Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

chủ đề gia đình của bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.44 KB, 104 trang )

Chủ đề: gia đình

Chủ đề nhánh: gia đình bé
Từ ngày: 21/10- 22/11/2013

I.mục tiêu:
1. phát triển thể chất:
- Hình thành ý thức và một số kỹ năng giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong gia
đình sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp và sử dụng hợp lý, tiết kiệm
-Ăn uống hợp lý, đúng giờ
-Tập luyệnvà giữ dìn sức khoẻ cùng ngời thân trong gia đình.
-Thực hiện các vận động cơ bản: bò, trờn, đi, thuần thục nhanh nhẹn
- Phối hợp tay, mắt chính xác. biết sử dụng đồ vật trong sinh hoạt
2. Phát triển nhận thức:
- Cung cấp cho trẻ những hiểu biết về gia đình( tên, mới quan hệ giữa các
thành viên rong gia đình, công việc của từng ngời trong gia đình.)
- Trẻ hiểu biết về ngôi nhà của bé: là nơi gia đình sống và có nhiều kiểu nhà
khác nhau, các nguyên liệu làm nên ngôi nhà
- Trẻ biết đợc nhu cầu của gia đình( đồ dùng trong gia đình, nhu cầu tình
cảm, nhu cầu ăn uống của gia đình )
- Trẻ hiểu ngày 20- 11 là ngày nhà giáo việt nam, từ đó giáo dục trẻ truyền
thống tôn s trọng đạo
3. phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ biết sữ dụng từ ngữ dể mu tả những ngời thân trong gia đình, các đồ
dùng trong gia đình. Mu tả ngôI nhà mà trẻ đang ở
- Thích đợc nghe đọc thơ, kể chuyện có nội dung về gia đình, hiểu nội dung
bài thơ, câu chuyện
- Biết đọc kể diễn cảm thơ, truyện trong chủ điểm gia đình 20- 11
- Nhận biết và phát âm chính xác chữ cái, biết tô viết chữ về gia đình
4. Phát triển thẩm mỹ:
- Thể hiện xúc cảm, tình cảm với ngời thân, cô giáo qua các tranh vẽ, bài hát,


múa vận động.
- Trẻ thích hát, nghe hát nhạc
- Trẻ biết kết hợp với vận động đơn giản: nhún nhảy, dậm chân, vỗ tay theo
bài hát, theo bản nhạc
5. Phát triển tình cảm xã hội:
- Trẻ biết yêu thơng chia sẽ với các thành viên trong gia đình.
- Kính trọng ngời trên ( ông, bà, bố, mẹ) nhờng nhịn em bé.
- có ý thức giữ gìn nhà cữa sạch sẽ, ngăn nắp bảo quản và giữ gìn các đồ
dùng trong gia đình
- Giao tiếp ứng xử phù hợp với truyền thống văn hoá gia đình
II. Chuẩn bị:
- các câu chuyện, bài thơ, câu đố phục vụ cho chủ điểm gia đình
- Làm đồ dùng, đồ chơi su tàm tranh ảnh phục vụ chủ điểm: gia đình
1


- Tranh chủ đề, tranh minh hoạ, truyện thơ
- sáp màu tranh mẫu, giấy A4, vỡ tạo hình
- các loại hình khối ambum ảnh chụp về gia đình bé
- Lô tô các loại đồ dùng, cát, nớc, hạt giống các loại bảng biểu
III. Tiến hành:
1. Đón trẻ:
- Cô niềm nỡ dạy trẻ biết đến lớp chào cô, chào ác bạn và chào ngời thân đa
trẻ đến lớp
- Trao đổi với phụ huyên về tình hình học tập và sức khoẻ trẻ
Cho trẻ chơi tự do hoạc trò chuyện về những ngời thân trong gia đình.
để tạo tâm thế cho trẻ trớc khi vào chủ điểm, hoạt động chung v v v
2. Thể dục sáng:
- Thứ 3,5 tập kết hợp các bài hát
- Thứ 2,4,6 tập bài tập phát triển chung

a. Mục đích yêu cầu:
- trẻ tập đúng đều các động tác theo nhịp điệu chung của lớp
- Tạo cho trẻ khoẻ khoắn trớc khi bớc vào học.
b. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ
c. Tổ chức hoạt động:
a. Khởi động:
- Trẻ làm đoàn tàu đi theo đội hình vòng tròn đi kết hợp các kiểu đi theo
hiệu lệnh của cô
b. Trọng động:
- Hô hấp 1:
- Tay2:
- Bụng 3
- Bật 1:
c. Hồi tĩnh: Làm chim bay nhẹ nhàng quanh sân 1 vòng
IV. Hoạt động chơi ở các góc:
1. Nội dung:
- Góc phân vai: Gia đình, nấu ăn

-

Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé
Góc nghệ thuật: làm bu thiếp, nặn quả
Góc học tập: Tô màu sách, cắt dán tranh về gia đình
Góc thiên nhiên: xem vật nào chìm, vật nào nổi
2


2. Mục đích Yêu cầu:
- Góc phân vai: : Thông qua hoạt động của trẻ đa đợc trải nghiệm các vai

trò khác nhau của những ngời trong gia đình, biết công việc của từng
thành viên trong gia đình: Bố đi làm,đa con đi học, mẹ đi làm, nấu ăn, đi
chợ.
- Biết công việc của bác sĩ, ngời bán hàng. Trẻ biết chào khách khi mua
hàng, trao đổi giá cả . . . Trẻ nhận vai chơi và thể hiện đợc các vai chơi
của mình
- Góc nghệ thuật: Rèn cho trẻ kỹ năng tạo hình nh: nặn, tô màu, phát triển
khả năng cảm thụ âm nhạc
- Góc học tập: Đọc sách, rèn luyện kỹ năng tô chữ qua việc xem sách báo,
tranh ảnh giúp trẻ hiểu biết thêm về gia đình
- Góc thiên nhiên: Trẻ đợc làm quen với công cụ nh: Tới cây, xới đất, cho
cá ăn, chơi với cát, nớc, giúp trẻ biết yêu thiên nhiên.
3. Chuẩn bị:
- Góc phân vai: Bồ đồ dùng gia đình, búp bê, các loại vải vụn các màu,
quần áo búp bê, giờng, nồi, gian bày bán hàng có đủ các loại hàng hoá. Bộ
dồ bác sĩ
- Góc nghệ thuật: Giấy, sáp màu, đất nặn, hồ dán, bút chì, mũ múa, sắc
xô, trống.
- Góc thiên nhiên: Chậu nớc, 1 số vật chìm nổi, một số khăn lau, bình tới cây, chai lọ.
4. Tiến hành:
a. Thoả thuận trớc khi chơi
+ Cô cho cả lớp hát: Cả nhà thơng nhau
+ Cô đàm thoại:
- Các cháu vừa hát bài hát nói về ai? (về gia đình)

-

Trong bài hát có những ai? (Bố mẹ)
Gia đình cháu có những ai?
Bố mẹ cháu làm gì?

