-

Phần sản phẩm quốc dân ròng NNP tính theo giá thị trường sẽ bao

gồm cả khoản thuế gián ihu mà Chính phủ đánh vào các hàng hoá và dịch
vụ. Khoản này là thu nhập của Chính phú bên ngoài tổng thu nhập của các
yếu lố sản xuấl (đấl đai. lao động và vốn). Do đó, nếu đem trừ bỏ thuế gián
thu ra khói NMP, phần còn lại (NNP ~ 'ĩ,.) phản ánh tổng thu nhập cùa các
yếu tố sàn xuất được gọi là thu nhập quốc dân Y hay phần thu nhập tăng
thêm thật sự do các yếu lố sản xuất mang lại trong năm. Chú ý răng, nếu
tính GDP theo luồng thu nhập hoặc Iheo chi phí các yếu tố sản xuất (không
có thuế gián thu), thu nhập quốc dân (w + i + r + n ) cũng chính là NNP.
Bởi vậy, để tính tổng thu nhập quốc dân, có thể lấy GNP theo giá thị trường
trừ khấu hao và thuế gián ihii hoặc lấy GNP theo thu nhập trừ khấu hao.
Kết quả là;
Y = GNP ~ Dp ^ Te - NN P


'I c

hoặc: Y = GNP - Dp = NNP = w + i + r + n

98


- Tuy nhiên, thu nhập quốc dân Y chưa phái là phần thu nhập được đem
ra tiêu dùng hay tiết kiệm của dân chúng, Một mặt, số thu nhập này phài
chịu một khoản thuế đánh trực tiếp gọi là thuế trực ihu (T a). Thuế trực thu
làm giàm bớt số thu nhập quốc dân có thc sứ dụng cho các mục đích tiêu
dùng hay tiết kiệm của dân chúng. Mặt khác, Chính phủ lại có thể sử dụng
một phần ihu nhập của mình để trọ- cấp ('I'r) dưới nhiều hình thức khác
nhau cho dân chúng (bảo hiểm, trợ cấp thấl nghiệp, trợ cấp khó khăn...),
điều này làm tăng thêm khả năng tiêu dùng của dân chúng, được xem là
khoản bổ sung vào thu nhập quốc dân làrn tăng thu nhập quôc dân có thê
sứ dụng.
Bởi vậy,

nếu

gọi

loại của Chính phủ,
Y

Khoản

d


Y

d

Ta

= Y -T

(T a - T

r)

còn

là thu nhập quốc dân khả dụng và T r là trợ cấp các
là thuế trực thu, thì:
a

+ Tr

được

hay Y d = Y - (Xx - Tr)
g ọ i là l ư ợ n g th u ế r ò n g đ á n h v à o th u n h ậ p .

Thu nhập quốc dân khả dụng (Yi)) có thể được sử dụng cho các mục đích
tiêu dùng hoặc tiết kiệm. Nó là chỉ tiêu tốt để đánh giá chính xác khả năng
tiêu dùng của người dân một nước có tăng lên thật sự hay không trong điêu
kiện thu nhập quốc dân tăng thêm nhờ vào sự RÌa tăng sản lượng lh\rc tê.
2.4. Ý nghĩa của các chỉ tiêu GDP và GNP


GDP và GNP là những chi tiêu được dùng phố biến đề đánh giá thành
tựu kinh tế của một nước. Tuy chúng có khác nhau về cách tính toán và ý
nghĩa mà chúng phản ánh, song vẫn có thể coi chúng là giống nhau về CO’ bản
nên không cần phân biệt cứniỉ. Nhiều năm gần đây, tình hình phố biến là
các nước thường dùng GDP đê định lượng Yí\ phân tích kết quá hoạt động
kinh tế của nước mình, phù hcyp với quy dịnh chưng cùa Liên họp quốc. Bởi
vậy, những ý nghĩa được trình bày dưới đây nói chung cho cả GDP và GNP.
aj GDP (GNP) là một chỉ tiôu quan trọng, phản ánh được nhiều thông
tin về nền kinh tế tổng thể của một nước. Cụ thế là:
- GDP (GNP) cho biết quy mô sản xuất của một nước, hoạt động sản
xuất và kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của một nước thông qua tông giá trị
tính bằng tiền, m à một nền kinh lế tiến hành trong một năm.
- GDP (GNP) cho biết tỷ trọng của một nước trong nền kinh tế thế giới
hoặc so sánh với một nước khác, khi quy con số GDP của các nước khác

