Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Quản lý dự án phần mềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.54 KB, 35 trang )

Quản lý Dự án Phần mềm
Thời lượng: 60t
Lên lớp: 30t
Bài tập lớn + Thảo luận: 30t


Tài liệu tham khảo












Software Engineering - A Practitioner's Approach, Roger S.
Pressman, International Edition, 2002
Software Engineering with Student Project Guidance,
Barbee Teasley Mynatt Prentice, Hall International Editions,
2002
Software Project Management For Small to Medium Sized
Projects John J. Rakos - Prentice-Hall, 2002
Software Project Management in Practice, Pankaj Jalote,
Addison Wesley, 2002.
Project Management, Gary R. Heerkens, McGraw-Hill,
2002.
Effective Project Management, Robert Wysocki, Rudd


McGary, 3rd Edition, Wiley Publishing, 2003.
2


Nội dung trình bày


Xác định dự án



Lập kế hoạch thực hiện dự án



Các công cụ phục vụ quản lý dự án



Quản lý, kiểm soát việc thực hiện dự án



Kết thúc dự án

3


Bài tập lớn +thảo luận



Xây dựng các tài liệu quản lý dự án, lên kịch bản
cho dự án



Ứng dụng các công cụ trong quản lý dự án



Các ứng dụng hoàn chỉnh

4


Dự án







Dự án là một tập hợp các công việc, được thực
hiện bởi một tập thể, nhằm đạt được một kết
quả dự kiến, trong một thời gian dự kiến, với
một kinh phí dự kiến.
Phải dự kiến nguồn nhân lực
Phải có ngày bắt đầu, ngày kết thúc
Phải có kinh phí thực hiện công việc

Phải mô tả được rõ ràng kết quả (output) của
công việc
5


Dự án CNTT


Dự án CNTT = DA liên quan đến phần
cứng, phần mềm, và mạng



thuộc tính của dự án IT:










Kết quả bàn giao có thể là ít hữu hình
Phạm vi có thể khó kiểm soát
Kỹ năng, kinh nghiệm, thái độ và kỳ vọng trái
ngược nhau
Có thể bất đồng về mục tiêu kinh doanh
Thay đổi quan trọng về tổ chức

Các yêu cầu, phạm vi, và lợi nhuận chính xác
có thể rất khó xác định
6
Sự thay đổi nhanh chóng về công nghệ


Các giai đoạn của dự án CNTT


Xác định tìm hiểu để có đánh giá khởi đầu.



Phân tích hệ thống sẽ làm gì



Thiết kế các phần của hệ thống, hệ thống sẽ
làm việc như thế nào.



Thực hiện lắp ráp các thành phần lập trình.



Kiểm thử hệ thống, kiểm thử sự chấp
nhận




Vận hành cài đặt rộng rãi và hoàn thành.
7


Hoạt động dự án




Tạo ra một sản phẩm xác định
Có ngày khởi đầu và ngày kết thúc
Đội ngũ nhiều chuyên môn khác nhau





Khó trao đổi
Ngại chia sẻ thông tin

Đội hình tạm thời



Khó xây dựng ngay 1 lúc tinh thần đồng đội
Khó có điều kiện đào tạo thành viên trong nhóm, trong
khi cần phải sẵn sàng ngay
8



Hoạt động dự án






Dự án chỉ làm 1 lần
Làm việc theo kế hoạch trong một chi phí được
phê duyệt
Bị huỷ nếu không đáp ứng mục tiêu, yêu cầu
Ngày kết thúc và chi phí được tính theo dự kiến
và phụ thuộc vào sự quản lý

9


Dự án kết thúc khi


Hoàn thành mục tiêu đề ra và nghiệm thu kết
quả (kết thúc tốt đẹp) trước thời hạn



Hết kinh phí trước thời hạn (Kết thúc thất bại)




Đến ngày cuối cùng (nếu tiếp tục nữa cũng
không còn ý nghĩa)

10


Lý do dự án thành công


Đúng thời hạn, trong phạm vi kinh phí cho
phép:






Nhóm thực hiện không cảm thấy bị kiểm
soát quá mưc.
Khách hàng thỏa mãn:





Vượt quá khoảng 10% → 20% được coi là
chấp nhận được.

Sản phẩm DA giải quyết được vấn đề.
Được tham gia vào quá trình QL DA.


Người quản lý hài lòng với tiến độ.
11


Các lý do khiến dự án thất bại







Không lường được phạm vi rộng lớn và tính
phức tạp của công việc (17%)
Thiếu thông tin (21%)
Không rõ mục tiêu (18%)
Quản lý dự án kém (32%)
Các lý do khác (mua phải thiết bị rởm, công
nghệ quá mới đối với tổ chức khiến cho
không áp dụng được kết quả dự án, người
bỏ ra đi, ....) (12%)
12


Để tránh việc Thất bại dự án
Cải tổ việc QLDA
Nghiên cứu khả
thi
Tăng số thành viên

DA
Tăng phương sách từ
bên ngoài
Không phải những lý do
trên
0

10

20

30

40

50

60

70

80

90 %

Respondents

13



Quản lý dự án là gì?


Quản lý dự án là “ứng dụng kiến thức, kỹ năng,
công cụ và kỹ thuật vào các hoạt động dự án để
thỏa mãn các yêu cầu của dự án.



