Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

giáo án mầm non nghề trồng lúa nước của quê hương bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.99 KB, 76 trang )

Chủ điểm: nghề nghiệp

(Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 25/11 27/12/2013)

Chủ đề nhánh: Nghề trồng lúa nớc của quê hơng bé
(Thời gian thực hiện 1 tuần : 25 06/12/2013)

I. Mục tiêu:
1. Phát triển thể chất:
- Có khả năng nhận biết phân biệt đợc các nhóm thực phẩm và một số cách chế
biến đơn giản
- Trẻ thực hiện thành thạo các động tác hô hấp, tay, chân, lng, bụng
- Trẻ làm chủ đợc các vận động cơ bản, thực hiện các động tác: ném, bật, lăn
bóng, thành thạo, đúng t thế
- Trẻ thực hiện đợc tơng đối thành thạo các vận động tinh khéo của bàn tay.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết về một số nghề gần gũi và phổ biến trong xã hội nh: Giáo viên, bác sĩ,
công nhân, nông dân...và một số nghề truyền thống ở địa phơng, trẻ biết đợc
những hoạt động chính, công cụ, sản phẩm một số nghề.
- Biết đợc ý nghĩa của của ngày 22-12 ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt
Nam
- Biết so sánh, phân loại các đồ dùng sản phẩm theo nghề
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng các từ ngữ miêu tả một số nghề gần gũi phổ biến trong xã hội,
nghề của địa phơng
- Mở rộng kỹ năng giao tiếp qua chủ đề nh: Trò chuyện, thảo luận, kể chuyện...
- Sử dụng mạnh dạn một số từ mới và hiểu ý nghĩa của từ đó, phát âm đúng,
không nói ngọng, mạnh dạn trong giao tiếp.
- Thích nghe đọc thơ, kể chuyện, đọc đồng dao, ca dao, câu đố...trong chủ đề
nghề nghiệp
- Nhận biết phát âm chính xác chữ i,t,c


4.Phát triển thẩm mỹ:
- Thể hiện cảm xúc, tình cảm về ngời lao động ở các nghề khác nhau qua các
tranh vẽ, cắt dán, nặn...
- Yêu thích hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật múa, hát, vận động
theo nhạc..
5. Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội:
- Hình thành cho trẻ tình cảm yêu mến, quí trọng ngời lao động
- Có ý thức giữ gìn, bảo quản và tôn trọng thành quả, sản phẩm ngời lao động.
- Giáo dục trẻ có ớc mơ lớn lên làm một nghề nào đó có ích trong xã hội
- Trẻ nhận biết đợc mối quan hệ giữa ngời với ngời, giữa ngời với đồ vật.
II. Chuẩn bị:
- Các câu chuyện, bài hát, bài thơ,câu đó phục vụ chủ điểm: Nghề nghiệp
- Làm đồ dùng đồ chơi, su tầm tranh ảnh phục vụ chủ điểm Nghề nghiệp
-Sáp mầu, tranh mẫu, giấy A4, vở tạo hình
- Lô tô về một số nghề, cát, nớc..
III. Tiến hành:
1. Đón trẻ:
- Cô niềm nở đón trẻ trò chuyện, nhắc trẻ chào cô, ngời thân trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập cũng nh sức khỏe của trẻ
2. Thể dục sáng
a. Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ tập đúng các động tác cùng với cô và các bạn

1


- Tạo cho trẻ sử sảng khoái, khoẻ khắn trớc giờ học
b. Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ
c. Tiến hành
*. Khởi động: Làm đoàn tàu đi với các kiểu đi

*. Trọng động
- Hô hấp 1:
- Tay 1:
- Chân2:
- Bụng 3:
- Bật:
c. Hồi tĩnh: Làm chim bay nhẹ nhàng
IV. Hoạt động góc
1. Nội dung:
+ Góc PV:
Bán hàng đồ dùng sản xuất nghề nông
+ Góc XD LG: Xây dựng các kiểu nhà khác nhau,lắp ghép nhà vờn cây
+ Góc NT:
Vẽ tô màu cắt dán các nghề
+ Góc HT S : Phân loại tranh theo nghề ,nối đồ dùng sản phẩm nghề nông
+ Góc TN:
Theo dõi sự nảy mầm của cây, trồng cây trên cát
2. Yêu cầu:
- Trẻ biếtthể hiện vai phù hợp với công việc của mình và mối quan hệ giữa ngời
bán và ngời mua
- Biết xây các kiễu nhà khác nhau (nhà tầng,nhà bằng ,nhà tranh,và nhà lợp
ngói)
- Biết tô vẽ các nghề sản phẩm của nghề nông, cắt dán làm sách tranh của từng
nghề
- Biết phân loại đồ dùng sản phẩm của từng nghề, nối đồ dùng sản phẩm của
nghề nông
- biết gieo hạt theo giõi sự nảy mầm của cây và trồng cây vào cát
3. Chuẩn bị:
- Đồ dùng dụng cụ nghề nông (cuốc, xẽng, cày,bừa.....)
- Hàng rào cổng gạch, khối hình cây xanh ghế đá...

- Sáp màu ,giấy vẽ ,kéo, hồ dán,sách..
- Lô tô về đồ dùng sản phẩm nghề nông, bút chì sáp màu
- Cát,hạt giống...
4. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1:
Cho trẻ chơi trò chơi cuốc đất trồng cây
- Hỏi trẻ: + các con vừa bắt trớc công việc nghề nào?
+ Nghề nông tạo ra sản phẩm gì?
+ Nghề nông cần những dụng cụ gì?
Cô giới thiệu về chủ đề học ,các góc chơi, nội dung chơi ở các góc và nói rõ
cách chơi

2


Cho trẻ chọn góc chơi trẻ thích
* Hoạt động 2:
Cho trẻ về các góc chơi,lấy đồ chơi tự chơi trong góc của mình
- Cô bao quát tất cả các góc chơi góc nào gặp khó khăn cô giúp đỡ hớng dẫn
hoặc chơi cùng trẻ
Vd: cô đến góc xây dựng nhập vai chơi cùng trẻ
Hỏi trẻ : + xây gì?
+ Nhà có những kiểu nhà nh thế nào?
+ Xây nhà ngói phải làm gì?
+ Còn nhà 2 tầng thì sao?
+ Xung quanh nhà còn có gì?
- Tuỳ từng buổi chơi mà cô đa ra câu hỏi gợi mỡ phù hợp
- Khuyến khích động viên trẻ chơi
* Hoạt động 3:
Nhận xét sơ bộ các góc chơi

Tuỳ từng buổi chơi mà trọng tâm góc nào thì cho trẻ tập chung về góc đó cho trẻ
nhận xét kĩ năng chơi của mình của bạn
Cô nhận xét kĩ năng chpi của trẻ
- Khuyến khích động viên trẻ
- Nhắc trẻ cất đồ dùng về nơi quy định
III: Dự kiến trò chơi có luật:
- Trò chơi học tập:
+ Phân loại đồ dùng sản phẩm các nghề
+ Đoán xem ai vào
- Trò chơi vận động:
+ Chó sói sấu tính
+ Mèo đuổi chuột
- Trò chơi dân gian:
+ Nu na nu nống
+ Rồng dắn lên mây
Thứ 2 ngày 25 tháng11năm 2013
I. Hoạt động có chủ đích
NDTT:
Tô màu tranh các nghề
NDKH: Văn học
1. Yêu cầu
- Trẻ hiểu nội dung tranh
- Dạy trẻ kỹ năng tô màu
- Vun đắp ớc mơ cho trẻ
2. Chuẩn bị
- Tranh vẽ cha tô màu các nghề( tranh 1: nghề xây dựng, tranh 2:nghề nông,
tranh3:nghề y)
- Sáp màu
3.Tiến hành:
Nội dung HĐ

Hoạt động của cô
* HĐ1: ổn định tổ Cho trẻ chơi mô phỏng công việc
chức
của 1 số nghề( nghề nông, nghề y,
nghề xây dựng
- Cho trẻ nói những hiểu biết của
mình về các nghề đó

3

Hoạt động của trẻ
2- 3 trẻ mô phỏng
các trẻ còn lại đoán
nghề


* HĐ2: quan sát
tranh

- Kể 1 số nghề trong xã hội
- Nói lên ớc mơ của mình sau này
làm nghề gì
Quan sát tranh
- Tranh 1+ Tranh vẽ gì?
+ Ai nhận xét gì về bức tranh?
+ Bác xây dựng đang làm gì?
+ những vật việu của bác?
+ Sản phẩm của bác xây dựng
- Tranh 2
+ Bác nông dân đang làm gì?