99


nhau về cùng một đơn vị tiền tệ dể lính toán. Nó giải thích được phần nào
những quan hệ của các quốc íiia với nhau diễn ra theo xu hưóng này hay xu
hiróng khác.
- S\r thay đổi GDP (GNP) phản ánh tình h ì n h tăng trưởng kinh tế của
một nước. Sự gia tăng của GDP (GNP) thirc tế so vó’i thời kỳ tnrớc được
g ọ i là t ă n g t r ư ỏ T i g k i n h t ế , c ò n t ỷ l ệ t ă n g t r ư ở n g ( h a y m ứ c t ă n g t r ư ờ n g )

được tính bằng tỳ lệ tăng của GDP (GNP) thực tế. Nếu gọi GDPri là của
năm tính toán, GDPro cúa năm gốc thì tv lệ tăng trưởng kinh tế của năm
đirợc tính toán như sau;
GDP, - G D P

------ ------------^xlOO%
GDP,
- GDP (GNP) tính trên đầu ngưò’i được dùng đề dánh giá khả năng thoả
mãn mức sống cùa người dân một nước. Phần lớn những khác biệt về mức
sống giữa các nước đều giái Ihích được từ sự khác biệt về mức GDP/người.
Tuy vậy, chỉ tiêu GDP (GNP) cũng bộc lộ những khiếm khuyết của nó
mà người ta ngày càng nhận rõ,
h) Nhi~mg khiếm khuyết cita GDP (GNP)
- Cách tính GDP cho thấy một thiếu sót cơ bản của nó là không phản
ánh chính xác giá Irị của tất cả hàng hoá và dịch vụ được sản xuất trong
năm của một nước:
+ Bở sót nhiều sản phẩm làm ra đế tự tiêu dùng. Những sán phẩm này
(cả hiện vật và dịch vụ) đều có thế xác định giá trị được, song do chúng
không đirợc mua, bán trên thị trường nên không được tính vào GDP.
( Khònu tính các hàng hoá và dịch vụ trong nền kinh tế ngầm. Trừ
những thứ hàng hoá và dịch vụ bị cấm mua - bán, hằng năm có một khối
lượng giao dịch hàng hoá và dịch vụ không được Ihống kê khi lính GDP do
chúng được thivc hiện không công khai và che dấu pháp luậl.
-í Việc quy đổi giá trị đối với nhiều loại dịch VỊI thông qua giá cả của chúng
khône, phản ánh được đầy đủ giá trị do chúng mang lại. Điều này càng dặc
biệl rõ nét khi xem xét các hàng hoá và dịch vụ thoá mãn nhu cầu tinh thần
như nghỉ ngơi, giải trí, du lịch hay các hoạt động sáng tạo nghệ thuật...
- GDP (GNP) không tính tó’i cái giá phải trả cho việc đạt được nó do
lình trạng ô nhiễm môi tnj’ò’ng, căng thẳng xã hội và bạo lực... gia tăng.

100


Những thiệt hại này lẽ ra cần phai duợc linh khấu Irìr trong GDP như là chi
phí cơ hội đế có GDP và tăng Iruơng kinh te cua mộl quôc gia, dặc biệt là

khi những chi phí này ngày càng C() xu hưó’nu izia tăng nhanh trong các nên
kinh tế đang phát triển.
-

Quy mô của những chỉ liêu đuực lính tronti GDP không

h o à n toàn

phản ánh chính xác chất lượng ha> hiệu qua của sự chi tiêu đó. Chăng hạn,
nhiều khoản chi tiêu cúa Chính phu cho việc xây dựng các cơ sở hạ lâng bị
thất thoái, lãng phí hoặc không đúrm Irọne, tâm, trọng điếm vẫn đưọ'c cộng
trong GDP, được tính như một nhân tố cùa tăna trưởng kinh lế song lại
không mang lại ý nghĩa tích cực nào. Con số GDP (G N Pyđầu người, do đó
không phản ánh chính xác mức sống thực tế cúa người dân một nưó’c.
Để đánh giá đầy đủ và hợp lý hơn mức sống thực tế. không thể chỉ căn
cứ vào GDP/người mà còn cần xem xét cả các yếu tố khác ảnh hưởng rất
lớn đến mức sống thực tế như ẹiá cả sinh hoạt, sự bảo đám cúa xã hội đối
với người dân, nhất là đối với nhữníỉ người nghèo khố, những căng thăng
xã hội do cách biệt m ứ c s ố n g oiĩra các tầng IcVị.:) dân cư, tình trạng bạo lực

