Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Bài 4 bộ máy nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.33 MB, 68 trang )

Bài 4
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

*



*


I/- KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
1. Bộ máy Nhà nước là gì?
Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước,
có tính chất, vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn khác
nhau, quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành một thể thống
nhất, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc
thống nhất, qua đó thực hiện các chức năng, nhiệm vụ chung
của Nhà nước.
2.Cơ quan nhà nước là bộ phận cấu thành của Bộ máy nhà
nước, có thể là một tập thể người (QH, HĐND, UBND ...) 1
người (Chủ tịch nước), được thành lập và hoạt động theo quy
định pháp luật nhằm tham gia thực hiện các chức năng, nhiệm
vụ chung của nhà nước.



*


3 TRỤ CỘT CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
Bộ máy


Nhà nước

Lập pháp
(QH)

Hành pháp
(CP)

Nhaø
nước



Tư pháp (TA,

VKS)

*


S T CHC B MY NH NC HP.1992
Quốc hội

TAND tối cao

Chủ tịch n-ớc
Uỷ Ban Th-ờng
vụ quốc hội

Hđnd cấp Tỉnh


4 h thng CQ

VKSND TC

Chính phủ

Thủ t-ớng
chính phủ

Ubnd cấp Tỉnh

Hđnd
Hđndcấp
cấp
huyện
huyện

Ubnd cấp
huyện

Hđnd
Hđndcấp
cấpxãxã

Ubnd cấp xã

1

2



Chánh án
TANDTC

Viện tr-ởng
VKSNDTC

TAND
cấp tỉnh

vksND
cấp tỉnh

TAND
cấp huyện

vksnd
cấp huyện

3

4


2. Đặc trưng của BMNN
(1) Gồm nhiều bộ phận (là tổng thể các cơ quan
nhà nước), tác động lẫn nhau và phối hợp vận hành:
●Cơ quan quyền lực nhà nước (QH, HĐND):
Lập pháp, lập qui, quyết định các vấn đề quan

trọng nhất
●Cơ quan hành pháp (CP, UBND các cấp) là
CQ chấp hành và điều hành.
●Cơ quan hành pháp, tư pháp: được bầu ra,
báo cáo công tác trước QH, HĐND, chịu sự giám
sát …



*


2. Đặc trưng của BMNN (tt)
(2) Dựa trên các nguyên tắc, chuẩn mực, chức
năng, nhiệm vụ để tạo ra sự đồng bộ, hài hòa (quyền
lực nhà nước là thống nhất, có phân công, phối hợp
hài hòa giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư
pháp. Việc tổng kết thi hành HP 1992 và dự thảo
HP mới đặt ra việc kiểm soát quyền lực giữa các cơ
quan, chống lợi ích nhóm ...)
(3) Để thực hiện các chức năng của nhà nước:
đối nội, đối ngoại, kinh tế-xã hội, quốc phòng-an
ninh …



*


2. Đặc trưng của BMNN (tt)

(4) Quyền lực Nhà nước:
●Hoạt động của các cơ quan nhà nước mang tính công quyền
(QH, HĐND, CP, VKS, TAND)
●Thể hiện:
● Ban hành luật, VPQPPL có tính bắt buộc chung
●Tổ chức thực hiện (hành chính nhà nước, chấp hành - điều
hành theo nguyên tắc mệnh lệnh – phục tùng, quan hệ bất binh
đẳng);
●Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các VB QPPL; thành lập
đoàn thanh tra, KT việc thực hiện các QĐQL
●VKS có quyền công tố, giám sát viện tuân thủ pháp luật
(trước đây có thẩm quyền chung). Tòa án có chức nang xét xử
(nhân danh Nước CHXHCNVN)


*


2. Đặc trưng của BMNN (tt)
(6) Thẩm quyền:
● Cơ quan NN được trao thẩm quyền tương xứng- là
cơ sở để phân biệt địa vị pháp lý và tạo ra quyền lực
pháp lý thực tế => chống lạm quyền, trốn tránh thực
hiện thẩm quyền.
● Thẩm quyền chung & thẩm quyền riêng: chung (CQ
hành pháp), thẩm quyền các cơ quan tư pháp (Tòa án,
VKS). Trong 1 hệ thống cơ quan hành pháp cũng có
thể vừa có thẩm quyền chung (Chính phủ, UBND các
cấp), vừa có thẩm quyền riêng (bộ, ngành TW).



*


II/- CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
1. Quốc hội. Điều 83-HP 1992 qui định Quốc hội là:
●Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân,
●Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của bộ máy Nhà
nước:
■ Cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp.
■Quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối
ngoại, nhiệm vụ KT-XH, QPAN của đất nước, những nguyên
tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước,
về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân.
■Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ
hoạt động của Nhà nước.




*


VỊ TRÍ CỦA QH TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC



*



QUỐC HỘI

UỶ BAN THƯỜNG VỤ
QUỐC HỘI

HỘI ĐỒNG
DÂN TỘC

BAC
K

CÁC UỶ BAN
THƯỜNG
TRỰC



CÁC UỶ BAN
LÂM THỜI






Uỷ ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường
trực của Quốc hội.
Uỷ ban thường vụ Quốc hội mỗi khoá thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn của mình cho đến khi Quốc
hội khoá mới bầu ra Uỷ ban thường vụ Quốc hội

mới.