+ Để có bát cơm ngon bác nông
dân phải làm gì?
Kể những sản phẩm bác nông dân
làm ra
+ Dụng cụ của nghề nông?

* HĐ3: trẻ thực
hiện

* HĐ4: Nhận xét
sản phẩm

- Tranh 3
+ Công việc của bác sỹ nh thế
nào?
+ Trong tranh có những ai? Công
việc của từng ngời
- Sắp tới có triển lãm tranh các
nghề chúng mình hãy tô màu
những bức tranh thật đẹp để tham
dự nhé
Trẻ thực hiện
- Cô hớng dẫn trẻ cách tô màu phù
hợp, kỹ năng tô
- Động viên khuyến khích trẻ làm
- Khuyến khích trẻ tô
cô bao quát hớng dẫn
Nhận xét sản phẩm
Cho trẻ nhận xét bài của
nhau( các tổ nhận xét baì của

nhau)
+ Con thích nhất bài nào? vì sao?
- ý kiến nhận xét của cô

Trẻ đọc thơ

- Đọc thơ bé làm bao nhiêu
nghề

II. Hoạt động ngoài trời
1. Nội dung:
- HĐCCĐ: Quan sát cái chậu đựng hoa
- Chơi vận động: Lộn cầu vồng
- Chơi tự chọn
2. Mục đích - Yêu cầu:

4

2-3 trẻ nói

+ nghề xây dung
+ Bác xây dung
đang xây tờng
+ cát, vôI, xẻng, xi
măng
+ Làm cỏ
+ Cày, bừa, cấy,
làm cỏ, bón
phân,gặt
+ Lúa, ngo, khoai,

rau, cây
+ Cày, bừa, cuốc,
quang gánh
+ Khám, chữa bệnh
cho bệnh nhân

- Trẻ tô màu theo ý
thích

- tổ lá xanh nhận
xét bài của tổ quả
vàng, tổ qua vàng
nhận xét tổ hoa đỏ,
tổ hoa đỏ nhận xét
bài tổ lá xanh
- Lắng nghe cô
nhận xét
- Lớp đọc thơ


- Trẻ biết tên, tác dụng, chất liệu, giữ gìn
3. Chuẩn bị: Chậu hoa
4. Tổ chức hoạt động:
- Đây là cái gì? (chậu đựng hoa)
- Làm bằng gì? (Sứ)
- Ai làm ra? (Cô, chú công nhân)
- Bạn nào biết gì về cái chậu đựng hoa?
- Dùng để làm gì?
- Muốn đợc lâu thì phải giữ gìn nh thế nào?
* Chơi vận động: Lộn cầu vồng

Cô nói tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi, luật chơi.
Tổ chức cho trẻ chơi
* Chơi tự chọn: Cô bao quát trẻ chơi
III. Hoạt động góc
1. Nội dung:
- Góc nghệ thuật: Vẽ hoa tặng cô
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về nghề nông
- Góc phân vai: Bác sĩ, bán hàng
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
- Góc xây dựng: Xây dựng vờn rau
2. Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ biết thể hiện vai chơi giữa ngời bán và ngời mua hàng, sự nhiệt tình
của bác sĩ
- Trẻ qua xem tranh ảnh, biết đợc các nghề trong xã hội
3. Chuẩn bị:
- Giấy, sáp màu
- Tranh ảnh về nghề
- Đồ dùng nấu ăn, búp bê, đồ bác sĩ
- Bộ đồ lắp ghép, cây xanh, thảm cỏ
4. Tổ chức hoạt động:
a. Thoả thuận
- Cho trẻ hát bài: Vai chú mang súng
- Cháu vừa hát bài gì?
- Chú bộ đội đóng quân ở đâu?
- Chú làm nhiệm vụ gì?(Bảo vệ tổ quốc)
- Bố mẹ cháu làm nghề gì?
Trong xã hội mỗi ngời làm 1 công việc khác nhau. Ngời ta gọi là các
nghề khác nhau. Để hiểu thêm về nghề nghiệp của bố mẹ và của mọi ngời,
cô cháu mình cùng chơi chủ điểm nghành nghề. Cô giới thiệu các góc chơi.
b. Quá trình chơi

Cô cho trẻ về các góc chơi mà trẻ thích, cô nhập vai chơi với trẻ, cô
trọng tâm vào góc xd, giúp trẻ xây doanh trại quân đội.
c. Kết thúc:
Cô nhận xét và kết thúc từng nhóm chơi, cho trẻ hát về nghành nghề

5


VI. Hoạt động chiều
1. Nội dung:
- HĐCĐ: Làm quen bài thơ: ớc mơ của bé
- Chơi tự chọn
2. Mục đích Yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ
3. Chuẩn bị: Cái bát
4. Tổ chức hoạt động:
- HĐCCĐ: Cho trẻ làm quen với bài thơ: ớc mơ của bé
Hỏi trẻ về ớc mơ của trẻ và đàm thoại với trẻ
Cô dẫn dắt giới thiệu bài thơ: ớc mơ của bé
Cô đọc lần 1:
Cô đọc lần 2: Kết hợp cử chỉ điệu bộ
Giảng nội dung + Trích dẫn làm rõ ý
Cô đọc lần 3
Cho trẻ đọc cùng cô 2- 3 lần. Luân phiên theo nhóm, cá nhân
Cô và trẻ cùng đàm thoại về nội dung bài thơ
- Chơi tự chọn - vệ sinh - trả trẻ
V. Nhật ký cuối ngày
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

............................................................................................................
Thứ 3 ngày 26 tháng 11 năm 2013
I. Hoạt động có chủ đích
NDTT:
so sánh 2 và 3 thêm bớt tạo sự bằng nhau
trong phạm vi 3
NDKH:
âm nhạc,MTQ, toán
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ thuộc thơ, hiẻu nội dung bài thơ
- Đọc diễn cảm, phát triển ngôn ngữ
- Biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau
2. Chuẩn bị
- Tranh vẽ minh hoạ thơ
- Tranh vẽ các nghề
3. Tiến hành:
Nội dung HĐ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ1: ôn số lôn đếm đến 3
- Trẻ chi theo sự
ợng 2 -3
- Cho trẻ chơi đi chợ
hớng dẫn của cô
Yêu cầu trẻ mua 3 đồ dùng của
của các nghề( nghề lái xe, lái tầu, + tìm trong lớp đồ
phi công
dùng đồ chơi có số
- tìm trong lớp đồ dùng nào có số lợng cô yêu cầu
lợng là 2 - 3

* HĐ2: Thêm bớt Thêm bớt tao sự bằng nhau trong
tao sự bằng nhau phạm vi 3
trong phạm vi 3
+Cho trẻ tạo nhóm ô tô 3, ngời lái
- to nhóm nh cô
2
- Đếm các nhóm, so sánh 2 nhóm