và ô nhiễm....
Tóm lại, GDP và GNP có ihể đirọc xem là những chì tiêu tốt, song
không phải là những chỉ tiêu hoàn hảo để đánh giá tăng trưởng kinh tế và
tăng trường mức sống thực tế cùa một niróc. Phấn đấu để tăng GDP (GNP)
thực tế là một mục tiêu đúng đắn, song cùnạ vói việc tănc G DP và GNP,
cần phải chú ý tói nhiều vấn đề khác nữa trong phát triển kinh tế và xã hội
mới có thể làm cho GDP hay GNP trớ thành chi tiêu dáng tin cậy và mang
lại ý nghĩa tích circ hơn. Nhiều nưức hiện nay dang tìm cách xây dựng
những chi tiêu phát triển kinli lổ - xã hội tống họp đê có thê Ihay cho GDP
hay GNP, song vẫn phải dựa căn ban trên sự gia tăng của GDP. Mặc dù còn

có nhiều khiếm khuyết, GDP và GNP vẫn đirợc coi là những tiêu chí cơ
bản chưa thể thay thế để mồi quốc gia phấn dấu trên con đường phát Iriển
kinh tế và nâng cao mức sống thực tế của mình.

101


e

v i C t ír L ^ 8

TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÀN BẰNG

Chương này tập truna nghiên cứu tổng cầu ~ một trong hai thành tố
của nền kinh tế mà sự vận động của nó sẽ có tác động quyết định tới các
vấn đề lớn như sản lượng, việc làm và giá cả. Chương này sẽ bẳt đầu với
việc xem xét các nhân tố cấu thành tổng cầu trong một nền kinh tế hiện đại
và nghiên cứu cách thức mà những nhân tổ này tác động tới tổng cầu khi
chúng thay đổi. Phân tích vai trò của tống cầu đổi với việc xác định các
biến số vĩ mô chủ yếu là sản lượng và giá cả chung. Những phân tích này
được xem là cơ sở lý thuyết cho các chính sách điều tiết vĩ mô chủ yếu là
chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ - tức là những chính sách nhằm tác
động irực tiếp tới tổng cầu. Toàn bộ chương này sẽ đưọ'c phân tích dựa theo
phương pháp mô hình số nhân nối tiếng của nhà kinh tế học vĩ đại người
Anh J. M. Keynes (1883 - 1946) nêu ra từ những năm 1930.
Giả định quan trọng nhất của chương này là tạm thời không xét tới sir
thay đối của tiền lương và giá cả, mặc dù trong thực tế, những nhân tố này
cũng thường xuyên gây ra tác động tới tổng cầu. Điều này có nghĩa là,
chúng ta chỉ tập tmng vào việc phân tích tác động từ phía tổng cầu tới giá
cá chung như thế nào. Giả định trên cũng đưa tới một giả định khác là tổng

cung được cho là biết trước và luôn đáp ứng tồng cầu, do đó chi có một
mình tổng cầu xác định mức sản lượng và giá cả chung của nền kinh tế.

1. TỔNG CẦU VÀ CÁC YÊU TÔ CỦA TỔNG CÀU
1.1. Khái niệm tổng cầu

Tồng cầu (AD) là tổng khối lượng hàng hoá và dịch vụ tính bằng tiền
mà các tác nhân kinh tế dự kiến chi tiêu lương ứng với mồi mức giá, trong
điều kiện thu nhập và các yếu tố kinh tế khác cho trưóc không đổi. Theo ý
nghĩa đó, có thể gọi tổng cầu là tổng chi tiêu của toàn bộ nền kinh tế cho
các hàng hoá và dịch vụ. Nỏ tương đương với tổng sản phẩm quốc nội

102


(GDP) tính theo phương pháp luồng chi liêu cho các hàng hoá và dịch vụ
cuối cùng của nên kinh tê.
1.2. Các bộ phận của tổng cẩu