Các cháu có thơng bố mẹkhông?(trẻ trả lời)

Thơng bố mẹ các cháu phải làm gì?
Gia đình là tổ ấm của mọi ngời, là nơi mọi ngời sinh ra và lớn lên, đợc sống
trong gia đình là đợc sống trong tình thơng yêu đùm bọc của ông bà, cha mẹ,
mọi ngời trong gia đình luôn thơng yêu nhau. Để biết hiểu hơn về gia đình
có cô cháu mình cùng đến với chủ điểm mới:
Chủ điểm gia đình
b. Quá trình chơi:
Cho trẻ về nhóm chơi mà mình đã lựa chọn, cô tập trung hớng dẫn trẻ ở
tất cả các nhóm chơi, cô nhập vai cùng chơi với trẻ, giúp trẻ đóng vai và nhập

3


vai chơi. Ví dụ: Cô đến góc phân vai hỏi: Bác, cô bán hàng ơi bán cho tôi tôi
một hộp sửa trẻ em, sửa bột, bác lấy cho tôi với, giá hộp sữa này bao nhiêu
tiền hả bác, bác tính tiền cho tôi trả cho bác.
Cô đến góc xây dựng: Nhà tôi vừa mới mua 1 lô đất, tôi cha biết xây
nhà thế nào, các bác xây dựng giúp tôi với.
Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.
c. Nhận xét:
Cô đến từng góc nhận xét, động viên trẻ hôm sau chơi tốt hơn, động
viên trẻ chuẩn bị tham gia cuộc thì gia đình nấu ăn giỏi.
Cho trẻ thu dọn, sắp xếp đồ chơi đúng nơi quy định.
V. Trò chơi có luật
1.Trò chơi học tập:
mẹ và con
Đi mua sắm
Thi xem ai nhanh

2.Trò chơi dân gian:
Nu na nu nống
Thả đĩa ba ba
Bịt mắt bắt dê
3. Trò chơi vận động:
Về đúng nhà
Mèo đuổi chuột.
Thuyền về bến
Ô tô và chim sẻ
Kế hoạch thực hiện ngày
Thứ 2 ngày 21 tháng 10 năm 2013

I. Đón trẻ:
- Cô đến trớc 15, thông thoáng phòng nhóm, chuẩn bị đón trẻ, cô đón trẻ với
tâm trạng vui vẻ, hồ hởi, nhắc trẻ chào bố mẹ, để đồ dùng cá nhân đúng nơi
qui định.
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ. Cô chú ý tới trẻ
yếu, trẻ ăn ít, trẻ cá biệt.
II. Mở chủ đề, Trò chuyn, khám phá ch ề
1.Yờu cu: - Tr hiu v ch sp hc, hiểu nội dung chủ đề xắp học,
mnh dn by t s hiu bit ca mình v ch
2.Chun b: - Mt s bi hỏt, cõu v gia đình
- Tranh nh v gia đình, các thành viên trong gia đình
3. T chc hot ng:
- Cụ cho tr hỏt mt s bi hỏt v gia đình nh Cháu yêu bà, Cả nhà thơng nhau,Ba ngọn nến lung linh,.
- Cô gi hi tr v gia đình bằng câu hỏi nh:
4


- Các con vừa hát bài hát gì?

- Gia đình cháu có những ai?
- Nhà cháu ở đâu?
- Công việc của các thanh viên trong gia đình trẻ?
- Sự quan tâm của bố mẹ, ông bà trong các ngày lễ tết.
III Hoạt động có chủ đích:
NDTT:
Vẽ ngôI nhà của bé
NDKH:
Thơ : Em yêu nhà em, âm nhạc :Nhà của tôi
1.yêu cầu.
- KT: Trẻ vẽ đợc ngôi nhà và khung cảnh ngôi nhà nh trẻ nghĩ ấn tợng về
ngôi nhà mà trẻ thích
- KN: Biết phối hợp các chức năng vẽ, tô màu tao nên bức tranh về nhà ở, có
nhà và khung cảnh xung quanh
- TĐ Yêu quý, gắn bó và có ý thức bảo vệ nhà ở, giữ gìn xây dựng môi trờng
nhà ở xung quanh sạch đẹp
3. Chuẩn bị:
- 3 tranh mẫu: + trang 1: nhà ngói,có vờn cây,bé quét sân hàng rào bao
quanhcon mèo
+ tranh 2: ngôi nhà bằng có vờn hoa,con mèo bé quét sân,hàng
rào
+ tranh 3: ngôi nhà 2 tầng có vờn hoa có con mèo có hàng rào
- sáp màu,giấy vẽ
3. Tiến hành:
Nội dung hoạt
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
động
HĐ1: cô giới
Cô là ngời dẫn chơng trình

- trẻ chú ý lắng nghe
thiệu 2 đội chơi Hoạ sĩ tài ba
- tham dự hội thi gồm có 2 đội
chơi:
+ Đội tổ ấm gia đình
+ Đội cả nhà thơng nhau
- Hội thi gồm có 3 phần
+ phần 1: thi chào hỏi.
+ phần 2: Bé thi tài.
+ phần 3: Nhận xét đánh giá kết
quả
- Bây giờ sẽ là phần thi chào hỏi + đội cả nhà thơng
HĐ2: thi chào + Đội cả nhà thơng nhau hát
nhau hát và giới thiệu
hỏi
bài cả nhà thơng nhau
về tên đội của mình