6


* HĐ3: Luyn
tp

+ làm thế nào để 2 nhóm bằng
nhau
( cô v trẻ cùng thêm 1 ngời lái)
- 3 ngời lái mà có 1 ngời lái đi
nghỉ uống nớc còn lại mấy?
+ làm thế nào để mỗi ô tô đều có
ngời lái?
( cô và trẻ cùng thêm 1 ngời)
+2 bác mệt nghỉ ngơi , còn lại
mấy bác?
+ Lm th no 2 nhóm bng
nhau?
( Sau mi ln bt cô li to s
bng nhau v m, bt cho n
ht
Luyn tp

+ Chi tìm đúng số nhà
Mi tr cm trên tay th chm
tròn t 1-3 va i va hỏt, khi
nghe ting xc xôtìm v nh cós
chm tròn trên tay cng vi s
chm tròn trên nh l 3(không tìm
đợcnh hoc sai phi nhy lò cò
- ln 2 cho tr i th cho nhau

II . Hoạt động ngoài trời
1 Nội dung
HĐCMĐ: Quan sát tranh chủ điểm nghề nghiệp
TCVĐ:Thi xem ai nhanh
2. Yêu cầu
- Trẻ xem tranh và nhận xét
- Cùng hoàn thành tranh chủ điểm
3. Chuẩn bị:
- Tranh chủ điểm nghề nghiệp
4. Tổ chức hoạt động
a. Hoạt động 1: Qua sát
+ Tranh vẽ gì?
+ Ai nhận xét về bức tranh
- Cho trẻ kể 1 số nghề trong tranh
- kể 1 số nghề trong xã hội
- cùng cô trang trí tranh chủ điểm
b.Hoạt động 2: Thi xem ai nhanh
c. Hoạt động 3: Chơi tự do
III Hoạt động góc
1. Nội dung:
- Góc nghệ thuật: Vẽ hoa tặng cô


7

- m, s ô tô
nhiu hn 1, s
ngi ớt hn1
- thêm 1 ô tô na
( tr thêm cùng cô
- bt 1 ngơì
Thêm 1 ngời nữa

- chi theo yêu
cu ca co 2-3 ln


- Góc học tập: Xem tranh ảnh về nghề nông
- Góc phân vai: Bác sĩ, bán hàng
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
- Góc xây dựng: Xây dựng vờn rau
2. Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ biết thể hiện vai chơi giữa ngời bán và ngời mua hàng, sự nhiệt tình
của bác sĩ
- Trẻ qua xem tranh ảnh, biết đợc các nghề trong xã hội
3. Chuẩn bị:
- Giấy, sáp màu
- Tranh ảnh về nghề
- Đồ dùng nấu ăn, búp bê, đồ bác sĩ
- Bộ đồ lắp ghép, cây xanh, thảm cỏ
4. Tổ chức hoạt động:
a. Thoả thuận

- Cho trẻ hát bài: Vai chú mang súng
- Cháu vừa hát bài gì?
- Chú bộ đội đóng quân ở đâu?
- Chú làm nhiệm vụ gì?(Bảo vệ tổ quốc)
- Bố mẹ cháu làm nghề gì?
Trong xã hội mỗi ngời làm 1 công việc khác nhau. Ngời ta gọi là các
nghề khác nhau. Để hiểu thêm về nghề nghiệp của bố mẹ và của mọi ngời,
cô cháu mình cùng chơi chủ điểm nghành nghề. Cô giới thiệu các góc chơi.
b. Quá trình chơi
Cô cho trẻ về các góc chơi mà trẻ thích, cô nhập vai chơi với trẻ, cô
trọng tâm vào góc xd, giúp trẻ xây doanh trại quân đội.
c. Kết thúc:
Cô nhận xét và kết thúc từng nhóm chơi, cho trẻ hát về nghành nghề
IV. Hoạt động chiều
1.Nội dung
- HĐCCĐ: ôn toán
- Chơi theo ý thích
2 Yêu cầu
- trẻ thành thạo các kỹ năng đếm, sắp xếp, thêm bớt
- chơI hứng thú
3 Chuẩn bị
- Nh thú 3 buôI sáng
- bổ sung vơt luỵen toán cho trẻ
4.Tổ chức hoạt động
a. Hoạt động 1: ôn toán
- Cho trẻ sắp xếp tạo nhóm thỏ, cà rốt tong ứng 1:2
- đếm, so sánh, thêm bớt
- ôn luyên trong vở toán
b. Hoạt động 2: Chơi tự do
V. Nhật ký cuối ngày


8


..

............................................
.....................................................................................................***.....................
..............................................
Thứ 4 ngày 27 tháng 11 năm 2013
I.Hoạt động có chủ đích
NDTT:
ớc Mơ của bé
NDKH:
âm nhc, toán
1. Mục đích, yêu cầu
- Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ
- Phát triển ngôn ngữ, đọc theo các hình thức khác nhau
- trẻ có ớc mơ làm các nghề trong xã hội
2. Chuẩn bị
- tranh minh hoạ bài thơ
--tranh các nghề, sáp màu
3. Tiến hành:
Nội dung HĐ
Hoạt động của cô
* HĐ1: Cô giới - Cho trẻ hát bài Mẹ em đi cấy
thiệu bài
-Hỏi trẻ : + Bài hát nói về diều gì?

* HĐ2: Cô đọc

thơ

* HĐ3: Trích
dẫn làm rõ ý

+Em bé ớc mơ điều gì?
+ Cho trẻ kẻ 1 số nghề
trong xã hội
+ớc mơ của các bạn thế
nào?
có 1 bạn nhỏ cũng ớc mơ giốn nh
các bạn. Bạn ấy ớc lmà nhiều
nghề. Lắng nghe xem bạn ấy ớc
mơ gì nhé
Cô đọc thơ
- Cô đọc 2 lần . lần 2 kèm tranh
minh hoạ
+ ND: Em bé ớc mơ làm các nghề
khác nhau để cho những bạn nhỏ
khắp nơi đợc vui chơi thoả thích
Trích dẫn làm rõ ý
- Vào 1 đêm trăng sáng khi em bé
nhìn lên trời cao thì thấy có 1
chiếc máy bay , vũ trụ bay trên đó.
Nên em bé thầm ớc ao sau này khi
lớn lên em sẽ học thật giỏi, ăn thật
nhiều để mau lớn bay vào vũ trụ
khám phá những điều kì diệu.
Không những thế em bé còn ớc
mơ mình sẽ làm bác xây dựng xây

thật nhiều nhà máy cho mọi ngời
làm việc ở trên đó, còn làm cả bể
bơi để khi mọi ngời làm việc mệt
nhọc có thể ra bể bơi tắm mát

9

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
+làm rất nhiều nghề
khác nhau
- 2-3 trẻ kể

- Lắng nghe cô đọc

- Lắng nghe cô nói


* HĐ4: Đàm
thoại

thoải mái vô cùng( trích thơ từ
đầuru bạn lên thôi). . ở trên đó
rất là vui nên bé muốn rủ các bạn
cùng vui, nhng ở đâu đó còn có
những bạn nhỏ không đợc may
mắn vui choi nh các bạn, giá nh ở
khắp mọi nơi trên TG tất cả mọi
ngời đợc vui cùng nh bé nhỉ( Gía
nhhết)

- Đọc thơ bé làm bao nhiêu nghề
Đàm thoại
-Bài thơ nói về điều gì?
- Em bé ớc mơ những gì?
- Điều cuối cùng em bé ớc mơ là
gì?