Một nền kinh tế có bao nhiêu tác nhân ihì có bấ}' nhiêu bộ phận cúa tống
cầu. Bởi vậy, mồi mô hình của nền kinh lế mà chúng ta sẽ xem xét, có thể
c ó n h ữ n g b ộ p h ậ n c ấ u th à n h tư ơ n g ứ n g củ a tố n g cầu:

1.2.1. Tồng cầu trong nền kinh tế gián đơn
* Tổng cầu là toàn bộ số lượno hàng hóa và dịch vụ mà các hộ gia đình
và các hãng dự kiến chi tiêu tương ứng vó’i mức thu nhập của họ.

AD = c + I
Trong đó: AD là tống cầu trong nền kinh tế;
c là cầu về hàng hóa và dịch vụ liêu dùng ciia các hộgia đình;

1

là nhu cầu đầu tư mới cua các hãne kinh doanh.

* Tiêu dùng c là một hàm số phàn ánh toàn bộ chi tiêu của dân cư về
các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng, Tiêu dùng phụ thuộc các yếu tố như;
Ihu nhập, tài sản, yếu tố xã hội, tập quán, tâm lý... Cơ cấu tiêu dùng phân
chia cho các nhóm hàng hóa theo Ihứ tir ưu tiên: nhu cầu thiết yếu và nhu
cầu xa xỉ. Đồ thị 8.1 biểu diễn hàm tiêu dùng:

Hinh 8.1. Hàm tiêu dùng

Phương trình hàm tiêu dùng có dạng:

'

103


c = a t MJ’C(Y - '1 )
1 rong đó:



Yd

=

Y


T

a (hoặc C') là mức ticu dìino không phụ thuộc vào thu nhập;
M PC !à hệ số tièu dùng cận biên;

MPC phản ánh mức độ gia lăng cúa tiôu dùng khi thu nhập tăng lên 1
don vị.
MPC = ^

= tg a

AY

Với 0 < MPC < 1 nếu MPC = 1 -> a = 45^ nếu M PC = 0 ^ a - 0, khi
dó đường tiêu dùng và đường thu nhập trùng nhau. Đường phân giác 45® là
tập họp của tất cả các điêm mà tiêu dùng bằng chi tiêu. Đồ thị đường tiêu
dùng cắt đường phân giác 45*^ gọi là “điểm vừa đủ’\
E() là "điểm vừa đú^’, là điểm mà hộ gia đình chi tiêu vừa hết số thu nhập
của mình, không để dành hay t i ế t kiệm. Phía dưới •‘điểm vừa đủ” cho thấy
tiêu dùng vượt quá thu nhập, phía trên "điểm vừa đủ” cho thấy tiêu dùng ít
hơn thu nhập, sổ thu nhập dôi ra được tiết kiệm.
*
Hàm tiết kiệm (S): là phần còn lại sau khi đã tiêu dùng vào mục đích
cá nhân.

Nếu Y d ta có;

104

c +s


thì

s - Yd - c

với

c là một hàm,

nên thay hàm

c

vào


s = Y - c - MPC.Y (Irong inô hình giản đơn RÌả thiết Y = Yo)
-> s = - c + (1 - M P Q .Y
thay ] - MPC = MPS ta có: s =

c + MPS.Y

MPS là xu hướng tiết kiệm cận biên và ta luôn có;
Hay;

0 < MPS < 1

MPC + MPS = 1

* Hàm đầii tư: nhu cầu đầu tư gồm các khoản mà các hãng dir định hoặc

mong muốn bổ sung thêm cả vốn hiện vật (máy móc, nhà m á y ...) hay hàng
lưu kho. Đầu tư có hai vai trò kinh tế vĩ mô: một là, sự thay đổi làm ảnh
hưởng đến sản lượng và thu nhập ngắn hạn; hai là: đầu tư có nghĩa m ở rộng
sản xuât, nên về dài hạn đầu tư làm tăng sản lượng tiềm năng. Id là cầu về
đầu tư phụ thuộc vào:
~ Cầu về sản phẩm mới trong tương lai do I sẽ tạo ra.
- I d phụ thuộc vào lãi suất tiền vay ngân hàng, th u ế ...

