Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Bài giảng pháp luật đại cương chương 2 khái quát chung về pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.33 MB, 26 trang )

CHƯƠ
CH
ƯƠNG
NG 2
Khái quát chung
VỀ PHÁP LUẬ
LUẬT (3 ti
tiế
ết)
Các nội dung chính trong chương 2:
2.1. Nguồn gốc
gốc,, khái niệm pháp luật
2.2. Thuộc tính pháp luật
2.3. Vai trò của pháp luật
2.4. Hệ thống pháp luật Việt Nam


2.1. NGU
NGUỒ
ỒN GỐ
GỐC, KHÁI NIỆ
NIỆM PHÁP
LUẬ
LU
ẬT
2.1.1. Nguồn gốc pháp luật
 Thuyết thần học:
Thượng đế
Nhà nước
Pháp luật



Thuyế
Thuy
ết tư
tư sản:

Xã hội

Pháp luật


Quan điể
điểm họ
học thuyế
thuyết Mác - Lênin
 Pháp luật và NN là 2 hiện tượng cùng xuất
hiện,, tồn tại
hiện
tại,, phát triển và tiêu vong gắn liền
với nhau
 Pháp luật và NN là những hiện tượng XH
mang tính lịch sử , đều là SP của XH có giai
cấp và đấu tranh giai cấp
 Nguyên nhân hình thành NN cũng là nguyên
nhân hình thành pháp luật
luật:: sự tư hữu
hữu,, giai
cấp và đấu tranh giai cấp



Thời kỳ cộ
Thờ
cộng sả
sản nguyên
thuỷ
thu

 Chưa có NN

chưa có PL

 Trât tự xã hội được duy trì bằng
bằng:: phong tục,
tập quán, đạo đức, các tín điều tôn giáo


Khi XH hình thành giai cấ
cấp:
 Giai cấp sở hữu tài sản
thống trị
 Giai cấp thống trị

giai cấp

Nhà nước

Pháp luật
(chọn lọc những phong tục, tập quán, tín điều
tôn giáo có lợi cho mình và đề ra những
quy định mới)



2.1.2. Khái niệ
niệm PL
 Là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt
buộc chung
 Do NN đặt ra hoặc thừa nhận
 Thể hiện ý chí của NN
 Được NN bảo đảm thực hiện
 Nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội


Bản chấ
chất PL
- Bản chấ
chất giai cấ
cấp (Tính giai cấ
cấp)
- Bản chấ
chất xã hộ
hội (Tính xã hộ
hội)

Sinh viên tự đọc thêm trong giáo trình, tập bài
giảng để nâng cao, bổ túc kiến thức hoặc
đến khối chuyên nghiệp để tiếp thu


2.2. Ba thu
thuc tớnh c

ca PL
2.2.1. Tớnh quy phm v ph bin
- PL là quy tắc xử sự
sự.. Mọi quy tắc xử sự đều là
khuôn mẫu
mẫu..
- Tính QP của PL nói lên giới hạn cần thiết mà NN
quy định để ch
ch
th có thể xử sự tự do trong giới
hạn cho phép
phép.. Quá giới hạn đó là trái luật
luật..
- Nếu không có QPPL đặt ra th
thìì không thể quy kết
một hành vi nào là vi phạm, là trái pháp luật
luật..
- PL điều chỉnh QHXH có phạm vi tác động KG
KG--TG
cho nên QPPL mang tính phổ biến hơn QP khác
khác..


2.2.2. Tớnh c
cng
ng ch
ch (tính quyền lực, tính
NN, thuộc tính bảo đảm thực hiện bởi NN)
- Không phân biệt, bất kì
kì ai, TC nào, địa vị, nghề

nghiệp... ra sao đều phải tuân thủ PL.
PL.
- NN bảo đảm tính cưỡng chế thực hiện PL bằng 2
cách::
cách
+ Tạo ĐK, giúp đỡ như GD, HD, khuyến khích,
khích, TC,
cung cấp CSVC để các chủ thể có liên quan thực
hiện PL.
+ Nếu PL không thực hiện tự nguyện thì
thì NN áp dụng
cưỡng chế.


2.2.3. Tớnh xỏc
nh ch
cht ch
ch v mt
hỡnh th
thc
- PL được thể hiện dưới hì
hình thức là các VB QPPL.
QPPL.
- Nội dung của VB có mục, chương, điều và sắp xếp
theo một tr
trìình tự nhất định.
định. Từ ngữ
ngữ được dùng rõ
ràng, chính xác, đơn nghĩa,
nghĩa, thông dụng, một nghĩa.



2.3. Chứ
Chức năng, vai trò củ
của PL
2.3.1. Chức năng


Điều chỉnh các QHXH



Bảo vệ các QHXH



Giáo dục


2.3.2. Vai trò
 Là phương tiện chủ yếu để NN quản lý mọi
mặt của đời sống XH
 Là phương tiện để bảo vệ các quyền và lợi
ích hợp pháp của công dân
 Là cơ sở hoàn thiện bộ máy NN và tăng
cường quyền lực NN
 Góp phần tạo dựng những quan hệ mới
mới.. Là
cơ sở tạo lập mối quan hệ đối ngoại



Mối quan hệ gi
giữ
ữa PL với nh
nhữ
ững
hiệ
hi
ện tượ
ượng
ng XH khác
Sinh viên tự đọc thêm trong giáo trình, tập
bài giảng để nâng cao, bổ túc kiến thức
hoặc đến khối chuyên nghiệp để tiếp thu
Giữa PL với NN
Mối quan hệ giữa PL và chính trị
Mối quan hệ giữa PL với kinh tÕ
Mối quan hệ giữa PL với đạo đức