5


HĐ3: Đàm

+ Đội tổ ấm gia đình hát bài tổ + đội tổ ấm gia đình
ấm gia đình
hát và giới thiệu về tên
đội và ý nghĩa về tên
gọi của đội.
- sau khi hai đội thực hiện xong - trẻ chú ý lắng nghe
phần thi thứ nhất cô nhận xét

sau phần thi
Để chuẩn bị cho hội thi hai đội
chúng hãy dùng những đôi tay
khéo léo sẽ vẽ thật đẹp về ngôi
nhà của mình nhé.
+ Ngôi nhà là nơi mọi ngời làm - Xum họp bên nhau
gì?
- Trẻ mu tả về ngôi nhà
+ Bạn nào có thể miêu tả về
của mình
ngôi nhà của mình
- trẻ chú ý lắng nghe
HĐ4: cô đa các + Ngôi nhà là nơi cả gđ sinh
sống, mỗi khi tối về gđ lại quây
bức tranh về
quần bên nhau. Mỗi gđ đều có
các kiểu nhà
kiểu nhà khác nhau và có địa
chỉ riêng. Nếu không có nhà thì - không ạ
chúng ta có nơi để về không?
- nếu không có nhà thì
Ngôi nhà có quan trọng với
không có nơi ở ạ
chúng ta nh thế nào?
- rất yêu quý
Tình cảm của các cháu đối với - ngôi nhà
ngôi nhà nh thế nào?
- có thân nhà, mái nhà
- Cô treo tranh: Vẽ ngôi nhà
- nhà bằng

mái bằng
+ Bức tranh này vẽ gì?
- ngôi nhà ở giữa cảnh
+ Ngôi nhà có gì?
vật ở xung quanh
+ Đây là nhà kiểu gì?
+ Ngôi nhà đặt ở vị trí nh thế
- rất đẹp ạ
nào với cảnh vật xung quanh?
HĐ5: so sánh 2 + Các cháu thấy ngôi nhà này
- quét nhà, dọn dẹp nhà
nh thế nào?
ngôi nhà nhà
cửa sạch sẽ
+ Để ngôi nhà luôn sạch sẽ các
bằng và nhà
cháu làm gì?
tầng
- ngôi nhà
- Cô treo tranh 2: Ngôi nhà 2
tầng
-trẻ nhận xét
+ Bức tranh này vẽ gì?
- bằng ngói
+ Các cháu có nhận xét gì về
ngôi nhà?
- màu xanh
+ Mái nhà lợp bằng gì?
+ Tờng ngôi nhà có màu gì?
- màu vàng

+ Cửa sổ chính sơn màu gì?
- ngôi nhà tầng cao hơn
thoại

6


II. Hoạt động ngoài trời
1 Nội dung
Hoạt động có mục đích Vẽ thành viên trong gia đình
Trò chơi vận động : Mèo đuổi chuột
ChơI Tự do :
2 yêu cầu:
-Trẻ biết thẻ hiện các thành viên trong gia đình với đặc điểm đặc trng và đặc
điểm riêng
3 Chuẩn bị:
-Phấn,sân bãi sạch sẽ khô ráo
4. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động1
-Hát bài cả nhà thơng nhau
-kể tên các thành viên trong gia đình
- Xem tranh vẽ các thành viên trong gia đình
- Vẽ thành viên trong gia đình của trẻ trên sân. cô chơi cùng trẻ
- Cho trẻ quan sát nhận xét
- Cho trẻ rửa tay
* Hoạt động 2:
Chơi vân động: Meo đuổi chuột
Chơi 2-3 lần
* Hoạt động 3:
Chơi tự do

III. Hoạt động góc

1. Nội dung:
- Góc phân vai: Gia đình, bán hàng

- Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé
- Góc nghệ thuật: Vẽ ấm pha trà
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
2. Mục tiêu:
- Trẻ biết công việc của từng ngời trong gia đình, biết thể hiện vai chơi
Bố đi làm đa con đi học. Mẹ nấu ăn, con đi học. Biết thể hiện vai ngời bán
hàng.
- Góc xây dựng: Trẻ biết cách xây dựng ngôi nhà 1 tầng, có vơng, ao cá,
hàng rào.
3. Chuẩn bị:
Bộ đồ xoong nồi, quầy bán hàng
Vờn rau, cây hoa, khối gỗ
4. Tổ chức hoạt động:
* Thoả thuận trớc khi chơi
- Cho trẻ hát: Cả nhà thơng nhau
7


Cô giới thiệu chủ điểm chơi, các góc chơi
* Quá trình chơi:
Cô cho trẻ về các góc chơi, cô tập trung hớng dẫn ở 2 góc xây dựng và góc
phân vai, các góc khác cô bao quát.
- Cô nhập vai chơi và giúp trẻ nhập vai ở 2 góc trọng tâm.

- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi

* Nhận xét:
Cô nhận xét ở từng góc chơi, động viên trẻ hôm sau chơi tốt hơn.
IV. Hoạt động chiều

Nội dung:
-HĐCCĐ: Chơi theo ý thích ở các góc
-Chơi tự do -trả trẻ
2 yêu cầu:
trẻ chơi hứng thú ở các góc,chơi đoàn kết
3 Chuẩn bị
Các góc nh buổi sáng
4. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1:
-Trẻ về các góc chơi trẻ thích,cho trẻ tự lấy đồ chơi trong góc chơi,tự phân
vai chơi và chơi với nhau
-Cô bao quát các góc chơi góc nào gặp khó khăn cô hớng dẫn hoặc nhập vai
chơi cùng trẻ
-Khuyến khích trẻ chơi
Nhận xét kĩ năng chơi của trẻ
Cho trẻ cất đồ chơi vào nơi quy định
*Hoạt động 2:
Chơi tự do-trả trẻ
Nhật ký cuối ngày
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

Thứ 3 ngày 22 tháng 10 năm 2013

I Hoạt động có chủ đích:
Toán: nhận biết phân biệt hình vuông,tròn,tam giác,
chữ nhật.
Nội dung tích hợp: Âm nhạc, mtxq, Tạo hình.
8


1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết phân biệt hình vuông, tròn, tam giác,chữ nhật.
2. . Chuẩn bị
- Chuẩn bị mỗi trẻ 1 hình vuông, 1 chữ nhật, hình tròn,hình chũ nhật các hình
vuông, hình chữ nhật bằng giấy màu, hồ dán.
- Một số đồ ding có dạng hình vuông, hình chữ nhật,hình tròn, tam giác
3. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: ổn định tổ
Cô cùng trẻ hát bài hát
Lớp hát
chức, gây hứng - Trẻ hát: nhà của tôi
Nhà của tôi
thú
- Các con vừa hát bài gì?
- ngôi nhà
- Các con nhìn xem cô có gì đây?
- ngôi nhà đợc xếp bằng những hình gì - hình vuông, chữ
nào?
nhật.
bây giời các con lại nhìn xem ngôi

-Trẻ trả lời
ngôi nhá này đợc cô xếp bằng
những hình gì?
Các con hãy nhìn xem
Ô tô đợc xếp bằng chữ nhật, hình
tròn
- Bạn nào lên tìm cho cô hình vuông - Trẻ lên lấy.
* ễn các hình
, tròn tam giác chữ nhật và đọc tên
- trẻ đọc hình
vuông, tròn
các hình
.
hình tam giác
- Trẻ lên lấy hình
trẻ lấy hình
hìnhchữ nhật.
- Cho trẻ gọi tên hình theo yêu cầu của trẻ đọc
cô.
- Lấy cho cô hìnhvuông cô đọc hình - Trẻ lấy hình vuông.
- Có 4 cạnh là hình
vuông
vuông.
- Trẻ tìm
- Cô cho trẻ tìm hình vuông tròn tam
giác chữ nhật trong các vật trong lớp
- 2 3 trẻ đọc
- cô cho trẻ lên lấy đọc to cho cả lớp
- Cả lớp đọc
- cô cho cả lớp đọc