* HĐ5: Trẻ đọc
thơ

- GD trẻ biết tôn trọng các nghề
trong xã hội và học thật ngoan gỏi
để thực hiện ớc mơ của mình
Dạy trẻ đọc thơ
- Cho trẻ đọc cùng cô 2 lần
- nhóm trẻ đọc dới nhiều hình
thức( đọc nối, đọ đuổi)
Cá nhân trẻ đọc

II. Hoạt động ngoài trời:
1. Nội dung:
- HĐCCĐ:
Quan sát tranh vẽ máy bay
- TCVĐ :
Về đúng nhà
- ChơI tự do
2. yêu cầu:
- Trẻ quan sát và nhận xét về đặc điểm..
- Hứng thú tham gia vào trò chơi
3. Chuẩn bị:

Tranh vẽ máy bay
4.Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1:
Cô giả làm tiếng máy bay ù, ù
Hỏi trẻ: + Tiếng của động cơ nào? ( máy bay)
+ Cho trẻ nhận xét về máy bay
+ Maý bay là PTGT đơng gì?
+ Máy bay đang làm gì? ( bay trên bầu trời)
-Cho trẻ hát bài anh phi công ơi
* Hoạt động 2:
ChơI trò chơI về đúng nhà
ChơI 2-3 lần
* Hoạt động 3: Chơi tự do
III Hoạt động góc

1. Nội dung:
- Góc nghệ thuật: Vẽ hoa tặng cô
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về nghề nông

10

- lớp đọc thơ
- Làm bác xây dựng,
làm chú phi công
- ớc cho các bạn nhỏ
trên khắp nơi đợc vui
nh bé

- lớp đọc thơ cùng cô
- trẻ đọc thơ dới các

hình thức khác nhau
- Cá nhân trẻ đọc


- Góc phân vai: Bác sĩ, bán hàng
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
- Góc xây dựng: Xây dựng vờn rau
2. Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ biết thể hiện vai chơi giữa ngời bán và ngời mua hàng, sự nhiệt tình
của bác sĩ
- Trẻ qua xem tranh ảnh, biết đợc các nghề trong xã hội
3. Chuẩn bị:
- Giấy, sáp màu
- Tranh ảnh về nghề
- Đồ dùng nấu ăn, búp bê, đồ bác sĩ
- Bộ đồ lắp ghép, cây xanh, thảm cỏ
4. Tổ chức hoạt động:
a. Thoả thuận
- Cho trẻ hát bài: Vai chú mang súng
- Cháu vừa hát bài gì?
- Chú bộ đội đóng quân ở đâu?
- Chú làm nhiệm vụ gì?(Bảo vệ tổ quốc)
- Bố mẹ cháu làm nghề gì?
Trong xã hội mỗi ngời làm 1 công việc khác nhau. Ngời ta gọi là các
nghề khác nhau. Để hiểu thêm về nghề nghiệp của bố mẹ và của mọi ngời,
cô cháu mình cùng chơi chủ điểm nghành nghề. Cô giới thiệu các góc chơi.
b. Quá trình chơi
Cô cho trẻ về các góc chơi mà trẻ thích, cô nhập vai chơi với trẻ, cô
trọng tâm vào góc xd, giúp trẻ xây doanh trại quân đội.
c. Kết thúc:

Cô nhận xét và kết thúc từng nhóm chơi, cho trẻ hát về nghành nghề
IV. Hoạt động chiều
1. Nội dung:
- HĐCCĐ: dạy trẻ gấp thuyền, máy bay
- Chơi tự chọn
2. Mục đích - Yêu cầu:
Trẻ biết dùng giấy gấp theo cô: Thuyền, máy bay
3. Chuẩn bị:
Mỗi trẻ 2 tờ giấy, cô 2 tờ giấy
4. Tổ chức hoạt động:
- HĐCCĐ: Cô dẫn dắt giới thiệu: Thuyền, máy bay, dạy trẻ gấp: Cô vừa
làm mẫu vừa nói cách gấp. Cho trẻ thực hiện
- Chơi tự chọn
- Vệ sinh trả trẻ
V. Nhật ký cuối ngày

......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.............................................................................................................................

11


Thứ 5 ngày 28 tháng 11 năm 2013
I. Hoạt động có chủ đích
* Hoạt động chính:
KPKH: Nghề trồng lúa nớc
* Hoạt động kết hợp: Âm nhạc, văn học
1. Mục tiêu:

- Kiến thức: Trẻ biết nghề trồng lúa nớc là nghề truyền thông của quê hơng
mình
- Kỹ năng: Trẻ biết đợc nghề trồng lúa đã đem lại no ấm cho mọi ngời
- Thái độ: Trẻ quí trọng ngời nông dân
2. Chuẩn bị:
Tranh ảnh về cảnh ngời nông dân đang cày, cấy, gặt lúa
3. Tiến hành:
Nội dung HĐ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ1: ổn địng ổn địng tổ chức: Trò truyện cùng
- Trẻ trò chuyện cùng
tổ chức
trẻ

* HĐ2:Cô giới
: Cô giới thiệu về cuộc thi trong
thiệu về cuộc thi khu vờn trí tuệ ngày hôm nay
- Cô giới thiệu 2 đội tham gia thi:
Đội trồng lúa và Đội trồng khoai
- Trẻ lắng nghe
- Cô giới thiệu các phần thi
+ Phần 1: Thi giới thiệu về đội của
mình
+ Phần 2: Thi tài trí tuệ
+ Phần 3: Cùng chung sức
* HĐ3: Thi giới Phần thi giới thiệu về đội của mình
thiệu về đội của - Cô nói luật thi, cách thi
- Trẻ thực hiện
mình

- Cho 2 đội lần lợt lên thi
- Thi xong cô công bố kết quả
* HĐ4: Thi trí Thi trí tuệ
tuệ
- Cho 2 đội đọc thơ dao lu: Bài Hạt
gạo làng ta
- Cô đọc câu hỏi và 2 đội sẽ lắc
- Hai đội trả lời câu
xắc xô giành quyền trả lời về cho
hỏi do ngời dẫn chđội mình
ơng trình
+ Bạn nào biết gì về nghề trồng lúa
nớc
+ Để làm ra đợc hạt lúa ngời nông
dân phải trãi qua những thời kỳ
nào?
+ Muốn cho lúa có năng xuất cao
cần phải làm gì?
+ Ngời nông dân làm nên đợc hạt
lúa thì đã vất vả ra sao?
* Sau mỗi câu hỏi trẻ trả lời đúng
sẽ tặng cho đội đó 1 hoa là điểm
tối đa
* HĐ5: Phần thi Phần thi chung sức
chung sức
- Cô chuẩn bị những hình ảnh về
các thời kỳ phát triển của trồng
- Hai đội thi đua
lúa, hai đội trong 5 phút dán xong nhau
bức tranh, điểm tối đa sẽ là 2 hoa,


12


* HĐ6: Đánh
giá kết quả của
cuộc thi

1 hoa cho bức tranh dán đúng và 1
hoa cho nêu ý tởng của bức tranh
- Cho 2 đội thi đua nhau dán tranh
Đánh giá kết quả của cuộc thi
- Cô công bố kết quả của hai đội
- Tuyên bố đội chiến thắng
- Kết thúc cuộc thi
- Cho trẻ hát: Hạt gạo làng ta

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát

II.. Hoạt động NGOàI TRờI
1. Nội dung:
- HĐCCĐ: Quan sát đồ dùng thợ may
- Chơi vận động: Lộn cầu vông
- Chơi tự chọn
2. Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ biết tên gọi, công dụng, chất liệu, công cụ nghành nghề
3. Chuẩn bị:
Thớc, kéo, dây đo
4. Tổ chức hoạt động:

