Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Bài giảng phân tích và lập dự án đầu tư chương 3 ths trần thùy linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.48 KB, 21 trang )

CHNG III PHN TCH TH TRNG

I. Giới thiệu mô hình dòng tuần hoàn
1. Tầm vĩ mô
2. Tầm vi mô


Mơ hình dịng tuần hồn
Hàng hố dịch vụ
$

THỊ TRƯỜNG
ĐẦU RA

Hàng hố dịch vụ
$

P

SF

Dhh
q

Hộ gia đình

P

Sh
h


DF
q
$
Đầu vào

THỊ TRƯỜNG
ĐẦU VÀO

$
Đầu vào

Hãng


II. Mối quan hệ giữa thị trường đầu vào và thị
trường đầu ra
-

Giá cả của thị trường đầu vào ảnh hưởng đến giá của
đầu ra.

-

Thị trường đầu ra không được duy trì ảnh hưởng đến
khả năng khai thác và sử dụng đầu vào.

-

Để quyết định một hoạt động sản xuất kinh doanh nhà
đầu tư cần phân tích thị trường đầu ra trước tiên.



III. Phân tích thị trường đầu ra
Các nét chính cần đạt được trong phân tích thị trường

-

đầu ra:
-

Nhu cầu thị trường trong hiện tại

-

Dự báo nhu cầu thị trường trong tương lai gần và
tương lai xa

-

Các nguồn cung trong hiện tại

-

Các nguồn cung trong tương lai xa

-

Vấn đề kiểu dáng, thị hiếu, mốt …



III. Phân tích thị trường đầu ra
Các nét chính cần đạt được trong phân tích thị trường
đầu ra:

-

-

Các phương án cung ứng

-

Thời gian và hình thức bảo hành

-

Khả năng chiếm lĩnh thị trường

-

Khả năng mở rộng thị trường

-

Khả năng cạnh tranh trên thị trường của sản phẩm

-

Mức thu nhập của dân cư, đặc biệt của khách hàng
mục tiêu



III. Phân tích thị trường đầu ra

1. Đánh giá nhu cầu thị trường
-

Đánh giá nhu cầu thị trường mang tính quyết định đối
với sự thành công của dự án.

-

Số liệu thống kê về nhu cầu thị trường cần chính xác
và được điều chỉnh liên tục trong quá trình thực hiện
dự án

-

Để thơng tin chính xác, người đầu tư cần phải lập
phiếu điều tra thị trường


III. Phân tích thị trường đầu ra

2. Nguyên tắc lập phiếu điều tra
2.1 Nguyên tắc chung
-

Ngắn gọn, súc tích, hành văn lịch thiệp, tránh
những câu hỏi mang tính lục vấn, đòi hỏi phải suy

nghĩ nhiều hoặc liên quan đến các bí mật cá nhân

-

Xác định rõ mục đích của việc lập phiếu điều tra

-

Xác định rõ số lượng phiếu điều tra

-

Cách chọn mẫu


2.2 Các thành phần cấu thành của một phiếu
điều tra
Phần 1: Trình bày vắn tắt mục đích của phiếu điều tra
Phần 2: Chỉ rõ tên người phỏng vấn, họ tên, điạ chỉ và
nghề nghiệp của người được phỏng vấn (có thể
không ghi trong những trường hợp cần thiết để
đảm bảo tính khách quan)
Phần 3: Nội dung phiếu phỏng vấn


2.2 Các loại câu hỏi trong phiếu điều tra
-

Câu hỏi trực tiếp


Ví dụ: Anh (chị) có thể cho biết độ tuổi của mình?
a. Dưới 25
-

b. 25-35

c. 35-55

d.trên 55

Câu hỏi gián tiếp

Ví dụ: Anh (chị) có thể cho biết tình trạng nhà ở hiện nay?
a. đi thuê
-

b. chung cư

c.nhà riêng

Câu hỏi mở

Ví dụ: Nếu cịn có ý kiến gì khác về sản phẩm, anh (chị) có thể cho
biết?


IV. Xác định thị phần
-

Các số liệu cần thu thập:

Số lượng sản xuất trong năm tính tốn của các cơ sở
hiện có
Số lượng hàng nhập khẩu trong năm tính tốn
Số lượng nhập lậu
Lượng tồn kho cuối năm tính tốn
Số lượng xuất khẩu của năm tính tốn
Điều tra về giá và chất lượng của mặt hàng nội địa,
nhập khẩu, xuất khẩu để làm cơ sở phân tích và dự
đốn


V. Dự báo nhu cầu thị trường trong tương lai
1. Nguyên tắc dự báo:
-

những gì xảy ra trong quá khứ theo một quy luật
nào đó thì sẽ tiếp tục xảy ra trong tương lai theo
quy luật đó

-

Cần thu thập các số liệu và tính tốn mức tiêu thụ
của các năm trong hiện tại và quá khứ.