Kiể
Ki
ểu và hình thứ
thức pháp luậ
luật
Sinh viên tự đọc thêm trong giáo trình, tập
bài giảng để nâng cao, bổ túc kiến thức
hoặc đến khối chuyên nghiệp để tiếp thu
- Kiểu PL chủ nô
- Kiểu PL phong kiến

- Kiểu PL tư sản
- Kiểu pháp luật XHCN

3 hình thức:
- Tập quán pháp
- Tiền lệ pháp (án lệ)
- Văn bản quy phạm pháp luật


2.4. Hệ
Hệ th
thố
ống PL Việ
Việt Nam
2.4.1. Khái niệm


Là tổng thể các QPPL có mối quan hệ nội
tại, thống nhất với nhau



Được phân định thành các ngành luật, chế
định luật



Được thể hiện trong các văn bản do cơ
quan NN có thẩm quyền ban hành theo trình
tự thủ tục nhất định



2.4.2. Cấ
Cấu trúc củ
của hệ
hệ th
thố
ống PL
2.4.2.1. Hình thức bên ngoài (hệ thống nguồn)
 Được thể hiện ở hệ thống các văn bản QPPL có giá
trị pháp lý cao thấp khác nhau, do các cơ quan NN
có thẩm quyền ban hành
H.pháp có hiệu lực đặc biệt tối cao.


2.4.2.2. C
Cu trỳc bờn trong
Quy phm PL
PL:: mang tính khái quát (Quy tắc xử sự
chung, áp dụng rộng rãi, thời gian dài), cụ thể (dự
liệu trong phạm vi hẹp nhất)
Ch nh PL
PL:: gồm một nhóm QPP
QPPL
L có đặc điểm
giống nhau tương ứng với một nhóm QHXH
QHXH..
Ngnh lut
lut:: gồm tổng thể các QPPL đã được sắp
xếp,, XD thành các chế định PL cụ thể để điều chỉnh

xếp
QHXH trong một lĩnh vực nhất định
định..


Tiêu chu
chuẩ
ẩn đánh giá sự hoàn thi
thiệ
ện của HTPL
Sinh viên tự đọc thêm trong giáo trình, tập bài
giả
gi
ảng để nâng cao, bổ túc ki
kiế
ến th
thứ
ức ho
hoặ
ặc đến
khố
kh
ối chuyên nghi
nghiệ
ệp để ti
tiế
ếp thu

 Tính toàn diện
 Tính phù hợp

 Tính đồng bộ
 Trình độ kỹ thuật pháp lý


2.4.3. Hệ th
thố
ống VBQPPL Việ
Việt Nam
 Về phần Quy phạm pháp luật
Sinh viên tự đọc thêm trong giáo trình, tập bài giảng
để nâng cao, bổ túc kiến thức hoặc đến khối
chuyên nghiệp để tiếp thu
thu..

- Khái niệm, các loại QPPL, đặc điểm của QPPL
- Cấu trúc (cơ cấu) của QPPL
QPPL:: giả định, quy định,
chế tài
tài..
- Những cách thức thể hiện QPPL trong các điều
luật
- Phân loại QPPL


Các loạ
loại văn bả
bản QPPL ở Vi
Việ
ệt Nam
2.4.3.1. Khái niệm Văn bản PL

 Là văn bản do cơ quan NN có thẩm quyền ban
hành theo trình tự, thủ tục luật định
 Trong đó có các quy tắc xử sự chung
 Được NN bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh
các QHXH theo định hướng nhất định
 Gồm VB luật và VB dưới luật
luật..


2.4.3.2. Vn bn lu
lut
L nhng vn bn do Quc hi ban hnh, cú giỏ
tr phỏp lý cao nht
Cú 2 loi:
- Hin phỏp
- Cỏc o lut, b lut

Do QH ban hành, có hiệu lực pháp lí thấp hơn HP,
cụ thể hóa HP
HP..
BL & luật ở nước ta được ban hành dưới dạng khung,
chưa cụ thể, chi tiết, nên muốn thực hiện phải có
VB dưới luật hướng dẫn
dẫn..
Ngoi
Ngo
i ra, Nghị quyết là hình thức VB được QH
thường xuyên SD với tư cách là VB áp dụng PL để
giải quyết nh
nhữững vấn đề thuộc thẩm quyền

quyền..


2.4.3.3. Văn bản dướ
dướii luậ
luật
 Là những văn bản PL do các cơ quan NN
(ngoại trừ Quốc hội) ban hành
 Có giá trị pháp lý thấp hơn văn bản luật
 Được ban hành trên cơ sở văn bản luật và phù
hợp với văn bản luật


Các loạ
loại văn bả
bản dướ
dướii luậ
luật:
 Pháp lệnh, Nghị quyết của UBTVQH
 Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước
 Nghị quyết, nghị định của Chính phủ
 Quyết định, chỉ thị của Thủ tướng
 Quyết định, chỉ thị, thông tư của Bộ trưởng,
Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng
cơ quan thuộc Chính phủ


 Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán TANDTC
 Quyết định, chỉ thị, thông tư của Viện trưởng
VKSND tối cao

 Nghị quyết, thông tư liên tịch giữa các cơ quan
NN có thẩm quyền với tổ chức chính trị xã hội
 Nghị quyết của Hội đồng nhân dân
 Quyết định, chỉ thị của UBND


×