- HĐCCĐ
+ Đây là cái gì? (Cái kéo)
+ Cái kéo dùng để làm gì? (Cắt vài)
+ Là công cụ của nghề gì? (Thợ may)
+ Đợc làm bằng gì?
+ Tơng tự với dây đo, thớc.
- Chơi vận động: Lộn cầu vồng
- Chơi tự chọn: Cô bao quát trẻ
III. Hoạt động góc
1. Nội dung
- Góc xây dựng: doanh trại quân đội.
- Góc phân vai: bán hàng, bác sĩ.
- Góc nghệ thuật: vẽ hoa tặng cô giáo.
- Góc học tập: viết số 7, xếp chữ cái e, ê.
2. Mục đích - yêu cầu
- Trẻ thể hiện vai chơi biết bán hàng, sắp xếp hàng, chào mời khách.
- Trẻ biết phối hợp các nét tô món quà trẻ thích để tặng cô.
- Trẻ biết bố cục đẹp, hợp lý khi xây dựng trờng mầm non.
3. Chuẩn bị
- Đồ chơi xây dựng, đồ lắp ghép.
4. Tổ chức hoạt động
- Thoả thuận: - Cô đàm thoại về1 số nghề của bố mẹ trẻ, 1 số nghề trẻ biết.
- Giới thiệu các góc chơi.
- Cháu chơi góc nào? góc xây dựng chơi gì?
- Qúa trình chơi: Cô cho trẻ về các góc chơi, cô bao quát chung.
- Nhận xét: cô nhận xét từng góc chơi.
IV. Hoạt động chiều
1. Nội dung:
- HĐCCĐ: dạy trẻ gấp thuyền, máy bay


13


- Chơi tự chọn
2. Mục đích - Yêu cầu:
Trẻ biết dùng giấy gấp theo cô: Thuyền, máy bay
3. Chuẩn bị:
Mỗi trẻ 2 tờ giấy, cô 2 tờ giấy
4. Tổ chức hoạt động:
- HĐCCĐ: Cô dẫn dắt giới thiệu: Thuyền, máy bay, dạy trẻ gấp: Cô vừa
làm mẫu vừa nói cách gấp. Cho trẻ thực hiện
- Chơi tự chọn
- Vệ sinh trả trẻ
V. Nhật ký cuối ngày

......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.............................................................................................................................

............................................o0o.........................................................................

Thứ 6 ngày 29 tháng 11 năm 2013
I .Hoạt động có chủ đích:

* Hoạt động chính:
Âm nhạc: DH: Lớn lên cháu lái máy cày
NH: Hạt gạo làng ta
TC: Ai nhanh nhất
* Hoạt động tích hợp: Văn học, KPKH

1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung bài hát, thuộc bài hát.
- Kỹ năng: Hát đúng giai điệu, nghe hát hạt gạo làng ta với tấm lòng biết ơn ngời nông dân
- Thái độ: Chân trọng và yêu quí ngời nông dân
2. Chuẩn bị:
- Dụng cụ âm nhạc
- Đàn
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt
động của trẻ
*HĐ1: ổn
Cụ cho tr ngi theo i hỡnh theo s
-tr ngi theo ý
định tổ chức hng dn ca cụ
cụ
* HĐ2: Cô
giới thiệu
giới thiệu hai đội chơi
- Trẻ lắng nghe
trò chơi âm -- Cô
Các
phần
thi
:
nhạc
+ Phần 1: Thi chào hỏi
+ Phần 2: Thi tài
Phần 3: Trò chơi âm nhạc
* HĐ3: Thi +

Cho
2 đội thi chào hỏi giới thiệu về đội
chào hỏi
của mình
xong cô công bố kết quả
* HĐ4: Thi -- Thi

cho
2 đội lần lợt chọn hình ảnh mà
- Hai đội lần lợt
tài
trẻ thích và phía sau hình ảnh sẽ là số bạn lên giới thiệu
hát tơng ứng
về đội mình
- Cho 2 đội hát giao lu với nhau bài: Lớn
lên cháu lái máy cày

14


* HĐ5: Cô
hát trẻ nghe

* HĐ6: Trò
chơi âm
nhạc
* HĐ7:
Đánh giá

- Và bài hát này cũng là đề tài thi ngày

hôm nay
- Cho trẻ chọn hình ảnh
- Cô công bố kết quả của phần thi tài
* Cho trẻ đọc thơ:Hạt gạo làng ta
Hôm nay đến với chơng trình trò chơi âm
nhạc các bạn còn đợc nghe ngời dẫn chơng trình hát tặng nữa đấy, sẽ hát tặng các
bạn bài: Hạt gạo làng ta
- Cô hát lần 1: Diễn cảm
- Cô hát lần 2: Trẻ hát cùng cô
- Cô phổ biến luật thi, cách thi
- Cho 2 đội thi đua nhau chơi trò chơi
- Cô công bố kết quả
- Cô công bố kết quả của 3 phần thi
- Tuyên bố đội chiến thắng

- Trẻ thi
- Trẻ lên chọn
hình ảnh
-Trẻ đọc thơ

-tr lng nghe
- Hai đội hát
giao lu

II. Hoạt động NGOàI TRờI

1. Nội dung:
- HĐCCĐ: Quan sát đồ dùng thợ may
- Chơi vận động: Lộn cầu vông
- Chơi tự chọn

2. Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ biết tên gọi, công dụng, chất liệu, công cụ nghành nghề
3. Chuẩn bị:
Thớc, kéo, dây đo
4. Tổ chức hoạt động:
- HĐCCĐ
+ Đây là cái gì? (Cái kéo)
+ Cái kéo dùng để làm gì? (Cắt vài)
+ Là công cụ của nghề gì? (Thợ may)
+ Đợc làm bằng gì?
+ Tơng tự với dây đo, thớc.
- Chơi vận động: Lộn cầu vồng
- Chơi tự chọn: Cô bao quát trẻ
III Hoạt động góc

- Góc xây dựng: Doanh trại quân đội
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về nghề
- Góc phân vai: Bác sĩ, bán hàng
- Góc xây dựng: Vẽ, cắt dán ngời làm nghề khác nhau
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
Bổ sung thêm bộ đồ xd nh xe tăng, pháo, . . .vào góc xd
Đồ dùng gđ, đồ dùng bác sĩ vào góc phân vai
Đàm thoại với trẻ về các góc chơi, cho trẻ về chơi các góc mà trẻ đã lựa
chọn
Cô bao quát tất cả trẻ chơi, động viên khuyên khích trẻ trong khi chơi, cô
trọng tâm vào góc xd, giúp trẻ bố cục khuôn viên doanh trại. phát huy tính
tích cực cho những trẻ chơi tốt
1. Nội dung:

IV. Hoạt động chiều


15


- HĐCCĐ: dạy trẻ gấp thuyền, máy bay
- Chơi tự chọn
2. Mục đích - Yêu cầu:
Trẻ biết dùng giấy gấp theo cô: Thuyền, máy bay
3. Chuẩn bị:
Mỗi trẻ 2 tờ giấy, cô 2 tờ giấy
4. Tổ chức hoạt động:
- HĐCCĐ: Cô dẫn dắt giới thiệu: Thuyền, máy bay, dạy trẻ gấp: Cô vừa
làm mẫu vừa nói cách gấp. Cho trẻ thực hiện
- Chơi tự chọn
- Vệ sinh trả trẻ
V. Nhật ký cuối ngày

................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
............................................................................................................