Dạy trẻ phân biệt các hình vuông ,tròn,
* HĐ2: phân
biệt hình vuông, tam giác ,chữ nhật
- Hình vuông
- Cô giơ hình trẻ nói tên hình
hình chữ nhật
- Trẻ giơ hình vuông
- Cháu lấy cho cô hình vuông.
- Có 4 cạnh 2 cạnh
- Vì sao cháu biết đây là hìnhvuông?
song song bằng nhau * Cô khái quát lại cho trẻ đọc tên
- Trẻ giơ hình chữ nhật
- Lấy cho cô hình chữ nhật.
- Vì có 2 cạnh ngắn và
- Vì sao cháu biết đây là chữ nhật?
2 cạnh dài
- Trẻ đếm
- Cho trẻ đếm các cạnh của hình chữ
nhật
9


* So sánh : hình vuông hình chữ nhật. Giống nhau: đều có
*so sánh hình - hình vuông và hình CN có điểm gì
4cạnh, không lăn đợc.
- Khác nhau: hình
giống nhau và khác nhau?
vuông có 4 cạnh bằng
nhau còn hình chữ
nhật có 2 cạnh ngắn và

2 cạnh dài
* Chơi đoán hình:
HĐ3: Luyện tập - Cô nói đặc điểm tên hình trẻ nói tên
hình và giơ lên.
- hình vuông.
- Hình có 4 cạnh bằng nhau
- hình chữ nhật.
- Hình có 2 cạnh ngắn và 2 cạnh dài
* Ngoài 2 hình cô vừa giới thiệu cháu
- Hình tam giác có 3
xem cô còn có hìnhgì? Hình này có
cạnh bằng nhau
mấy cạnh ? trẻ đếm.
Trẻ tìm
- Tìm đồ vật xung quanh lớp có dạng
hình vuông, hình CN.
- Nhắm mắt sờ tìm hình
- Chơi xếp hình, xếp
- Chia trẻ thành các nhóm xây dựng.
- Từ các hình vuông, hình CN cháu có nhà
thể làm gì?
- Kết thúc: Hát: nhà của tôi
- Cho trẻ xây nhà, theo ý thích của trẻ.
II. Hoạt động ngoài trời

1. Nội dung:
- HĐCCĐ: Quan sát tranh vẽ chân dung của ông

- Trò chơi vận động: Tung bóng
- Chơi tự chọn

2. Mục tiêu:
- Trẻ biết nhận xét tranh vẽ về ông , nêu đợc đặc điểm riêng(đầu tóc, râu,
nếp nhăn, quầnn áo).
- Trẻ yêu quý ông bà, bố mẹ, anh trong gia đình.
3. Chuẩn bị: Tranh vẽ chân dung của ông
- Mỗi trẻ 1 quả bóng

- Máy bay, lá cây.
4. Tổ chức hoạt động:
- HĐCCĐ: Xem tranh - đàm thoại
+ Cô có bức tranh vẽ ai? (vẽ về ông)
+ Các cháu có nhận xét gì về bức ảnh? Ông già, ông đeo kính
+ Da của ông nh thế nào? (Có nhiều nếp nhăn)
10


+ Ông đeo cáu gì? (Cái kính)
+ Ông đeo kính để làm gì? (Nhìn cho rõ)
+ Ông mặc quần áo màu gì? (màu xanh)
+ Mái tóc của ông nh thế nào?(Bạc màu)
+ ở nhà các cháu thấy ông thờng làm gì?
+ Các cháu thờng làm gì giúp ông? Đọc thơ: Thơng ông
+ Vậy khi ông bà ốm các cháu phải làm gì?
- Chơi vận động: Tung bóng

- Chơi tự chọn

III .Hoạt động góc

1. Nội dung:

- Góc phân vai: Gia đình, bán hàng

- Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé
- Góc nghệ thuật: Vẽ ấm pha trà
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
2. Mục tiêu:
- Trẻ biết công việc của từng ngời trong gia đình, biết thể hiện vai chơi: Bố
đi làm đa con đi học. Mẹ nấu ăn, con đi học. Biết thể hiện vai ngời bán
hàng.
- Góc xây dựng: Trẻ biết cách xây dựng ngôi nhà 1 tầng, có vơng, ao cá,
hàng rào.
3. Chuẩn bị:
Bộ đồ xoong nồi, quầy bán hàng
Vờn rau, cây hoa, khối gỗ
4. Tổ chức hoạt động:
* Thoả thuận trớc khi chơi
- Cho trẻ hát: Cả nhà thơng nhau
Cô giới thiệu chủ điểm chơi, các góc chơi
* Quá trình chơi:
Cô cho trẻ về các góc chơi, cô tập trung hớng dẫn ở 2 góc xây dựng và góc
phân vai, các góc khác cô bao quát.
- Cô nhập vai chơi và giúp trẻ nhập vai ở 2 góc trọng tâm.

- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi
* Nhận xét:
Cô nhận xét ở từng góc chơi, động viên trẻ hôm sau chơi tốt hơn.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi

1. Nội dung:


IV. Hoạt động chiều

11


- HĐCCĐ: Bé tập tạo hình: ngôi nhà của bé
- Chơi tự chọn
2. Mục tiêu:
- Trẻ miêu tả hợp lý các phần của của ngôi nhà. thân nhà, mái nhà Rèn kỹ
năng tô màu, kỹ năng vẽ các nét.
3. Chuẩn bị: Vỡ tập tạo hình, sáp màu, bút chì
4. Tổ chức hoạt động:
* Cô cho trẻ xem tranh mẫu: Cho trẻ giở vở tạo hình
- Cô hỏi trẻ cách vẽ, cách cầm bút, cách ngồi, cách tô màu.