- Dự đoán của các hãng về tình trạng của nền kinh tế trong tưcmg lai.
lD = I - d . i
trong đó:

ỈD là cầu về đầu tư;
1

là mức đầu tU’ cho trưóc;

d là hệ số nhạy cảm của đầu tư với lãi suất;
i là l ã i s u ấ t n g â n h à n g .

i

Mô hình kinh tế giản đơn, giá thiết I = I
Tổng cầu đơn giản được xác định;

A D = c + I = c + M P C .Y + ĩ
A D = (C + Ĩ) + M PC.Y
Trong đó: c và 1 là hàng sổ xác định.

0


I

1.2.2. Tổng cầu trong mô hình kinh tế đỏng
Trong nền kinh tế đóng, Chính phủ tham gia với hai vai trò kinh tế: chi
tiêu công cộng (G) và thu thuế (T).
* Chi tiêu của Chính phủ về hàng hóa và dịch vụ công cộng (G) phụ

105


thuộc vào ngân sách nện G là mộl hàm xác dịnh.
AD = c + I + G (íỉià thiết G là hàm xác định G = G )
A D = ÍC + Ĩ + GÌ + M PC .Y
\
/
*
Chính phủ thu thuế (T): Chính phủ thu thuế, thu nhập của dân cư giảm,
Chính phủ trợ cấp xã hội, thu nhập chung tăng lên. Trong mô hình này thuế là
đại lượng ròng, tức là T = Ta " Tr nếu T = t.Y mà Yd = Y - T -> Yo = Y.( 1 - 1)

Hàm tổng cầu AD được xác định như sau;
A D = ( c + Ĩ + g ) +M PC . Y. (1 - t )
V

/

1.2.3. Tổng cầu trong một nền kinh tế m ở
Ngoài các tác nhân đã bàn trong mô hình kinh tế mở có thêm tác nhân
người nước ngoài, do đó:

AD = c + I + G + NX

Thay

c = c + MPC.Y ^ AD = (c + ĩ + Õ) + MPC.Y + NX

NX là chênh lệch giữa xuấl khẩu và nhập khẩu của nền kinh tế, được
biểu diễn bằng hàm số: NX = Ex “ Im- Tuy nhiên, xuất khẩu và nhập khấu
lại có quan hệ khác nhau đối với thu nhập của nền kinh tế trong nước.
Xuất khẩu của nền kinh tế là một đại lượng xác định, độc ]ập với ihu nhập
cúa nước xuất khẩu và chỉ phụ thuộc vào thu nhập của những nước nhập
khẩu. Do đó, có thể xuất khẩu là một dại lượng xác định, ký hiệu X = X .
Ngược lại, nhập khẩu là một lượng biến đồi, phụ thuộc vào thu nhập
trong nước: thu nhập trong nước tãng dẫn dến nhập khẩu tăng và ngược lại.
Do đó, có thể biểu thị nhập khẩu dưới dạng một hàm của thu nhập;
Im = MPM.Y (trong đó, MPM là xu hướng nhập khẩu cận biên - biểu thị
mức thay đổi của nhập khẩu khi thu nhập trong nước thay đổi một đơn vị).
MPM được xác định bằng tỷ lệ giữa phần thay đổi của nhập khẩu với phần
thay đổi của thu nhập, tức là:

MPM= ^
AY
trong đó:

AIm là phần thay đổi nhập khẩu.
AY là phần thay đổi của thu nhập.

106



Để đơn giản trong việc nghiên cứu, người ta cùng giả định rằng MPM là
một lượng không đổi nằm Irong m iền 0 < MPM < 1.
Vậy hàm biểu diễn là: NX = Ex - MPM.Y
Chi tiêu của hộ gia đình, đẩu tu’ lư nhân, chi tiêu Chính phủ, xuất khẩu
đều phụ thuộc thu nhập khả dỊine Y D, còn chi tiêu nhập khẩu thi phụ thuộc
vào thu nhập quốc dân Y.
1.2.4. Các nhân tố quyết định tổng cầu
Bời vì tổng cầu là tổng chi tiêu của các tác nhân trong nền kinh tế, nên bất
kỳ nhân tố nào ảnh hường tới các bộ phận chi tiêu đều tác động tới tống cầu.
Như vậy, tổng cầu có thể phụ thuộc vào mức giá, thu nhập, các chính
sách của Chính phủ và một số nhân tố khác:
AD = f(P, Y, Chính sách kinh tế)
- Trường họp Y, chính sách kinh tế là không đổi, còn p thay đoi thì
đưò'ng tổng cầu dốc nghiêng xuống phía phải và di chuyển.
- Trường họp p không đổi, còn Y và chính sách kinh tế thay đổi thì
đường tổng cầu dịch chuyển.
Mô hình tổng cầu của M i.K cy nes nghiên cứu cân bằng trong ngắn hạn
(SR), nên có thể giả thiết:
1. Tổng cung ngắn hạn là mộl đường nằm ngang.
2 . w,