Chủ đề nhánh :nGhề thợ xây
I. Mục tiêu:
1. Phát triển thể chất:
- Có khả năng nhận biết phân biệt đợc các nhóm thực phẩm và một số cách chế
biến đơn giản
- Trẻ thực hiện thành thạo các động tác hô hấp, tay, chân, lng, bụng
- Trẻ làm chủ đợc các vận động cơ bản, thực hiện các động tác: ném, bật, lăn
bóng, thành thạo, đúng t thế

- Trẻ thực hiện đợc tơng đối thành thạo các vận động tinh khéo của bàn tay.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết về một số nghề gần gũi và phổ biến trong xã hội nh: Giáo viên, bác sĩ,
công nhân, nông dân, nghề thợ xây
- Biết đợc công cụ của nghề của nghề
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng các từ ngữ miêu tả một số nghề gần gũi phổ biến trong xã hội,
nghề của địa phơng
- Mở rộng kỹ năng giao tiếp qua chủ đề nh: trò chuyện, thảo luận, kể chuyện...
- Sử dụng mạnh dạn một số từ mới và hiểu ý nghĩa của từ đó, phát âm đúng,
không nói ngọng, mạnh dạn trong giao tiếp.
- Thích nghe đọc thơ, kể chuyện, đọc đồng giao, ca dao, câu đố...trong chủ đề
nghề nghiệp
4.Phát triển thẩm mỹ:
- Thể hiện cảm xúc, tình cảm về ngời lao động ở các nghề khác nhau qua các
tranh vẽ, cắt dán, nặn...
- Yêu thích hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật múa, hát, vận động
theo nhạc..
5. Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội:
- Hình thành cho trẻ tình cảm yêu mến, quí trọng ngời lao động
- Có ý thức giữ gìn, bảo quản và tôn trọng thành quả, sản phẩm ngời lao động.
- Giáo dục trẻ có ớc mơ lớn lên làm một nghề nào đó có ích trong xã hội
- Trẻ nhận biết đợc mối quan hệ giữa ngời với ngời, giữa ngời với đồ vật

16


II. Thể dục sáng.
Thứ 2, 4, 6 ,tập với bài BTPTC
Thứ 3, 5 tập với bài Cô và mẹ

a. Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đI, chạy theo hiệu lệng của cô. sau đó về 3 hàng ngang tập BTPTC
. 2 Hoạt động 2 : Trọng động.
Hô hấp 2 : làm tiếng máy bay ù. ẽ
-Tay 3:
Chân 1:
Bụng 4:
Bật 2 :
c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh:
làm chim bay cò bay về tổ ( lớp )
III. Hoạt động góc.
1.Nội dung:
-Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống, bán sản phẩm nghề xây dựng
Góc xây dựng: Xây nhà coa tầng
Góc nghệ thuật : Vẽ, tô màudụng cụ, sản phẩm của nghề xây dựng
-Góc học tập - Sách: Nói sản phẩm voái nghề đó, phân loại tranh theo nghêf
Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nớc, vật tan vật không tan
2. Yêu cầu
- Trẻ hứng thú tham gia các trò chơi, chơi đoàn kết.
- Biết chơi trò chơi đúng luật, phản ánh vai chơi phù hợp ( vai học sinh , cô giáo
các thành viên sống trong gia đình)
- Biết cách sắp xếp hàng rào, các kiểu nhà xây dựng khuôn viên, vờn rau ao cá
- Biết vẽ, tô màu hoa.
- Biết cách cầm giở sách vở, lật từng trang, biết cách đọc từ trên xuống dới, từ
trái sang phải.
- Biết lớp học nằm trong khuôn viên nhà trờng
- Biết chơi với cát, với nớc.
- Làm tranh sách
- Chơi đoàn kết, cất lấy đồ chơi đúng nơi quy định
3. Chuẩn bị.

- Bể cát nớc
- Tranh về các thành viên trong gia đình
- Các bài hát về cô giáo
- Hàng rào, cây xanh, khối gỗ, nhựa, cây xanh, hoa, thảm cỏ, cổng
- Sáp mầu, giáy trắng, tranh ảnh về gia đình, rổ con
- Góc thiên nhiên của lớp
4. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động 1 :Thoả thuận chơi.
Cho trẻ hát bài cháu yêu cô chú công nhân
Cho trẻ kể 1 số nghề trong xã hội
- cho trẻ xem 1 số sản phẩm của các bác xây dựng
- Cho trẻ kể 1 số sản phẩm của nghề xây dựng
Cô khái quát lại lời nhận xét của trẻ và giới thiệu về nội dung các góc chơi
Hớng dẫn cách chơi
Cho trẻ về góc chơi trẻ thích
b. Hoạt động 2: Quá trình chơi.
Cô bao quát các góc chơi.
Vào buổi chơi đầu cô đi đến từng góc để hớng dẫn trẻ cách chơi cho phù hợp.
Những buổi sau khi trẻ đã biết cách chơi cô có thể để trẻ chơi chủ động, chỉ
tác động vào khi trẻ gặp lúng túng

17


Hớng để mọi trẻ chơi đợc ở cá góc
c. Hoạt động 3: kết thúc chơi.
cô nhận xét ở từng góc chơi, động viên trẻ chơi kịp thời để trẻ chơi tốt hơn ở
buổi chơi sau.
Cho trẻ thu dọn đồ dùng cất vào nơi quy định
III. Trò chơi có luật

Trò chơi học tập:
về đúng bến
Đi mua sắm
Thi xem ai nhanh
Trò chơi dân gian:
Nu na nu nống
Thả đĩa ba ba
Trò chơi vận động:
Về đúng nhà
Đàn chuột con.
Thứ 2 ngày 2 tháng 11 năm 2013
* Đón trẻ:
- TRò chuyện cùng trẻ về nghề xây dựng
- Hớng dẫn trẻ chơI ở các góc
I .Hoạt động có chủ đích:
NDTT:
Cắt dán nhà tầng
NDKH:
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết cắt và dán nhà tầng bằng các hình học khác nhau
- Biết cắt thẳng, xiên
- Biết nghề nào là xây nên nhà cửa từ đó yêu quý các bác thợ xây
2. Chuẩn bị
- Giấy mầu, keo, kéo , giấy trắng
+ tranh mẫu cắt dán của cô
3. Tổ chức hoạt động
NDH

Hoạt động của cô


- Cho trẻ hát bài cháu yêu cô chú
công nhân
-Hỏi trẻ : + các cô chú công nhân làm
đợc những gì?
+cho trẻ kể những sản phẩm
mà bác xây dựng làm nên
* Hoạt động + Tranh cắt dán gì?
2 : - Cho trẻ + Ai nhận xét về ngôi nhà?
quan sát
+ Nhà dùng để làm gì?
tranh
Ai xây nên nhà?
*hôm nay cô chúa mình cùng làm bác
xây dựng xây nên những ngôi nhà đẹp
nhất
* Hoạt động - Hình chữ nhật dựng đứng làm thân
3 :Cô làm
nhà, cắt viền nhỏ phân đôi 2 tầng, cửa
*. Hoạt
đông 1:

18

Hoạt động
của trẻ
- Trẻ hát1 lần
+ các chú xây
nhà, cầu ,
cống.
+ 2-3 trẻ kể

-Nhà tầng
-2-3 trẻ nhanạ
xét


mẫu

sổ là hình vuông, cửa ra vào là hình
CN đứng
Sau đó dán nhà bếp: Hình vuông làm
thân nhà, Hình tam giác làm mái nhà.
Sau đó cắt dán vờn rau, ao cá, cây ,
* Hoạt động hoa.
4: trẻ thực - Cô đi từng bàn hớng dẫn trẻ cách bố
cục, cắt tranh, dán
hiện
- Động viên khuyến khích trẻ sáng tạo
*Hoạt động Cho từng tổ nhận xét bài của nhau
5: Nhận xét + Con thích nhất bài nào?vì sao?
sản phẩm
- ý kiến nhận xét của cô