- Cho trẻ vẽ vào vở tạo hình- nhận xét bài
* HĐ tự chọn- vệ sinh- trả trẻ.
V. Nhật ký cuối ngày:





Thứ 4 ngày 23 tháng 10 năm 2013
I Hoạt động chung
1.Nội dung:
NDTT:
Em yêu nhà em
NDKH:
Âm nhạc: hát nhà của tôi

Tạo hình: Vẽ ngôI nhà, toán
2.yêu cầu.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, thuộc thơ
- Đọc đúng nhịp thơ, đọc dới các hình thức khác nhau
- Yêu quý ngôi nhà của mình
3. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài thơ
- Tranh vẽ ngôi nhà
- Bút chì, sáp màu, giấy vẽ
4.Tiến hành.
Nội dung Hoạt
động
* Hoạt động 1 :
ổn định tổ chức

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

Cho trẻ hát bài Nhà của tôi
Hỏi trẻ: + Con vừa hát bài hát
gì?
+ Ai kể cho cô và các bạn biết

Lớp hát
- Nhà của tôi

12

- 2-3 trẻ kể



về ngôi nhà của mình?
- Cho trẻ quan sát tranh nhà
tầng, nêu nhận xét

* Hoạt động 2 :
Cô đọc thơ
* Hoạt động 3 :
Giảng nội dung
+ Trích dẫn làm
rõ ý

- Trẻ quan sát tranh,
nêu nhận xét về ngôi
nhà trong tranh
(Ai cũng có một ngôi nhà để đi - Lắng nghe cô nói
về và chung sống với các thành
viên trong gia đình mình và có
một bạn khi xa nhà đã viết một
bài thơ về ngôi nhà của mình
các con nghe xem bạn đã tả gì
về ngôi nhà của mình)
Đọc thơ diễn cảm
- Cô đọc 2 lần . lần 2 kèm
tranh minh hoạ
- ND: bài thơ thể hiện khung
cảnh tơI đẹp của ngôI nhà và
tình yêu của bé dành cho ngôI
nhà

: Trích dẫn làm rõ ý
- Cho trẻ chơi: Nhà tầng, nhà
- Trẻ chơi 2 lần
ngói
+ý 1: Là khung cảnh tơi đẹp và
đầm ấm trong khu nhà của bé
Chẳng dâu bằng
chính nhà em

ếch con học nhạc ,dế
mèn ngâm thơ..
Ngôi nhà của bé có đàn chim
sẻ, có cây chuối, cây ngô dâu
hồng mềm mại, có ao rau
muống, có đàn cá cờ mầu sắc
sặc sỡ, giữa đầm là những đoá
sen rất đẹp có tiếng dế mèn kêu
du dơng
(trích đọc câu thơ tơng ứng)
- Líu lo: chim thi nhau hót
+ ý 2 : Khung cảnh thiên nhiên
thơ mộng nh vậy ai mà chẳng
yêu, ai đi xa mà chẳng nhớ về
nhà của mình: Ngôi nhà có
nhiều cảnh đẹp với nhiều kỷ
niệm yêu thơng
Dù đi xa thật là xa
13



Chẳng đâu vui đợc
nh nhà của em
- Hát : Nhà của tôi
Hoạt động 4 : Đàm thoại
Đàm thoại
+ Ngôi nhà của bé có những
gì?
+ Bé đối với ngôi nhà nh thế
nào?
+ Tình cảm của em bé đối với
ngôi nhà của mình nh thế nào?
+ Còn các con thì sao?
- hát Nhà của tôi
Cho trẻ đọc thơ kèm tranh
Hoạt động 5:
minh hoạ
Trẻ đọc thơ
( cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cho trẻ đọc thơ dới nhiều
hình thức khác nhau

- Cho trẻ vẽ ngôi nhà của bé

- lớp hát 1 lần
-2-3 trẻ kể
- yêu thơng, thích sống
trong ngôi nhà của
mình

- Lớp hát 1-2 lần

- Lớp đọc thơ cùng cô
2 lần
- 3 tổ luân phiên nhau
đọc thơ
- Nhóm bạn trai, bạn
gái đọc
- Đọc đuổi, đọc nối
- Cá nhân trẻ đọc
- Trẻ vẽ ngôi nhà của
mình

II. Hoạt động ngoài trời
1 Nội dung
Hoạt động có mục đích :Xếp nhà bằng que tinh, hột hạt
Trò chơi vận động : tìm về đúng nhà
Chơi Tự do :
2 yêu cầu:
- Trẻ biết xếp các kiểu nhà, rèn luyện sự khéo tay
3 Chuẩn bị:
- Que tính, hột hạt, sân trờng sạch, phẳng, mát, khô ráo
4. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động1 :
Xếp nhà bằng que tính hột hạt
- Cho trẻ đọc bài thơ Em yêu nhà em và đi ra sân
- Cho trẻ kể về gia đình mình
- Cho trẻ kể các kiểu nhà
- Cùng trẻ xếp nhà
- Xem sản phẩm
- hát nhà của tôi
14



* Hoạt động 2:
ChơI vân động: Về đúng nhà
Chơi 2-3 lần
* Hoạt động 3:
Chơi tự do
III. Hoạt động góc
1. Nội dung:
- Góc phân vai: Gia đình, bán hàng

-

Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé
Góc nghệ thuật: vẽ đồ dùng trong gia đình
Góc học tập: tô màu những ngời thân trong gia đình

Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
2. Mục tiêu:
- Trẻ biết công việc của từng ngời trong gia đình, biết thể hiện vai chơi: Bố đi
làm đa con đi học. Mẹ nấu ăn, con đi học. Biết thể hiện vai ngời bán hàng.
- Góc xây dựng: Trẻ biết cách xây dựng ngôi nhà 1 tầng, có vơng, ao cá,
hàng rào. vẽ, tô màu hợp lý đẹp
3. Chuẩn bị:
Bộ đồ xoong nồi, quầy bán hàng
Vờn rau, cây hoa, khối gỗ
4. Tổ chức hoạt động:
* đa trẻ vào hoạt động.
- Cho trẻ hát: Cả nhà thơng nhau
Cô giới thiệu chủ điểm chơi, các góc chơi

* Quá trình hoạt động.
Cô cho trẻ về các góc chơi, cô tập trung hớng dẫn ở 2 góc xây dựng và góc
phân vai, các góc khác cô bao quát.
- Cô nhập vai chơi và giúp trẻ nhập vai ở 2 góc trọng tâm.

- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi
* Kết thúc hoạt động.
Cô nhận xét ở từng góc chơi, động viên trẻ hôm sau chơi tốt hơn.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi
IV. Hoạt động chiều

1. Nội dung:
- HĐCCĐ: Bé tập tạo hình: ngôi nhà của bé

- Chơi tự chọn
2. Mục tiêu:
- Trẻ miêu tả hợp lý các phần của của ngôi nhà. thân nhà, mái nhà Rèn kỹ
năng tô màu, kỹ năng vẽ các nét.
15


3. Chuẩn bị: Vỡ tập tạo hình, sáp màu, bút chì
4. Tổ chức hoạt động:
* Cô cho trẻ xem tranh mẫu: Cho trẻ giở vở tạo hình
- Cô hỏi trẻ cách vẽ, cách cầm bút, cách ngồi, cách tô màu.