Thành phần UBTVQH








Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Quốc hội, các Uỷ viên
Số Phó Chủ tịch Quốc hội và số Uỷ viên Uỷ ban
Thường vụ Quốc hội do Quốc hội quyết định.
Thành viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội không thể đồng
thời là thành viên Chính phủ, làm việc theo chế độ
chuyên trách.
Do Quốc hội bầu ra tại kỳ họp thứ nhất




Cơ cấu của UBTVQH
UBTV
QH

CHỦ

TỊCH
QH

CÁC
PHÓ
CHỦ
TỊCH

UỶ
VIÊN
UBTVQ
H


QUỐC HỘI

UỶ BAN THƯỜNG VỤ
QUỐC HỘI

HỘI ĐỒNG
DÂN TỘC

BAC
K

CÁC UỶ BAN
THƯỜNG
TRỰC




CÁC UỶ BAN
LÂM THỜI




*


HỘI ĐỒNG DÂN TỘC
Điều 94, HP. 1992:
●Hội đồng dân tộc do QH bầu, gồm Chủ tịch, các Phó Chủ
tịch và các Ủy viên (một số hoạt động chuyên trách).
●Nhiệm vụ: nghiên cứu và kiến nghị với Quốc hội những
vấn đề về dân tộc; thực hiện quyền giám sát việc thi hành
chính sách dân tộc, các chương trình, kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội miền núi và vùng có đồng bào dân tộc thiểu
số.
●Trước khi ban hành các quyết định về chính sách dân tộc,
Chính phủ phải tham khảo ý kiến của Hội đồng dân tộc.




*


HỘI ĐỒNG DÂN TỘC (tt)
Điều 94, HP. 1992:

●Chủ tịch Hội đồng dân tộc được tham
dự các phiên họp của Uỷ ban thường
vụ Quốc hội, được mời tham dự các
phiên họp của Chính phủ bàn việc
thực hiện chính sách dân tộc.
●Hội đồng dân tộc còn có những
nhiệm vụ, quyền hạn khác như các Uỷ
ban của Quốc hội.
(Cần phân biệt với Ủy ban Dân tộc
thuộc Chính phủ)



*


Các Ủy ban của Quốc hội
Điều 95, HP. 1992:
●Do Quốc hội bầu. Có nhiệm vụ:
● Nghiên cứu, thẩm tra dự án luật, kiến nghị về luật, dự
án pháp lệnh và dự án khác, những báo cáo được Quốc
hội hoặc Uỷ ban thường vụ Quốc hội giao; trình Quốc
hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ý kiến về chương
trình xây dựng luật, pháp lệnh; thực hiện quyền giám
sát trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do luật định;
kiến nghị những vấn đề thuộc phạm vị hoạt động của
Uỷ ban.
● Có Uỷ ban Thường trực và Ủy ban lâm thời thực hiện
nhiệm vụ trong khoảng thời gian nhất định.




*


Một số Ủy ban lâm thời của QH
UỶ BAN
THẨM TRA
TƯ CÁCH ĐBQH

UỶ
BA
N

M
TH
ỜI

UỶ BAN
SỬA ĐỔI,
BỔ SUNG HIẾN
PHÁP
UỶ BAN THẨM
TRA
MỘT DỰ ÁN LUẬT ĐẶC
BIỆT

UỶ BAN ĐIỀU
TRA…




MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU
Đổi mới về tổ chức:
● Việc Tổng kết thi hành HP.92, Sửa đổi, soạn thảo HP mới =>
Đề xuất: 3 chế định độc lập: Hội đồng Hiến pháp, Hội đồng bầu
cử, Kiểm toán Nhà nước.
● Tiếp tục hoàn thiện bộ máy, tổ chức (HĐND địa phương: thí
điểm không tổ chức HĐND huyện, quận, phường)
●Đổi mới hoạt động:
● Thực quyền, quyền giám sát QH, Chất vấn (tại kỳ họp và giữa
kỳ hợp,
● Nhận thức từ “giải trình” đến “điều trần”.
● Tăng đại biểu chuyên trách (đến nhận thức “chuyên nghiệp”)
● Việc đại biểu QH trình dự án luật, bãi nhiệm tư cách ĐB QH






*


2. Chính phủ - HP 1992
Nhân dân(cử tri)
Bầu,
miễn
bãi
nhiệm


Quốc hội

Bầu, miễn nhiệm,
bãi nhiệm theo đề
nghị của Chủ tịch n-ớc
Phê chuẩn theo đề
nghị của Thủ t-ớng

Chủ tịch n-ớc
QĐ Bổ
nhiệm;
miễn nhiệm;
cách chức, cho
Đề cử
từ chức theo
NQ của Quốc
-Các Phó Thủ t-ớng hội
Các Bộ tr-ởng; Thủ trởng
cơ quan ngang bộ
Đề
nghị
Thủ t-ớng CP



*


VỊ TRÍ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG BỘ MÁY NHÀ NN




*


2. CHÍNH PHỦ
Điều 109 HP. 1992:
●Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan
hành chính Nhà nước cao nhất:
● Chịu trách nhiệm trước QH,
● Báo cáo công tác với QH, UBTV QH, Chủ tịch nước.
●Thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị,
KT, VH,XH, QPAN và đối ngoại; bảo đảm hiệu lực của bộ
máy Nhà nước từ trung ương đến cơ sở; bảo đảm việc tôn
trọng và chấp hành Hiến pháp và pháp luật; phát huy quyền
làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc, bảo đảm ổn định và nâng cao đời sống vật chất và
văn hoá của nhân dân.



*


Trong 3 trụ cột của bộ máy Nhà
nước (Lập pháp, hành pháp, tư
pháp), thì Hệ thống Cơ quan Hành
pháp (quản lý & điều hành mọi
mặt đời sống xã hội): rộng lớn,

phức tạp nhất.
●Nhiều vấn đề về lý luận, tổ chức,
đặc biệt là thực tiễn đặt ra đối với
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC: TD:
Quản lý - điều hành, ai quản lý?




*


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×