- Trẻ quan sát
cô làm mẫu
-trẻthc
hiện
- 2-3 trẻ nhân
xét bài của
mình của bạn
- Lắng nghe

cô nhận xét

II. Hoạt động ngoài trời:
1. Nội dung:
- HĐCCĐ Quan sát tranh- trò chuyện cùng trẻ về sản phẩm của nghề XD
- TCVĐ : Về đúng nhà
- ChơI tự do
2. yêu cầu:
- Trẻ biết tên tranh vẽ gì, đó là sản phẩm của nghề nào?
- có ý thức giữ gìn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ
3. Chuẩn bị:
tranh vẽ cầu cống., nhà
4.Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Xem tranh
Hỏi trẻ tranh vẽ gì?
Hỏi trẻ: Tranh vẽ những gì?
+ Đó là sản phẩm của nghề nào?
+ Để đợc công trình này các chú công nhân phải làm gì?( Đánh hồ, xây
trát quét vôi..)
+ Các con có nhận xét gì về ngôi nhà?
+ Nhà các con có những công trình gì là sản phẩm của nghề xây dựng?
( Nhà, bếp, nhà tắm, giấy.)
- GD trẻ giữ gìn nhà cửa của mình sạch sẽ
* Hoạt động 2:
ChơI trò chơI Thi xem ai nhanh
ChơI 2-3 lần
* Hoạt động 3: ChơI tự do
III. Hoạt động góc
1. Nội dung:
- Góc học tập: Cắt, dán tranh về nghề

- Góc nghệ thuật: Vẽ hoa tặng cô giáo
- Góc xây dựng: Xây doanh trại quân đôi
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
- Góc phân vai: Bán hàng, bác sĩ
2. Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết sử dụng các đồ chơi 1 cách nhẹ nhàng
không quảng ném lung tung.
- Trẻ xây dựng ở mức thành thạo hơn, biết cách sắp xếp

19


3. Hớng dẫn:
- Cô đàm thoại với trẻ về các góc chơi, nội dung chơi. Cho trẻ về các góc
chơi mà trẻ thích.
- Trong quá trình trẻ chơi, cô bao quát động viên khích lệ trẻ. Cô trọng
tâm về góc xây dựng hớng dẫn trẻ biết cách xây dựng 1 cách hoàn thiện
hơn.
Phát huy khẳ năng những trẻ chơi tốt
Động viên trẻ chơi còn yếu.
Nhận xét: Cô đi từng góc nhận xét
Cho trẻ tập trung tới góc XD thăm quan
IV. Hoạt động chiều:
1. Nội dung:
- HĐCCĐ:
Ôn bài thơ ớc mơ của bé
ChơI theo ý thích ở các góc
2. yêu cầu:
- Trẻ thuộc bài thơ,đọc đúng ngữ điệu bài thơ
3. Chuẩn bị:

Trang vẽ nội dung bài thơ
4.Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1:
- Lớp đọc thơ kèm tranh minh hoạ
- Từng tổ luân phiên nhau đọc thơ
- Nhóm trẻ đọc thơ
- Cá nhân trẻ đọc thơ
* Hoạt động 2:
Chơi tự do ở các góc
VI.Nhật ký cuối ngày




Thứ 3 ngày 3 tháng 12 năm2013
I .Hoạt động có chủ đích:
:
NDTT:
Bật xa - ném xa- Chạy nhanh 10m
NDKH:
âm nhạc, thơ
1. Mục đích
- Trẻ biếtbật xa, ném xa, chạy nhanh 10m
- Thành thạo kỹ năng ném, bật
- Chủ động tích cực tham gia hoạt động
2. Chuẩn bị
- Địa điểm thoáng sạch
- Túi cát(4-6), 2 cái rổ, cột cờ
- Kẻ vạch xuất phát và đích đến
3 Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô
*. Hoạt đông
1: khởi động

Cho trẻ đi chạy dích dắc qua các gốc
cây, sau đó xếp thành 3 hàng ngang tập

20

Hoạt động của
trẻ
- Trẻđi và chạy
cùng cô sau đó


BTPTC
* Hoạt động
Tập theo bài cháu yêu cô chú công
2 : Trọng đông nhân
* VĐCB:
- Cô làm mẫu 2 lần, lần 2 phân tích
TTCB:Chân đứng sát vạch, tay chống
hông
TH: Khi có hiệu lệnh chân nhún nhảy
bật về trớc cầm túi cát ném mạnh thẳng
về trớc chỗ cột cờ(10m). Sau đó chạy
thật nhanh nhặt túi cát bỏ vào rổ và đi về
cuối hàng
* Trẻ thực hiện
- Cho 2 trẻ giỏi lên thực hiện trớc

- Lần lợt 2 trẻ ở 2 hàng lên thực hiện
- Thi đua 2 tổ( đội nào thắng cuộc đợc
lên cắm cờ)
* Hoạt động3 : Hồi tĩnh
* Hoạt động3 : -cho trẻ đi nhẹ nhang 2-3 vòng kết hợp
Hồi tĩnh
hát bài cháu yêu cô chú công nhân

đứng thành 3
hàng ngang
+trẻ tập cùng cô
- Chú ý xem cô
làm mẫu
-

- 2 trẻ giỏi lên
thực hiện
- Lần lợt 2 trẻ
lên thực hiện
- Vừa đi vừa hát

II. Hoạt động ngoài trời:
1. Nội dung:
- HĐCCĐ:
Quan sát tranh vẽ hoa
- TCVĐ :
Về đúng nhà
- ChơI tự do
2. yêu cầu:
- Trẻ biết chú ý miêu tả quan sát vẻ đẹp của hoa theo cảm nhận của trẻtên cây,

- Vui mừng chào đón ngỳa 20/11
3. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ bó hoa
4.Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1:
- Cô cho trẻ hát cùng cô bài bông hoa mừng cô
+ Các con thờng tặng hoa cho cô vào dịp nào? ( Ngày sinh nhật, ngày 8/3,
20/11..)
* Hoạt động 2:
- cho trẻ quan sát tranh vẽ bó hoa
+ Tranh vẽ gì?
+ Ai có nhận xét gì về bó hoa? ( bó hoa có nhiều loại hoa, nhiều màu sắc khác
nhau)
- Hát cho trẻ nghe bài cô giáo
* Hoạt động 3:
ChơI trò chơI Về đúng nhà
ChơI 2-3 lần
* Hoạt động 3:
ChơI tự do
III. Hoạt động góc
1. Nội dung:
- Góc học tập: Cắt, dán tranh về nghề

21


- Góc nghệ thuật: Vẽ hoa tặng cô giáo
- Góc xây dựng: Xây doanh trại quân đôi
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
- Góc phân vai: Bán hàng, bác sĩ

2. Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết sử dụng các đồ chơi 1 cách nhẹ nhàng
không quảng ném lung tung.
- Trẻ xây dựng ở mức thành thạo hơn, biết cách sắp xếp
3. Hớng dẫn:
Cô đàm thoại với trẻ về các góc chơi, nội dung chơi. Cho trẻ về các góc chơi mà
trẻ thích.
Trong quá trình trẻ chơi, cô bao quát động viên khích lệ trẻ. Cô trọng tâm về góc
xây dựng hớng dẫn trẻ biết cách xây dựng 1 cách hoàn thiện hơn.Phát huy khẳ
năng những trẻ chơi tốt
Động viên trẻ chơi còn yếu.
Nhận xét: Cô đi từng góc nhận xét
Cho trẻ tập trung tới góc XD thăm quan
IV. Hoạt động chiều:
1. Nội dung:
- HĐCCĐ:
Hoạt động góc
ChơI theo ý thích
2. yêu cầu:
- Trẻ chơI thành thạo ở các góc
- đoàn kết cùng chơi
3. Chuẩn bị:
Nh buổi sáng
4.Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1:
- Hoạt động góc
- Cô cho trẻ kể nhiệm vụ chơI ở các góc
- cho trẻ về góc chơI trẻ thích
- Cô bao quát hớng dẫn trẻ chơi
- động viên khuyến khích trẻ chơI sáng tạo

* Hoạt động 2:
Chơi tự theo ý thích
V.Nhật ký cuối ngày



Thứ 4 ngày 4 tháng 12 năm 2013
I .Hoạt động có chủ đích:
NDTT:
Bé làm bao nhiêu nghề
NDKH:
âm nhạc,MTQ, toán
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ thuộc thơ, hiẻu nội dung bài thơ
- Đọc diễn cảm, phát triển ngôn ngữ
- Biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau
2. Chuẩn bị