p là cố định (ít thay đồi).

3. AD có vai Irò thúc đẩy tăng trưỏng.
4. Toàn bộ s không chuyển hóa hết thành I, nó thay đổi phụ thuộc vào
lãi suấl.
5. Thị trường không ụr điều chỉnh những mất cân đối.
6.

l'h ừ a nhận vai trò của Chính phủ điều tiết vĩ mô.


Nếu mức giá chung giảm xuống, các tác nhân kinh tế có xu hướng tăng
chi liêu của mình và ngược lại. Thu nhập tăng sẽ khuyến khích tăng chi tiêu
cho tiêu dùng làm tăng bộ phận lớn nhất trong thành phần này của tổng cầu
và đẩy tổng cầu lên mức cao hơn. Các chính sách, đặc biệt là chính sách
thuế và chính sách lãi suất của Chính phủ đều có ảnh hường trực tiếp tới
tống cầu của nền kinh tế. Thuế lăng làmgiảm thu nhập khả dụng và làm
giảm chi tiêu của dân chúng hoặc đầu tư của các hãng, lãi suất tăng làm

107


tăng chi phí đầu tư và do đó làm giảm đầu tư của các hãng. Các chính sách
kích cầu mà Chính phủ thvrờng sử dụng đều có tác dụng nhất định nâng đõ'
tổng cầu, kích thích chi tiêu nói chung trong những thời kỳ mà nền kinh tể
lâm vào tìrili trạng đình đốn hoặc suy thoái, trong đó vấn đề lăng chi tiêu
của Chính phủ chiếm một vị trí rất quan trọng... Đặc biệt, tổng cầu còn có
thể thay đổi theo những dự đoán lạc quan hay bi quan của các tác nhân kinh
tế, theo tình hình phát triển kinh tế của nước ngoài', những biến động liên
quan tới tình trạng chiến tranh, thiên tai hoặc biến cố chính trị... Tất nhiên,
những tác động tới tổng cầu trong thực tế đều là những tác động mang tính
chất tổng họp, do đó rất khó đánh giá tác động của từng nhân tố riêng lẻ
một cách chính xác. Để nghiên cứu, chúng ta vẫn phải tuân thủ nguyên tắc
chung là khi tập trung phân tích một nhân tố nào đó, cần coi các nhân tố
khác là không thay đổi.

2. XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG THEO MÔ HÌNH s ố NHÂN
2 .1 .

Sản lượng cân bằng


(Yo)

Sản lượng cân bằng của nền kinh tế là mức sản lượng đáp ứng vừa đúng
tông câu của nó. Hay có thê nói, sản lượng cân băng là mức sản lượng mà ở
đó, tông chi tiêu dự kiến của các tác nhân kinh tế vừa đúng bằng mức sán
xuất m à các hãng sẵn sàng cung cấp trên thị trường. N hư vậy, nếu gọi sản
lượng cân bằng là Yo thì Y = A D
2.2. Xác định sản lượng cân bằng theo mô hình số nhân

2.2.1. Sản lư ợng cân bằng trong nền kinh té giản đơn
Tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn là AD = ( c + ĩ j f MPC.Yi), trong
đó toàn bộ thu nhập đều là thu nhập khả dụng (Yo = Y), vì vậy có thể viết
lại tổng cầu như sau:
A D = ( c + ĩ) + M P C .Y
Sản lưọng cân bằng được xác định khi: Y = AD
Nếu thay hàm A D = ( c + ĩ j + MPC.Y, ta có:
Y = (C + I) + M P C .Y ^

Y o= (C + I ).

1
1 -M P C

108


×