- Cho trẻ vẽ vào vở tạo hình- nhận xét bài
* HĐ tự chọn- vệ sinh- trả trẻ.
V. Nhật ký cuối ngày
...........................................................................................................................

...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Thứ 5 ngày 24 tháng 10 năm 2013
I. Hoạt động chung
1. Nội dung:
*Nội dung trọng tâm.

KPKH:

Gia đình của bé

*Nội dung tích hợp. âm nhạc, tạo hình
1.Mục Tiêu:
*Kiến thức:
- Trẻ biết các thanh viên trong gia đình gồm có những ai.
- Biết đợc công việc của các thành viên trong gia đình
*Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- Nói đúng công việc của các thanh viên trong gia đình
*Thái độ :
- Biết lễ phép với ngời lớn, nhờng nhịn, vâng lời
2. Chuẩn bị:
- Tranh:vẽ về gia đình 1 con 2 con, 3,4 con và đại gia đình
- Bộ đồ chơi về gia đình trên.
- Giấy, bút vẽ
3. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ

Nội dung
hoạt động
*HĐ1: ổn định * Cô cùng trẻ hát bài Cả nhà th- - Trẻ hát cùng cô 1-2
tổ chức gây
ơng nhau
lần
hứng thú
Hỏi trẻ bài hát về ai?
- về gia đình
- Nội dung bài hát nói lên điều gì - Tình cảm của bố, mẹ
cà con cái
Cô là ngời dẫn chơng trình giới
16


* HĐ2: cùng
nhau khám
phá

*HĐ3. khám
phá về gia
đình bé

thiệu đó cũng là nội dung và chủ
đề mà câu lạc bộ tuổi thơ hôm
nay chúng ta cùng trò chuyện.
- Thành viên hôm nay tham gia
chơng trình gồm có các bé đến từ
lớp mẫu giáo lớn trờng Mầm non
Đông Xuân.

- xin một chàng pháo tay chào
đón các bé
Cô giới thiệu nội dung cuộc thi
* Gia đình ít con.
Cô đa tranh về gia đình 1-2 con
ra giới thiệu.
Nội dung yêu cầu các thành viên
nhanh tay gõ tiến hiệu đợc trả lời
về nội dung tranh.
- Nh vậy gia đình này là gia đình
đông con hay ít con
(Cô khái quát lại nội dung tranh)
- Điểm cho phần thi của thành
viên.
* Tranh gia đình 3-4 con.
- Thí sinh nào nhận xét gì về
tranh này.
Gia đình này thuộc gia đình gì?
( Cô khái quát lại nội dung tranh)
* Tranh 3. Tranh vẽ đại gia đình.
- Thí sinh nào biết gì về bức tranh
này.
- Nh vậy tranh này thuộc nhóm
gia đình gì?
Cô khái quát lại gia đình lớn hay
còn gọi là đại gia đình
- Nhận xét chung về phần thi của
các thí sinh tham gia dự thi
Thay đổi không khí buổi trò
chuyện khám phá chúng ta hày

cung nhau hát bài hát Ba ngọn
nến lung linh
* Nội dung phần thi thứ hai
chúng ta cùng nhau tìm hiểu về
gia đình của các thí sinh
- cùng với tranh gia đình ít con
thì thí sinh nào thuộc gia đình ít
17

- trẻ chú ý lắng nghe

- trẻ vỗ tay hởng ứng

- Trẻ quan sat tranh
- Tranh có bố, mẹ và có
1con, 2 con
- Gia đình ít con

- Trẻ qua sát tranh
- trẻ nhận xét tranh gia
đình có bố mẹ, cvà 3-4
con
- Gia đình đông con
- trẻ quan sát tranh
- trẻ nhận xét nội dung
tranh có ông bà, Bố mẹ,
và có các con
- Gia đình lớn

- trẻ chú ý lắng nghe .


- trẻ thuộc gia đình ít
con tự giới thiệu về gia
đình mình
- Trẻ trả lời
- Bố mẹ là ngời sinh ra
con và chăm sóc


*HĐ4. Luyện
tập.

*HĐ5: Kết
thúc

con nào?
- Gia đình con có những ai?
- Ai là ngời sinh ra con và chăm
sóc con
- Công việc của bố, mẹ con ở nhà
làm những gì?

- trẻ kể về công việc
của các thành viên trong
gia đình bé
- trẻ chú ý lắng nghe

- Cô giáo dục nhắc nhở trẻ Bố mẹ
là ngời sinh ra con và chăm sóc
dạy dỗ con nên các con phải

ngoan ngoãn vâng lời bố mẹ
- Thí sinh nào thuộc gia đình
đông con. hãy giới thiệu cho tất
cả chơng trình cùng biết về gia
đình mình.

- trẻ thuộc gia đình
đông con giới thiệu về
gia đình mình, công
việc của các thành viên
trong gia đình mình
- thành viên gia đình
mình và vì sao gia đình
mình thuộc gia đình
đông con
- trẻ hát trả lời về gia
đình mình thuộc gia
đình lớn.
- Công việc của từng
ngời gia đình.
- tình cảm của bố me,
ông bà đối với con cái
- trẻ chú ý lắng nghe

- cô khái quát về gia đình đông
con vì là gia đình có từ 3-4 con
trở lên.
- Nội dung tiếp theo là thí sinh
nào thuộc gia đình lớn.
- Gia đình đó gồm có những ai?

- Công việc của các thành viên
trong gia đình?
- tình cảm của các thành viên
trong gia đình.
( Cô khái quát lại các nội dung
các gia đình của các bé)
- tổ chức cho trẻ chơi Tạo nhóm
gia đình
- Cô phổ biến luật chơi và cách
chơi.
Cho trẻ tạo nhóm gia đình. đông
con, gia đình ít con, đại gia đình
Cô theo dòi nhắc nhở sữa sai cho
trẻ.
- Cô nhận xét chung về buổi
khám phá các gia đình ngày hôm
nay
- Cho trẻ hát tổ ấm gia đình

- Trẻ chú ý klắng nghe
- trẻ chơi 3-4 lần

- trẻ chú ý lắng nghe

- trẻ hát

II. Hoạt động ngoài trời

1. Nội dung:
- HĐCCĐ: Quan sát đồ dùng để nấu: Xoong, chảo, . .

18


- Chơi vận động: Rồng rắn
- Chơi tự chọn
2. Mục đích Yêu cầu:
- Trẻ biết tên, chất liệu, công dụng, cách giữ gìn

