Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bộ câu hỏi thi vấn đáp học phần luật hiến pháp tư sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.6 KB, 6 trang )

Bộ câu hỏi thi vấn đáp học phần Luật Hiến pháp tư sản

1.Trình bày khái quát sự ra đời và phát triển của Hiến pháp tư sản
2.Trình bày các cách phân loại Hiến pháp tư sản
3.Trình bày chế định giám sát Hiến pháp (bảo vệ Hiến pháp)
4. Phân tích khái niệm đảng phái chính trị
5. Trình bày vai trò của đảng phái chính trị trong tổ chức và hoạt động của
Nhà nước tư sản
6. Trình bày định nghĩa hình thức chính thể của nhà nước tư sản và nêu tên
các hình thức chính thể của nhà nước tư sản
7.Trình bày hình thức chính thể quân chủ lập hiến
8.Trình bày hình thức chính thể cộng hoà đại nghị
9.Trình bày hình thức chính thể cộng hoà tổng thống
10. So sánh hình thức chính thể cộng hoà đại nghị với chính thể cộng hoà
tổng thống
11.Trình bày khái quát hình thức nhà nước theo cơ cấu lãnh thổ
12.Phân tích các nguyên tắc bầu cử


13.Trình bày các quy định pháp luật về việc giới thiệu ứng cử viên
14.Trình bày khái quát nhiệm vụ, quyền hạn của Nghị viện
15.Trình bày cơ cấu tổ chức của Nghị viện
16.Phân tích vị trí của Nguyên thủ quốc gia
17.Trình bày khái quát nhiệm vụ, quyền hạn của Nguyên thủ quốc gia
18.Trình bày khái quát thủ tục lên ngôi Hoàng đế và bầu cử Tổng thống
19.Phân tích vị trí của Chính phủ
20.Trình bày khái quát nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ
21.Trình bày chế định tín nhiệm của Chính phủ trước Nghị viện
22.Phân tích vị trí của vị trí của Toà án
23.Trình bày hệ thống tòa án liên bang của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ
24.Trình bày hệ thống tòa án các bang của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ




LUẬT ĐẤT ĐAI
1. Quan niệm về đất đai của Việt Nam và vai trò của đất đai trong đời
sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội
2. Sơ lược sự hình thành và phát triển của chính sách, pháp luật đất đai
Việt Nam.
3. Khái niệm Luật đất đai ( Định nghĩa, đối tượng điều chỉnh, phương
pháp điều chỉnh)
4. Các nguyên tắc cơ bản của Luật Đất đai
5. Nguồn của Luật Đất đai
6. Khái niệm quan hệ pháp luật đất đai (Định nghĩa, đặc điểm, phân loại)
7. Chủ thể quan hệ pháp luật đất đai
8. Nội dung của quan hệ pháp luật đất đai
9. Cơ sở pháp lý hình thành, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai.
10.

Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về chế độ sở hửu đất

đai.
11.

Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai

12.

Phân biệt giữa hồ sơ địa chính và hồ sơ địa giới hành chính.

13.


Phân biệt giữa sổ địa chính và sổ mục kê đất.


14.

So sánh giữa thống kê và kiểm kê đất đai.

15.

Đăng ký đất đai là gì? Quá trình đăng ký đất đai liên quan đến

những chủ thể nào?
16.

Đăng ký đất đai là quyền lợi hay nghĩa vụ của người sử dụng đất?

Tại sao?
17.

Cách thức đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

18.

Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

19.

Các trường hợp không được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng

đất.

20.

Khi nào người sử dụng đất được cấp giấy chứng nhận quyền sử

dụng đất mà không phải nộp tiền sử dụng đất.
21.

Trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ

gia đình và cá nhân.
22.

Trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ

chức.
23.

Trình thủ, thẩm quyền xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng

đất các cấp.
24.

Các nguyên tắc và căn cứ lập quy hoạch.


25.

So sánh thẩm quyền giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển

mục đích sử dụng đất được quy định tại Luật Đất đai 1993(sữa đổi, bổ

sung năm 2001) với Luật Đất đai 2003
26.

Căn cứ giao đất, cho thuê đất

27.

Hình thức giao đất, cho thuê đất

28.

Các quy định về chuyển mục đích sử dụng đất

29.

Khái niệm và các trường hợp bị thu hồi đất

30.

Thẩm quyền thu hồi đất

31.

Quy định của pháp luật về giá đất

32.

Nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất.

33.


Đất “5%” là gì, quy định của pháp luật về “đất 5%”

34.

Ý nghĩa của hạn mức đất, các quy định của pháp luật về hạn mức

đất.
35.

Thời hạn sử dụng đất?

36.

Trình tự, thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng quyền sử dụng đất.

37.

Trình tự, thủ tục tiến hành đấu giá quyền sử dụng đất.

38.

Trình tự, thủ tục giao đất, cho thuê đất.


39.

Trình tự, thủ tục thu hồi đất

40.


Phân biệt giữa thu hồi và trưng dụng đất.

41.

Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai

42.

Các loại vi phạm pháp luật đất đai và trách nhiệm pháp lý?

43.

Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp về đất đai khi người sử

dụng đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
44.

Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp về đất đai khi người sử

dụng đất không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất .
45.

Phân biệt “quyền khiếu nại” của người sử dụng đất được quy

định tại Điều 136 với “quyền khiếu nại” của người sử dụng đất được
quy định tại 138 Luật Đất đai năm 2003.




×