-

Số năm cần xem xét phụ thuộc vào từng loại sản
phẩm



V. Dự báo nhu cầu thị trường trong tương lai
2. Các phương pháp dự báo
2.1 Phương pháp bình quân số học
Xác định nhu cầu tăng bình quân hàng năm để tính nhu cầu tương lai
Ví dụ: Xác định nhu cầu tương lai cho loại sản phẩm A trong khoảng
thời gian từ 2006 đến 2010, biết:
- nhu cầu của năm 2000 là 3.200 sản phẩm
- nhu cầu của năm 2005 là: 3.700 sản phẩm


V. Dự báo nhu cầu thị trường trong tương lai
2. Các phương pháp dự báo
2.2 Phương pháp dự báo nhu cu da vo t l phỏt trin bỡnh quõn
hng nm
Năm

Nhu cầu quá
khứ (s.phẩm)

Tăng, giảm tuyệt đối
so với năm trớc

Tốc độ tăng so với
năm trớc (%)

2000

3.200

2001


3.000

-200

93.75

2002

2.900

-100

96.67

2003

3.200

+300

110.34

2004

3.350

+150

104.69


2005

3.700

+350

110.45


V. Dự báo nhu cầu thị trường trong tương lai
2. Các phương pháp dự báo
2.3 Phương pháp đường thẳng
Nếu các số liệu của dãy số thời gian biểu diễn bằng đồ thị mà
đường khuynh hướng có dạng đường thẳng thì ta có thể dùng
phương pháp đường thẳng để dự báo
Hàm dự báo có dạng: Y = aX + b
2.4 Các phương pháp khác
-

Phương pháp đường parabol

-

Phương pháp Logarit


V. Dự báo nhu cầu thị trường trong tương lai

Các yếu tố ảnh hưởng đến số liệu dự báo:


-

-

ảnh hưởng của giá cả
ảnh hưởng của thu nhập
Các ảnh hưởng đột biến đối với nhu cầu thị
trường
Các ảnh hưởng khác:
-

Sự thay đổi về kiểu dáng, màu sắc, mẫu mã
Dân số


VI. Phân tích khả năng chiếm lĩnh thị trường
Khả năng chiếm lĩnh thị trường trong nước (%)

Khối lượng sản phẩm của dự án – Khối lượng xuất
khẩu của dự án
=

x 100%

Mức tiêu thụ hiện tại


VII. Nghiên cứu về tiếp thị
1. Nghiên cứu về thị trường khách hàng tiêu

thụ
Nghiên cứu đối tượng tiêu thụ sản phẩm
và thị trường nội địa.
Nghiên cứu đối tượng tiêu thụ sản phẩm
và thị trường nước ngoài
2. Nghiên cứu nhu cầu của thị trường và tình
hình thoả mãn các nhu cầu


3. Nghiên cứu những nội dung marketing và
những nội dung tiếp thị của sản phẩm
-

-

Xác định chiến lược sản phẩm
Xác định chiến lược giá cả
Xác định chiến lược phân phối tiêu thụ sản
phẩm
Xây dựng chiến lược khuyến mãi


VIII. Nghiên cứu vùng thị trường
Nghiên cứu các vùng thị trường cần nêu
được các đặc điểm của từng vùng:
-

Dân số
Điều kiện địa lý
Điều kiện cơ sở hạ tầng


Ngoài ra cần phân tích:

-

Vùng thị trường thay thế
Quy hoạch các vùng thị trường chính, thị
trường mục tiêu, các thị trường phụ


IX. Phân tích khả năng cạnh tranh
Vai trị của giá trong cạnh tranh
-

Giả định mặt hàng tính tốn là mặt hàng thay
thế nhập khẩu:

Mức trợ giá giả định (A)= a/b – 1
Trong đó:
a là giá bán bn của sản phẩm do dự án làm ra
b là giá nhập khẩu sản phẩm cùng loại
Nếu A<0 tức là anhập khẩu thì sản phẩm có tính cạnh tranh trên
thương trường về giá


IX. Phân tích khả năng cạnh tranh
Vai trị của giá trong cạnh tranh
-


Tính tốn độ co giãn của nhu cầu theo giá
∆Q

D=
-

Ptb
x

∆P

Qtb

Trong đó:
D là độ co giãn của cầu theo giá
∆Q gia số sản lượng
∆P gia số giá
Qtb mức sản lượng trung bi`nh
Ptb mức giá trung bi`nh