- Rèn luyện tinh thần, tập thể
3. Chuẩn bị: Xoong, nồi, chảo thật
4. Tổ chức hoạt động:
- HĐCCĐ: Quan sát - đàm thoại
+ Đây là cái gì? Cái nồi
+ Dùng để làm gì? để nấu ăn
+ Là đồ dùng ở đâu? Trong gđ
+ Đợc làm bằng chất liệu gì?( nhôm, gang)
+ Cách cấu tạo ntn? (Trẻ trả lời)
- Chơi vận động: Rồng rắn
Cô hớng dẫn cách chơi, luật chơi, và tổ chức cho trẻ chơi
- Chơi tự chọn: Cô bao quát trẻ
III. Hoạt động góc
1. Nội dung:
- Góc học tập: Làm sách gia đình

-

Góc nghệ thuật: Xếp hình chân dung bà, mẹ
Góc xây dựng: Ngôi nhà của bé
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây


Góc phân vai: Gia đình, bán hàng
2. Yêu cầu
- Trẻ biết dán va sắp xếp tranh hợp lý vào cuốn sách

- Trẻ biết xếp các hình lắp ghép chân dung bà, mẹ
3. Chuẩn bị:
Bổ sung
- Tranh lắp ghép chân dung
- Tranh ảnh về gia đình
4. Tổ chức hoạt động:
* Đa trẻ vào hoạt động.
- Các cháu chơi chủ điểm gì? (Chủ điểm gia đình)

- Gồm góc chơi nào?
- Góc học tập chơi gì?
- Góc nghệ thuật chơi gì?
* Quá trình hoạt động.
19


- Cô trọng tâm vào 2 góc: Nghệ thuật và học tập, giúp trẻ làm sách và dán
tranh, lắp ghéo tranh: Còn các góc khác cô bao quát chung, động viên trẻ
chơi.
* Kết thúc hoạt động.
Cô nhận xét từng góc chơi cho trẻ chơi thu dọn đồ chơi.

-

IV. Hoạt động chiều:


1. Nội dung:
- HĐCCĐ:
Ôn bài thơ em yêu nhà em
ChơI theo ý thcí ở các góc
2. yêu cầu:
- Trẻ thuộc bài thơ,đọc đúng ngữ điệu bài thơ
- Yêu quý ngôI nhà của mình
3. Chuẩn bị:
Trang vẽ nội dung bài thơ
4.Tổ chức hoạt động:

* Hoạt động 1:

- Lớp đọc thơ kèm tranh minh hoạ
- Từng tổ luân phiên nhau đọc thơ
- Nhóm trẻ đọc thơ
- Cá nhân trẻ đọc thơ
* Hoạt động 2:
Chơi tự do ở các góc
V.Nhật ký cuối ngày
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Thứ 6 ngày 25/10/2013
I. Hoạt động có chủ đích:
1. Nội dung:
Âm nhạc
Hát gõ nhịp phách Cả nhà thơng nhau
Hát gõ nhịp phách Cả nhà thơng nhau

Trò chơi: Nghe tiết tấu tìm nhật vât
2. Mục đích Yêu cầu:
Trẻ hát bài hát: Cả nhà thơng nhau thể hiện đợc tình yêu thơng trong
niềm vui hạnh phúc gia đình. Trẻ hát nhịp nhàng kết hợp với gõ phách và gõ
nhịp theo bài hát.
Thông qua cho trẻ nghe bài hát cả nhà thơng nhau với làn điệu dịu
dàng cùng lời ca đem đến cho trẻ tình cảm sâu lắng mẹ con và giúp trẻ thích
giai điệu bài hát
Qua bài hát chủ đề gđ sẽ giúp trẻ yêu thích giai điệu bài hát

20


Qua bài hát chủ đề gđ sẽ hoàn thành ở những tình cảm yêu thơng gắn
bó với gia đình.
3. Chuẩn bị:
Đàn, sắc xô, mũ múa, hoa
4. Tổ chức hoạt động:
Nội dung hoạt động
* HĐ1: cô giới thiệu 2
đội chơi

*HĐ2: thi chào hỏi

*HĐ3: cho hai đội giao
lu hát cả nhà thơng
nhau

Hoạt động của cô
Cô là ngời dẫn chơng

trình trò chơi âm nhạc
năm 2010
- tham gia chơng trình
gồm có 2 đội.
+ đội tổ ấm gia đình và
đội cả nhà thơng nhau
- chơng trình trò chơi
âm nhạc gồm có 3 phần
+ phần thứ nhất: phần
chào hỏi
+ phần thứ 2: chọn hình
ảnh đoán tên bài hát
+ phần thứ 3: chung sức
*bây giờ sẽ là phần thi
thứ nhất: màn chào hỏi
dành cho hai đội
-sau khi hai đội thực
hiện xong phần thi chào
hỏi cô nhận xét kết quả
sau phần thi thứ nhất
- trớc khi bớc vào phần
thi thứ 2 xin mời hai đội
giao lu với nhau bài
hát cả nhà thơng nhau
- các bạn vừa hát bài hát
gì?
- tình cảm của mọi ngời
trong gia đình nh thế
nào với nhau?
- gia điình các con có

nhữg ai?
Trong gđ mọi ngời luôn
thơng yêu nhau.
ba thơng con vì con
giống mẹ. Mẹ thơng
con vì con giống ba
Cả nha ta đều thơng yêu
21

Hoạt động của trẻ
- trẻ chú ý lắng nghe

+ đội tổ ấm gia đình thi
háh bài tổ ấm gia đình
cà giới thiệu về đội
mình
+ đội cả nhà thơng
nhâúht bài cả nhà thơng nhau và giới thiệu
về đội của mình

- trẻ hát cả nhà thơng
nhau
- cả nhà thơng nhau
- rất yêu thơng nhau

- trẻ kể bố, mẹ, anh,
em..


*HĐ4: phần thi thứ 2

chọn hình ảnh đoán số
bạn hát

*HĐ5: đàm thoại

nhau
Trong gđ, ai cũng giành
tình cảm cho nhau thật
nồng nàn và đó cũng
chính là phần thi thứ 2
của trò chơi âm nhạc
hôm nay.
* bây giờ hai đội sẽ bớc
sang phần thi thứ 2
chọn hình ảnh đoán số
bạn hát
- cô chuẩn bị các hình
ảnh về một số ngời thân
trong gia đình bố, mẹ,
anh, chị. Em . lần lợt
cho hai đội bắt thăm
hình ảnh và cử các bạn
của đội mình lên hát
- hình thức bắt thăm hát
theo tổ, nhóm, cá, nhân
* Đàm thoại:
+ Trong gđ là nơi mọi
ngời làm gì?
- mọi ngời xem gia đình
của mình là gì?

