Ch 6. CHẤT LƯỢNG, QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN
Ned Hamson
1. Vì sao phải quản lý chất lượng?
2. Vai trò của Lãnh đạo (nhà Quản trị) trong Quản lý
chất lượng Dự án?
Các nhà quản lý dự án, quản lý chất lượng, các
giám đốc điều hành.. Nói chung là tất cả các nhà
quản lý đều bị ám ảnh bởi những câu hỏi đang
khiến họ mất ăn, mất ngủ:
– Công việc đang thực hiện 1 cách thích hợp hay không?
– …..
Thích hợp và đúng đắn không?
– …….. Một cách tốt hơn không? ..có thể thực hiện tốt hơn
không?
– Chúng ta có phải nhà Lãnh đạo không? Có thể thực hiện
các bước nhảy vọt không?.....????
Và quản lý chất lượng nó giải quyết vấn đề gì?
Bốn thành phần của quản lý chất
lượng
1. Hình thành các yêu cầu của khách hàng.
2. Thiết kế và quản lý các hệ thống và quy
trình.
3. Liên tục cải tiến các quy trình và hệ
thống một cách có hiệu quả về chi phí.
4. Cải tiến và tạo ra các phương thức mới
để thỏa mãn các nhu cầu của khách
hàng.
I. CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ?
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Có nhiều định nghĩa khác nhau:
TS Joseph M. Juran: Nhà tái cơ cấu ngành công nghiệp
Nhật bản nhằm phục vụ xuất khẩu: “Sự vừa đủ cho việc
sử dụng”.
Phil Crosby: “ Là sự phù hợp với các nhu cầu”.
Feigenbaum: “ Là những gì mà người mua muốn và cần để
thỏa mãn các nhu cầu về sử dụng”.
Theo Bộ tiêu chuẩn ISO 9000/2000: “ Chất lượng là việc
đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng”.
Hoặc một khía cạnh khác: “ Là các yêu cầu không thể diễn
đạt của khách hàng”.
Hoặc “ Là sự phù hợp theo các yêu cầu kỹ thuật và phù
hợp với các yêu cầu mang tính xã hội không được thể hiện
hay các yêu cầu về tương tác của con người” .
II. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ?
1. Khái niệm: Đó là công việc mà cần
nhiều người tham gia vào để cải tiến và quản
lý chất lượng với quy trình dịch vụ và sản
xuất liên tục hoặc được lặp đi lặp lại, thời
gian dài!
Vdụ: Những công ty lớn hàng đầu của Mỹ
Ford (“Quality Is Job One”), Shell, Pepsi.. Thực
hiện quản lý chất lượng từ đầu thập niên 80
thế kỹ trước và họ đã đáp lại là chiếm thị
phần toàn cầu..
2. VAI TRÒ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ?
Quản lý chất lượng có thể giúp bạn trở thành 1 nhà
quản lý dự án, 1 nhà lãnh đạo tốt hơn hay trở thành
những Lãnh đạo các công ty: Toyota, Mitsubisi, sony..
Nổi tiếng và có đẳng cấp hàng đầu thế giới, vì 3 lý do:
1. QLCL cho phép bạn có thể cạnh tranh toàn cầu.
Các công ty đi tiên phong trong việc áp dụng các
phương pháp về chất lượng hiện đại nhằm đạt đẳng
cấp thế giới đều liên quan đến các công việc dựa trên
dự án và sản phẩm: Kawasaki, Hyundai, Mitsubishi...
cạnh tranh toàn cầu cả về lĩnh vực sản xuất lẫn tổ chức
các dự án.
2. QLCL cho phép bạn có khả năng cạnh tranh
về năng lực chất lượng (ISO 9000-2000..).
Ex Boeing tái cấu trúc lại hệ thống QLCL và thông
báo cho các nhà cung cấp của mình rằng “Tất cả
các nhà máy của Boeing phải có hệ thống quản lý
chất lượng theo tiêu chuẩn mới.. ISO 9000 và
được bổ sung SAE AS 9100”
3. Quản lý chất lượng giúp các bạn giải quyết
được những vấn đề kinh niên:
Đưa ra các công cụ, phương pháp tốt hơn nhằm
giải quyết yêu cầu của khách hàng và các vấn đề gây
nhức đầu trong quản lý dự án.
Quản lý chất lượng nó sẽ cung cấp các phương
pháp đặc biệt để xác định được yêu cầu của khách
hàng và chỉ ra cách làm thế nào để đạt được mục
tiêu đó, quản lý các hệ thống và quy trình cần thiết
nhằm đáp ứng những vấn đề phát sinh, cải tiến quy
trình, và giúp bạn quản lý tốt hơn các cải tiến, cách
tân trong các sản phẩm được chào bán ra thị
trường.
3. Nội dung, Tác dụng QLCLDA
• QLCLDA: Là tập hợp các hoạt động của chức năng
quản lý, là quá trình nhằm đảm bảo cho dự án
thỏa mãn tốt nhất các yêu cầu và mục tiêu đề ra.
• Nội dung QLCLDA: Lập kế hoạch chất lượng, kiểm
soát và bảo đảm chất lượng trong hệ thống.
• Tác dụng QLCLDA:
Đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư
Đạt mục tiêu của QLDA
Đảm bảo cạnh tranh, tăng năng suất lao động..
III. Quản lý chất lượng đối với
các nhà quản lý dự án cần chú ý 3 vấn đề sau:
1. Nâng cao khả năng xác định và đáp ứng nhu cầu
khách hàng.
2. Giúp công việc quản lí dự án của bạn trở nên dễ
dàng, thuận lợi hơn (hạn chế sai sót, lãng phí, làm đi làm
lại..).
3. Tăng khả năng bán sản phẩm, tăng khả năng
quản lý, và cải thiện dự án.
IV. VAI TRÒ CỦA NHỮNG NHÀ LÃNH ĐẠO TRONG
ViỆC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
• Vai trò của nhà lãnh đạo luôn được thể hiện bởi
những sự hiểu biết mà mọi người thường chỉ nhìn
vào những gì bạn làm chứ không phải những gì bạn
nói.
Đó là lời khuyên cho mỗi phương pháp nhằm
cải tiến chất lượng của 1 tổ chức.
• TS. Phil Crosby trong “ vai trò lãnh đạo trong thế kỹ
21” và các nguyên tắc của ông là nhằm giúp cho các
nhân viên, nhà cung cấp, khách hàng đạt được thành
công: “Công việc của bạn là làm cho họ thành
công”.
VAI TRÒ CỦA NHỮNG NHÀ LÃNH ĐẠO TRONG ViỆC QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG (tt).
Các nguyên tắc của Phil Crosby về vai trò lãnh đạo trong thế kỹ 21.
1. Trong cuộc nói chuyện với các bên có quyền lợi liên quan,
các yêu cầu của khách hàng được coi là ưu tiên số 1 trong
đầu bạn. Công việc của bạn là làm cho họ thành công.
2. Đối với nhân viên, yêu cầu của họ với tư cách là khách
hàng cũng sẽ định hướng cho các hành động của bạn.
Công việc của bạn là làm cho họ thành công.
3. Đối với các nhà cung cấp cũng định hướng cho những
hành động của bạn. Công việc của bạn là làm cho họ
thành công.
4. Xử lý những vấn đề liên quan để thỏa mãn các yêu cầu
của khách hàng, đến thiết kế chất lượng và liên tục cải
tiến chất lượng trong 1 hệ thống cho phép tổ chức đáp
ứng các yêu cầu của khách hàng.
5. Khi các vấn đề phát sinh và giải pháp, thứ tự xử lí..
THE END