Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề cương môn học sức bền vật LIỆU 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.29 KB, 4 trang )

Đề cương môn học
SỨC BỀN VẬT LIỆU 1
(04 đvht)
1. Đối tượng: dành cho Sinh viên các ngành Xây dựng dân dụng và Công nghiệp, Cầu
đường, Thủy lợi.
2. Môn học trước:
3. Mục đích và nội dung tóm tắt
3.1. Mục đích: Môn học này là môn học kỹ thuật cơ sở, nhằm trang bị cho sinh viên
những phương pháp tính toán và phân tích các cấu kiện cơ bản và phân tích trạng thái
ứng suất biến dạng của kết cấu dạng hệ thanh, kiểm tra độ bền, độ cứgn à độ ổn định.
3.2. Nội dung tóm tắt: gồm 06 chương
- Chương 1: Lý thuyết nội và ngoại lực
- Chương 2: Thanh chịu kéo (nén) đúng
- Chương 3: Trạng thái ứng suất – các thuyết bền
- Chương 4: Đặc trưng hình học của mặt cắt ngang
- Chương 5: Thanh chịu uốn phẳng
- Chương 6: Thanh chịu xoắn thuần túy
4. Nội dung chi tiết
Chương 1: Lý thuyết nội và ngoại lực
1.1. Khái niệm
1.1.1 Mục đích và đối tượng nghiên cứu
1.1.2 Hình dạng vật thể nghiên cứu – định nghĩa thanh
1.1.3 Phương pháp nghiên cứu
1.1.4 Các giả thiết – nguyên lý cộng tác dụng
1.1.5 Ngoại lực
1.1.6 Liên kết và phản lực liên kết phẳng
1.2. Lý thuyết nội lực
1.2.1. Nội lực
1.2.2. Phương pháp mặt cắt – các thành phần nội lực trên mặt cắt
1.2.3. Các phương trình cân bằng tĩnh học
1.2.4. Biểu đồ nội lực của bài toán phẳng – các quy ước


1.2.5. Liên hệ vi phân giữa nội lực và tải phân bố đường
1.2.6. Các thí dụ vẽ biểu đồ nội lực
Chương 2: Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm
2.1. Khái niệm
2.1.1 Định nghĩa
2.1.2 Các bài toán thực tế
2.1.3 Biểu đồ nội lực
2.2. Thiết lập công thức tính toán
2.2.1. Thí nghiệm – đồ thị (P - ∆l) các nhận xét từ thí nghiệm
2.2.2. Các giả thiết
2.2.3. Quy luật về biến dạng
2.2.4. Công thức ứng suất trên mặt cắt ngang

1/4


2.2.5. Đồ thị (ε-σ) đặc trưng cơ học của vật liệu
2.2.6. Công thức biến dạng dọc trục
2.2.7. Biến dạng ngang – hệ số poisson
2.2.8. Thế năng biến dạng đàn hồi
2.2.9. Ứng suất pháp cho phép – hệ số an toàn
2.3. Các thí dụ
Chương 3: Trạng thái ứng suất các thuyết bền
3.1. Khái niệm
3.1.1. Trạng thái ứng suất tại một điểm
3.1.2. Ứng suất chính – phương chính – mặt chính – tên các ứng suất chính
3.1.3. Các trạng thái ứng suất
3.2. Trạng thái ứng suất phẳng
3.2.1. Phương pháp giải tích
3.2.2. Phương pháp đồ thị - vòng tròn MOHR ứng suất

3.3. Trạng thái ứng suất khối
3.3.1. Giá trị ứng suất tiếp lớn nhất
3.3.2. Các định luật Hooke
3.4. Thế năng biến dạng đàn hồi
3.5. Các thuyết bền
3.5.1. Mục đích của các thuyết bền
3.5.2. Các thuyết bền
3.6. Các thí dụ
Chương 4: Đặc trưng hình học của mặt cắt ngang

4.1.
4.2.
4.3.
4.4.

Khái niệm
4.1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chịu lực của vật thể
4.1.2. Mục đích nghiên cứu
Các đặc trưng hình học của mặt cắt ngang
Công thức chuyển trục song song và xoay trục

Các thí dụ
Chương 5: Thanh chịu uốn phẳng

5.1.
5.2.

5.3.

Khái niệm

5.1.1. Thanh chịu uốn - sự uốn phẳng
5.1.2. Mặt cắt ngang chịu uốn phẳng – tải trọng gây uốn phẳng
Uốn thuần túy phẳng
5.2.1. Định nghĩa
5.2.2. Thí nghiệm – các nhận xét thí nghiệm
5.2.3. Các giả thiết
5.2.4. Công thức ứng suất trên mặt cắt ngang
5.2.5. Biểu đồ ứng suất pháp
5.2.6. Ứng suất pháp cực trị - điều kiện bền
5.2.7. Thế năng biến dạng đàn hồi
5.2.8. Hình dạng mặt cắt ngang hợp lý khi uốn
Uốn ngang phẳng
5.3.1. Định nghĩa
5.3.2. Thí nghiệm – các nhận xét từ thí nghiệm
5.3.3. Ứng suất pháp

2/4


5.4.

5.5.

5.3.4. Ứng suất tiếp – công thức Zhuravski
5.3.5. Công thức cho các tiết diện thông dụng
5.3.6. Điều kiện bền
Tính chuyển vị của dầm chịu uốn
5.4.1. Các chuyển vị của dầm
5.4.2. Phương trình vi phân của đường đàn hồi
5.4.3. Phương pháp tích phân không định hạn

5.4.4. Phương pháp tải trọng giả tạo
Bài toán siêu tĩnh – các thí dụ

Chương 6: Thanh chịu xoắn thuần túy

6.1.

Khái niệm
6.1.1. Định nghĩa
6.1.2. Tải trọng gây xoắn – biểu đồ nội lực
6.2. Xoắn thuần túy thanh thẳng, mặt cắt tròn
6.2.1. Định nghĩa
6.2.2. Thí nghiệm, các nhận xét từ thí nghiệm
6.2.3. Các giả thiết
6.2.4. Công thức ứng suất trên mặt cắt ngang
6.2.5. Biểu đồ ứng suất tiếp
6.2.6. Ứng suất tiếp cực trị - điều kiện bền
6.2.7. Thế năng biến dạng đàn hồi
6.2.8. Dạng phá hoại của vật liệu
6.3. Xoắn thuần túy thanh thẳng mặt cắt chữ nhật – các công thức
6.4. Tính lò xo hình trụ bước ngắn
6.4.1. Công thức ứng suất tiếp – điều kiện bền
6.4.2. Công thức tính biến dạng của lò xo – độ cứng của lò xo
6.5. Bài toán siêu tĩnh - các thí dụ
5. Phân phối thời gian
Chương
Chương 1
Chương 2
Chương 3
Chương 4

Chương 5
Chương 6
Tổng

Tiết lý thuyết
Tiết bài tập
8
6
6
5
5
2
2
2
8
6
6
4
35
25
Tổng cộng : 60 tiết

Ghi chú

6. Giáo trình, tài liệu tham khảo:
6.1. Tài liệu chính:
- [1] Nguyễn Y Tô, Sức bền vật liệu, ĐH XD HN, 1996
- [2] Bùi Trọng Lựu, sức bền vật liệu, ĐH và THCN, 1977.
- [3] Lê Hoàng Tuấn, Bùi Công Thành, Sức bền vật liệu, ĐHBK TP.HCM,
1992.

7. Đánh giá kết quả học tập
3/4


-

kiểm tra giữa kỳ: 0%
kiểm tra cuối kỳ: 100%
Hình thức: thi viết

4/4



×