- ngoài bài hát cả nhà
thơng nhau ca ngợi về
tổ ấm gia đình ra hai
đội còn thuộc bài hát
nào ca ngợi về tổ ấm gia
đình nữa?
- cho hai đội giao lu với
nhau bài hát tổ ấm gia
đình.
- trong gia đình ai là ngời vất vã nhất?
- Mẹ thờng làm những
công việc gì trong gia
đình?
- các cháu thờng làm
việc gì giúp mẹ?
- cho trẻ đọc thơ giúp
mẹ
- sau khi hai đội thi
xong phần thi thứ 2 cô
22

- trẻ chú ý lắng nghe

- trẻ hát theo tổ, nhóm,
cá nhân
- sinh sống và làm việc
- tổ ấm ạ

- trẻ kể
- trẻ hát và nhún nhảy

theo giai điệu bài hát

- quét nhà, trông em
- cả lớp đọc thơ


nhận xét kết quả
* bây giờ sẽ là phần thi
thứ 3 phần thi chung
*HĐ6: phần thi chung
sức
sức hai đội chơi trò chơi - ở phần thi này chơng
trình sẽ cho hai đội chơi
trò chơi nghe tiết tấu
- trẻ chú ý lắng nghe cô
tìm đồ vật
phổ biến luật chơi và
- Cô giới thiệu cách
cách chơi
chơi, luật chơi và tổ
chức trẻ chơi
* Hát lần 4: Cả nhà th- - trẻ chơi tho sự điều
ơng nhau đi lấy nhạc
khiển của cô
cụ
* Hát lần 5: Cô điều
khiển 2 tổ, cô đa tay
phía nào thì tổ đó hát,
cô đa 2 tay, 2 tổ hát
- trẻ chú ý lắng nghe cô

* Hát lần 7: Vỗ tay theo công bố đội chiến thắng
phách, về chỗ ngồi đồ
vật
- sau khi hai đội chơi
xong cô công bố kết
quả 3phần thi công bố
đội chiến thắng.
- đến với sân chơi âm
hạc hai đội không
nhữnh đợc hát, chơi trò
chơi mà còn đợc nghe
ngời dẫn chơng trình
hát
- cô hát tặng hai đội bài
*HĐ8: nghe hát
hát ru con dân ca
nam bộ
- trẻ chú ý lắng nghe
- cô hát lần 1: diễn cảm - trẻ hát múa phụ hoạ
- lần hai cho cả lớp múa cùng cô một lần
phụ hoạ cùng cô
* Cô nói: Ba là cây nến
vàng, mẹ là cây nến
xanh, con là cây nến gì? - trẻ hát ba ngọn nến
- Cô và trẻ cùng hát: Ba lung linh kết thúc
ngọn nên lung linh kết
thúc chơng trình
II. Hoạt động ngoài trời
1. Nội dung:
23



- HĐCCĐ:
Quan sát giờng tủ
- T/C vận động: Rồng rắn
- Chơi tự chọn
2. Mục đích Yêu cầu:
- Trẻ biết tên, công dụng, chất liệu, cách sử dụng

- Rèn luyện tính thần tập thể
3. Chuẩn bị: Giờng tủ
4. Tổ chức hoạt động:
+ HĐCCĐ: Quan sát - Đàm thoại
- Đây là cái gì?

-

Dùng để làm gì?

-

Góc học tập: Xếp hột hạt, xếp chữ số

Đợc làm bằng gì?
Là đồ dùng ở đâu?

Muốn giữ gìn?
+ Chơi vận động: Trò chơi Rồng rắn
+ Chơi tự chọn: Cô bao quát trẻ chơi
III. Hoạt động góc

1. Nội dung:
- Góc nghệ thuật: Vẽ ngôi nhà của bé
Góc xây dựng: Ngôi nhà của bé
Góc thiên nhiên: Chơi với nớc

Góc phân vai: Gia đình, bán hàng
2. Mục đích Yêu cầu:
- Trẻ biết dùng hộ hạt xếp chữ số, chữ cái, xếp hình

- Góc xây dựng: Trẻ biết dùng vật liêu xây dựng ngôi nhà có vờng, có ao,
sân
3. Chuẩn bị:
- Thảm cỏ, ao, lắp ghép, cây

- Hạt na, vỏ hến
4. Tổ chức hoạt động:
- Thoả thuận trớc khi chơi
+ Cô trò chuyện về chủ điểm và góc chơi
- Quá trình chơi: Cô trọng tâm góc học tập, góc xây dựng, các góc chơi
khác cô bao quát chung. Động viên trẻ chơi

24


- Nhận xét: Cô nhận xét từng góc chơi. Hớng dẫn trẻ chơi về tham quan
góc xây dựng

IV. Hoạt động chiều
1. Nội dung:
- HĐCCĐ: Làm quen với bài hát : cháu yêu bà


- Chơi tự chọn
2. Mục đích Yêu cầu:
Trẻ biết kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu chậm nhịp nhàng theo bài hát cháu
yêu bà và thể hiện tha thiết tình cảm yêu thơng nhau của cháu đối bà .
3. Chuẩn bị:
dụng cụ âm nhạc
4. Tổ chức hoạt động:
- Xem tranh về bà
+ Tranh vẽ về ai? ( bà)
+ tình cảm của cháu đối với bà nh thế nào?
+ Hát múa cháu yêu bà
(Cá nhân, tổ, nhóm, lớp hát và biểu diễn)
+ Đọc thơ: thăm nhà bà
+ Hát múa: 2-3 lần
- Chơi tự chọn Vệ sinh, trả trẻ
V. Nhật ký cuối ngày


.
.

Chủ đề nhánh:
gia đình sống chung một nhà
Từ ngày: 28/10/2013 đến ngày: 8/11/2013

I.mục tiêu:
1. phát triển thể chất:
- Hình thành ý thức và một số kỹ năng giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong gia
đình sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp và sử dụng hợp lý, tiết kiệm

-Ăn uống hợp lý, đúng giờ
-Tập luyệnvà giữ dìn sức khoẻ cùng ngời thân trong gia đình.
-Thực hiện các vận động cơ bản: bò, trờn, đi, thuần thục nhanh nhẹn
- Phối hợp tay, mắt chính xác. biết sử dụng đồ vật trong sinh hoạt
2. Phát triển nhận thức:
- Cung cấp cho trẻ những hiểu biết về gia đình( tên, mới quan hệ giữa các
thành viên rong gia đình, công việc của từng ngời trong gia đình.)

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×