Môt dự án được quản lý tốt, tức là khi kết
thúc phải thoả mãn được chủ đầu tư về các
mặt: thời hạn, chi phí và chất lượng kết quả.

14


Các nguyên lý trong QLDA


Linh hoạt



Hướng kết quả, không hướng nhiệm vụ (nhằm thoả
mãn các thượng đế - khách hàng)



Huy động sự tham gia của mọi người (tính chất dân
chủ)




Làm rõ trách nhiệm (chữ ký)



Phân cấp có mức độ (không nên chia thành quá
nhiều mức
15


Các nguyên lý trong QLDA


Tài liệu cô đọng và có chất lượng (quá nhiều
tài liệu tức là có quá ít thông tin!!!)



Kết quả quan trọng hơn công cụ hay kĩ thuật
(thực dụng)



Tạo ra các độ đo tốt (để có đánh giá đúng)



Suy nghĩ một cách nhìn xa trông rộng




Cải tiến liên tục (kế hoạch không xơ cứng)

16


Lợi ích của QLDA











Kiểm soát tốt hơn các tài nguyên tài chính,
thiết bị và con người
Cải tiến quan hệ với khách hàng
Rút ngắn thời gian triển khai.
Giảm chi phí
Tăng Chất lượng và độ tin cậy.
Tăng Lợi nhuận.
Cải tiến năng suất lao động
Phối hợp nội bộ tốt hơn.
Nâng cao Tinh thần làm việc.

17


QUI TRÌNH QL DỰ ÁN.


Khởi động DA.



Lập Kế hoạch DA.



Thực thi DA.



Kiểm soát & Điều khiển.



Kết thúc.

18


Các phong cách quản lý dự án



Quản lí theo kiểu đối phó: Sau khi vạch kế hoạch
rồi, phó mặc cho anh em thực hiện, không quan
tâm theo dõi. Khi có chuyện gì xảy ra mới nghĩ
cách đối phó.



Quản lí theo kiểu mất phương hướng: Một đề tài
nghiên cứu khoa học: Không có sáng kiến mới,
cứ quanh quẩn với các phương pháp cũ, công
nghệ cũ
19


Các phong cách quản lý dự án


Quản lý theo kiểu ko có kế hoạch, nước đến
chân mới nhảy: Không lo lắng đến thời hạn giao
nộp sản phẩm, đến khi dự án sắp hết hạn thì
mới lo huy động thật đông người làm cho xong



Quản lý chủ động, tích cực: Suốt quá trình thực
hiện dự án không bị động về kinh phí, nhân lực
và tiến độ đảm bảo (lý tưởng).
20



Quản lý dự án thụ động






QLDA luôn đứng sau các mục tiêu của dự án
Hấp tấp, bị kích động, tương lai ngắn hạn
Khi làm quyết định, chỉ nghĩ đến các khó
khăn trở ngại tạm thời, trước mắt, không nghĩ
đến liệu rằng đó có phải là 1 bước đi đúng
hay không.
Không kiểm soát được tình thế. Nhiều khi
phải thay đổi kế hoạch và tổ chức
21


Hậu quả của quản lý dự án thụ động










Kết quả thu được không ổn định

Tinh thần làm việc không cởi mở, hợp tác
Năng suất thấp, công việc không chạy
Rối loạn trong điều hành, người quản lý
dự án chạy theo dự án
Không sử dụng hiệu quả tài nguyên
Hồ sơ dự án kém chất lượng
Chậm tiến độ, tiêu vượt quá kinh phí.
Chất lượng dự án không đảm bảo
22


Một số vấn đề lưu ý











Quản lý dự án thành công chính là vấn đề về con người
Tìm được ra được thuận lợi và khó khăn khi triển khai
Người khác có cách nhìn khác nhau, nhìn bản chất,
không tin hiện tượng
Thiết lập kế hoạch chỉnh sửa dễ dàng
Phải có cơ chế chịu trách nhiệm dám đối mặt với sự kiện
Sử dụng quản trị để hỗ trợ cho các mục đích của dự án

Thường xuyên cập nhật mục đích và mục tiêu DA để ko
bị chệch hướng
Nên lường trước các tình huống, ko bị động
23


Các bên tham gia DA


Là tất cả những ai có liên quan hoặc bị ảnh
hưởng bởi các hoạt động của dự án.











Nhà tài trợ,
Người Quản lý Dự án
Trưởng Nhóm Kỹ thuật,
Các Trưởng Nhóm.
Các Nhóm Triển khai.
Khách hàng,
Người dùng..
Nhà cung cấp

Những người chống lại dự án.
……..

24


Bảng phân vai trong dự án


Người quản lí dự án (PM-Project Manager): Chịu trách nhiệm
chính về kết quả của dự án. Có vai trò chủ chốt trong việc xác
định các mục đích và mục tiêu, xây dựng các kế hoạch dự án,
đảm bảo dự án được thực hiện có hiệu lực và hiệu quả



Người tài trợ dự án (PS-Project sponsor). Cấp tiền cho dự án
hoạt động, phê duyệt dự án, quyết định cho dự án đi tiếp hay
cho chết giữa chừng.



Tổ dự án (PT - Project team). Hỗ trợ cho PM để thực hiện
thành công dự án. Bao gồm những người vừa có kỹ năng
(skill) và năng lực (talent)
25


×