22


- Tranh vẽ minh hoạ thơ
- Tranh vẽ các nghề
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
NDH
*Hoạt đông 1: -Đố trẻ Ai nơi hải đảo biên cơng
Diệt thù, giữ nớc coi thờng khó
khăn
Hỏi trẻ: + Gia đình các con có ai là

BĐ không?
-Bố mẹ con làm nghề gì?
- kể 1 Số nghề trong XH
- Trong XH có rất nhiều nghề khác
nhau. Muốn biết cô đã dạy các con
làm những nghề gì, chơi gì, chúng
mình tìm hiểu bài thơ Bé làm bao
nhiêu nghề nhé
* Hoạt động 2 +Cô đọc 2 lần, lần 2 kèm tranh
: Cô đọc thơ + ND: Bé tới trờng học với cô với bạn
đựoc chơi trò chơi, làm bác thợ đào
than, thợ hàn, thầy thuốc, làm cô
giáo, chiều về bé lại là cái cún đáng
yêu của mẹ
*Hoạt động
+Bé đóng vai bác thợ nề xây đợc
3: trích dẫn
nhiều nhà cửa, làm bác thợ mỏ đào
than, bác thợ hàn nôia nhịp cầu đất nớc, làm thầy thuốc chữa bệnh cho
mọi ngời, làm cô nuôi chăm sóc bé
- Giải từ: Thợ nề: thợ xây, cô nuôi: cô
giáo
- Hát mua vui đến trờng
* Hoạt động
4: Đàm thoại -bài thơ gì? của ai?
- Đến trờng bé đợc làm những nghề
gì?

* Hoạt động
5: Dạy trẻ

đọc thơ

- Chiều về bé là ai?
- Đến trờng các cháu đợc vui chơi
thao tác vai công việc của các cô chú
công nhân, sau này lớn lên các cháu ớc mơ làm nghề gì?
- Ngoai những nghề đó ra con biết
những nghề nào khác?(cho trẻ xem
tranh 1 số nghềtrong xã hội)
- Cho tẻ đọc thơ dới nhiều hình
thức( tổ, nhóm, cá nhân..)
- Chú ý khuyến khích cháu Đạt đọc
thơ
- Cho trẻ nối sản phẩm đúng nghề

Hoạt động của trẻ
- Trẻ lắng nghe cô đọc và
nói đó là chú bộ đội
+ Ngày lễ hội của các cô
giáo
2-3 trẻ kể về nghề của bố
mẹ mình
2-3 trẻ kể

- Lắng nghe cô đọc

Nghe cô trích dẫn

- đọc từ khó
- Hát múa tập thể

- bé làm bao nhiêu nghề
thợ xây, bác sỹ, cô gioá,
thợ hàn..
- cái cún

-2-3 trẻ kể
- trẻ đọc thơ dới nhièu
hình thức
- Cháu Đạt đọc theo sự hớng dẫn của cô
- Nối tranh theo yêu cầu

II. Hoạt động ngoài trời

23


1 Nội dung
HĐCMĐ: Quan sát sản phẩm của nghề thợ mộc
TCVĐ:Thi xem ai nhanh
2. Yêu cầu
- Trẻ biết tên 1 số sản phẩm quen thuộc của nghề mộc, biết vật liệu làm ra sản
pẩm đó
3. Chuẩn bị:
- Một số sản phẩm của nghề mộc: bàn ghế, tủ
4. Tổ chức hoạt động
a. Hoạt động 1: Qua sát
+ Tranh vẽ gì?
+ Là sản phẩm của nghề nào?
Cho trẻ kể 1 số sản phẩm của nghề mộc trong lớp
- GD trẻ giữ gìn đồ dùng, sản phẩm của nghề mộc

b.Hoạt động 2: Thi xem ai nhanh
c. Hoạt động 3: Chơi tự do
III . Hoạt động góc
1. Nội dung:
- Góc học tập: Cắt, dán tranh về nghề
- Góc nghệ thuật: Vẽ hoa tặng cô giáo
- Góc xây dựng: Xây doanh trại quân đôi
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
- Góc phân vai: Bán hàng, bác sĩ
2. Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết sử dụng các đồ chơi 1 cách nhẹ nhàng
không quảng ném lung tung.
- Trẻ xây dựng ở mức thành thạo hơn, biết cách sắp xếp
3. Hớng dẫn:
- Cô đàm thoại với trẻ về các góc chơi, nội dung chơi. Cho trẻ về các góc
chơi mà trẻ thích.
- Trong quá trình trẻ chơi, cô bao quát động viên khích lệ trẻ. Cô trọng
tâm về góc xây dựng hớng dẫn trẻ biết cách xây dựng 1 cách hoàn thiện
hơn.
Phát huy khẳ năng những trẻ chơi tốt
Động viên trẻ chơi còn yếu.
Nhận xét: Cô đi từng góc nhận xét
Cho trẻ tập trung tới góc XD thăm quan
IV. Hoạt động chiều
1.Nội dung
- HĐCCĐ: Hoạt động góc
- Chơi theo ý thích
2 Yêu cầu
- Chơi thành thạo vai chơi
3 Chuẩn bị

Nh KH tuần
4.Tổ chức hoạt động
a. Hoạt động 1: HĐG
- Cho trẻ chơi ở các góc
- bao quát hớng dẫn, khuyến khích trẻ chơi

24


b. Hoạt động 2: Chơi tự do
V. Nhật ký cuối ngày



Thứ 5 ngày 5 tháng 12 năm 2013
I .Hoạt động có chủ đích:
NDTT:
trò chuyện cùng trẻ về nghề xây dựng,công
việc, dụng cụ, sản phẩm nghề xây dựng
NDKH:
âm nhạc,MTQ, toán
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết công việc, dụng cụ, sản phẩm nghề xây dựng
- Phát triển ngôn ngữ
- GD trẻ biết yêu lao động
2. Chuẩn bị
- Tranh vẽ công việc, dụng cụ, sản phẩm của nghề
- Tranh cha tô màu, sáp màu
3. Tổ chức hoạt động
NDH

*. Hoạt
đông 1:

* Hoạt
động 2 :

*Hoạt
động 3:
ôn luyện

Hoạt động của cô
- Cho trẻ đọc bài thơ em cũng là
cô giáo
+ Trong bài thơ em bé ớc mơ làm
gì?
+ Các chaú ớc mơ điều gì?
- Cho trẻ kể 1 số nghề trong xã hội
-Bố mẹ con làm nghề gì?
- kể 1 Số nghề trong XH
cháu yêu cô chú công nhân
+ Chú công nhân xây nhà làm
nghề gì?
+ Là thợ xây các chú phảI làm
những cong việc gì?

Hoạt động của trẻ
- Trẻ đọc cùng cô
ớc mơ làm cô giáo

+ 2-3 trẻ kể

2-3 trẻ kể về nghề của
bố mẹ mình
-tr hỏt
+ Thợ xây
- đánh hồ, xây , trát,
quét vôi
Xô, xẻng, xe đẩy.
Xem tra nh và nhận
xét

+ cho trẻ kể 1 số dụng cụ cảu bác
thợ xây
+ Cho trẻ xem tranh công việc của
bác thợ xây
+ Kể những sản phẩm của bác
+ GĐ các con ai làm nghề thợ xây -tr k
- GD trẻ yêu lao động, giúp đỡ bố
mẹ, bảo vệ các sản phẩm bác xây
dựng làm ra
+ cho trẻ tìm sản phẩm của nghề
xây dựng trong tranh
- Tô mầu nối dụng cụ, sản phẩm
Chọn sản phẩm của
của nghề xây dựng
nghề xây dựng
Tô màu và nối

25



×