Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Câu hỏi ôn môn tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật cơ sở của quản lý kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.9 KB, 4 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP

MÔN: TIÊU CHUẨN, ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ
THUẬT - CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ KINH DOANH
Bài mở đầu
1. Hãy trình bày đối tượng và phạm vi nghiên cứu của môn học.
2. Phân tích các nhiệm vụ của môn học.
3. Làm rõ sự khác biệt và mối quan hệ của môn học này với các môn
Kinh tế thương mại; Kinh doanh kho, vận tải, môn Quản trị doanh nghiệp
thương mại và các môn học khác.
Chương I:
1. Cơ sở khách quan của qui luật sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật tư.
2. Tính năng động chủ quan của con người và yêu cầu khách quan của
nền KTQD có mối liên hệ mật thiết với nhau như thế nào trong lĩnh vực tiêu
dùng vật tư.
3. Trình bày bản chất kinh tế của MTDVT.
4. Phân biệt các khái niệm: mức, định mức và công tác định mức. Mối
liên hệ giữa chúng.
5. Phân tích tính chất và vai trò của MTDVT trong nền KTQD.
6. Trình bày các cách phân loại MTDVT và tác dụng của nó.
7. Đối tượng định mức tiêu dùng vật tư và cách lựa chọn ĐTĐM.
8. Tại sao tiết kiệm vật tư là nhiệm vụ quan trọng nhất của công tác
định mức tiêu dùng vật tư.
9. Các nhiệm vụ của công tác định mức tiêu dùng vật tư.
10. So sánh mức độ phản ánh chi phí vật tư trong quá trình sản xuất của
các dạng tiêu biểu của ĐTĐM.
Chương II:
1. Cho biết các thành phần của MTDVT? Vai trò của các thành phần đó
trong mức.
2. Phân tích các dạng phế liệu của sản xuất và những thành phần cấu
thành trong mức.


3. Công thức chung tính mức và các trường hợp vận dụng.


4. Phân biệt mức với thực chi vật tư.
5. Cho biết cơ cấu của mức, xu hướng biến động của chúng.
6. Tiêu chuẩn hao phí là gì? Vai trò của chúng và cách vận dụng.
7. Phân biệt tiêu chuẩn hao phí với MTDVT và với các bảng barem
khác.
8. Các loại tiêu chuẩn hao phí và ý nghĩa của chúng.
9. Nguyên tắc và trình tự lập tiêu chuẩn hao phí ? Cho ví dụ minh họa.
Chương III:
1. Khái niệm và nội dung của phương pháp tính mức theo thống kê kinh nghiệm.
2. Ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng phương pháp thống kê kinh nghiệm.
3. Khái niệm, nội dung của phương pháp tính mức theo thí nghiệm kinh nghiệm.
4. Ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng phương pháp thí nghiệm kinh
nghiệm.
5. Ưu nhược điểm chung của cả 2 phương pháp thống kê kinh nghiệm
và thí nghiệm kinh nghiệm. Yêu cầu của phương pháp thí nghiệm kinh
nghiệm.
6. Khái niệm và trình tự tính mức theo phân tích tính toán.
7. Ưu nhược điểm và điều kiện vận dụng phương pháp phân tích tính toán.
8. Thực chất của phương pháp tính mức theo sản phẩm đại diện và
công thức tính mức.
9. Thực chất của phương pháp tính mức theo sản phẩm tương tự và
công thức tính mức.
10. Trong sản xuất kinh doanh người ta thường sử dụng phương pháp
nào để tính mức tiêu dùng vật tư.
Chương IV:
1. Phân tích nhiệm vụ của tổ chức định mức ở các đơn vị cơ sở.
2. Chức năng, nhiệm vụ của tổ chức quản lý nhà nước về định mức

tiêu dùng vật tư.
3. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của tổ chức định mức ở
Việt Nam.


4. Anh chị có nhận xét gì về công tác định mức vật tư ở nước ta hiện
nay.
5. Các chỉ tiêu phân tích đánh giá tình hình sử dụng vật tư và ý nghĩa
kinh tế của chúng.
6. Nội dung và yêu cầu quản lý thực hiện mức.
7. Trình tự và nội dung phương pháp phân tích kinh tế quản lý thực hiện
mức.
8. Trình bày phương pháp phân tích kỹ thuật trong quản lý thực hiện mức.
9. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến MTDVT.
10. Phương hướng và biện pháp tiết kiệm vật tư.
Chương V:
1. Phân biệt tiêu chuẩn và tiêu chuẩn hóa. Đối tượng của TCH.
2. Mục đích và lợi ích của TCH.
3. Các loại tiêu chuẩn? Cho ví dụ.
4. Nguyên tắc và trình tự xây dựng tiêu chuẩn.
5. Lợi ích và nguyên tắc của chấp nhận TCHQT.
6. Nhiệm vụ của các tổ chức TCH quốc gia.
7. Cơ quan TCH ở Việt Nam.
8. Anh chị biết những tổ chức TCH QT nào? Sơ lược về các tổ chức đó.
Chương VI:
1. Quan niệm về chất lượng và đặc điểm của nó.
2. Vai trò của chất lượng trong hoạt động kinh doanh.
3. Tình hình quản lý chất lượng và những vấn đề đặt ra.
4. Phân tích nội dung của quản lý chất lượng.
5. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng.

6. Phân tích các nguyên tắc quản lý chất lượng.
7. Kiểm tra chất lượng và các yêu cầu đặt ra.
8. Kiểm soát chất lượng và các nội dung của nó.
9. Thực chất của đảm bảo chất lượng.
10. Quản lý chất lượng toàn diện và đặc điểm của nó.


11. Kinh nghiệm quản lý chất lượng của Nhật Bản và khả năng ứng
dụng của Việt Nam.
12. Yêu cầu và cách thức đánh giá sự phù hợp.
13. Tự đánh giá, ưu nhược điểm và sự vận dụng.
14. Các dạng chứng nhận và nội dung của nó.
15. Nội dung của giám định.
16. Yêu cầu của thử nghiệm, hiệu chuẩn và công nhận các tổ chức
đánh giá.
Chương VII:
1. Thành phần của hệ thống quản lý chất lượng và các đặc trưng của nó.
2. Yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng và mối quan hệ giữa hệ
thống chất lượng với quá trình.
3. Vai trò của hệ thống văn bản trong quản lý chất lượng.
4. Khái quát các hệ thống quản lý chất lượng mà bạn biết rõ.
5. Bạn hiểu gì về hệ tiêu chuẩn ISO 9000. Mối quan hệ giữa các bộ phận
đó.
6. Yêu cầu của các mô hình đảm bảo chất lượng theo ISO 9000. Phân
biệt sự khác nhau giữa các mô hình đó.
7. Hãy tóm tắt 20 yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001 năm 1994.
8. Sự khác nhau giữa ISO 9000-1994 với ISO 9000-2000.
9. Tiến trình xây dựng và áp dụng hệ thống chất lượng theo ISO 9000
trong doanh nghiệp.




×