Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

xử lý nước thải ngành công nghiệp bia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.3 KB, 42 trang )

Lời nói đầu
Trong cuộc sống hàng ngày, con ngời không chỉ tiêu thụ và sử dụng một số
lợng lớn các nguyên liệu, sản phẩm từ thiên nhiên, từ sản xuất để tồn tại và phát
triển mà đồng thời cũng vứt thải lại cho thiên nhiên và môi trờng sống các phế
thải, rác thải. Nền kinh tế - xã hội càng phát triển, dân số tại các vùng đô thị, trung
tâm công nghiệp càng tăng nhanh thì phế thải và rác thải càng nhiều và ảnh hởng
trực tiếp trở lại đời sống của con ngời: gây ô nhiễm môi trờng, gây bệnh tật, làm
giảm sức khỏe cộng đồng, chiếm đất đai để chôn lấp, làm bãi rác, làm mất cảnh
quan các khu dân c, đô thị, v.v..
Đã từ lâu, ở các nớc phát triển, nhà nớc và cộng đồng đã có những biện
pháp xử lý rác thải, phế thải đa vào quy hoạch phát triển kinh tế xã hội: xây dựng
hệ thống cống ngầm thoát nớc, quy định những nơi chôn rác sinh hoạt, bãi rác
phế thải cách xa khu dân c, những quy chế, phơng pháp thu gom, phân loại rác tại
nơi công cộng và đến tận ngời dân. Chính vì vậy, những khu dân c tập trung và cả
đến tận các thôn xóm vùng nông thôn của các nớc này đều có một cảnh quan đô
thị, làng xã sạch, đẹp, văn minh, con ngời khỏe mạnh, có ý thức giữ gìn vệ sinh
chung, đặc biệt là về vấn đề vứt rác, thu gom rác.
Từ những kết quả thu gom phế liệu, rác thải, con ngời nhận thấy họ có thể
tái chế các nguyên liệu phế thải (kim loại, nhựa, gỗ, giấy v.v..) thành các sản phẩm
tiêu dùng mới (tái sản xuất) vừa tiết kiệm bãi rác, vừa tăng đợc sản phẩm xã hội.
Riêng đối với rác sinh hoạt thì vẫn phải chôn vì đó là chất thải hỗn hợp vô cơ, hữu
cơ của mỗi gia đình. Chỉ đến sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, các thành phố lớn
của các nớc phát triển tìm ra biện pháp xử lý nguồn rác thải này bằng cách thu
gom đồng thời với phân loại rác tại nơi chế biến, nơi công cộng và ngay tại gia
đình thì rác thải sinh hoạt mới thực sự tham gia vào "nền kinh tế rác thải" của mỗi
quốc gia. Từ cách thức thu gom, phân loại rác thải sinh hoạt này, ngời ta đã tận
dụng đợc các phế thải, rác thải khác nhau để tái chế ra sản phẩm mới, đặc biệt đã
chế biến những rác thải hữu cơ thành các loại phân hữu cơ cho sản xuất nông
nghiệp. Có thể nói "nền kinh tế rác thải" bao gồm từ thu gom, phân loại và xử lý,
1
tái chế hoặc chế biến các nguyên/vật liệu rác thành các sản phẩm sử dụng lại đợc


cho đời sống và sản xuất của con ngời thực sự đã góp phần đáng kể vào sự phát
triển kinh tế xã hội cho các quốc gia trên toàn cầu: môi trờng sống không bị ô
nhiễm, giảm diện tích chôn/chứa rác, đem lại nguồn lợi kinh tế, thu nhập cho lao
động xử lý rác. Việc tận dụng rác thải sinh hoạt hữu cơ làm nguyên liệu sản xuất
phân hữu cơ có ý nghĩa đặc biệt đối với sản xuất nông nghiệp nói chung và nông
nghiệp hữu cơ nói riêng, đây là nguồn phân hữu cơ an toàn bổ sung vào đất góp
phần vào chơng trình phát triển nông nghiệp bền vững và an toàn đang là những
mục tiêu phấn đấu ở nớc ta.
I. Một số khái niệm khoa học liên quan đến đề tài nghiên cứu
1. Rác thải hữu cơ sinh hoạt
Nh chúng ta đã biết, trong hoạt động sinh hoạt thờng ngày của con ngời, dù ở
bất kỳ đâu: tại nhà, tại công sở, trên đờng đi, tại nơi công cộng, v.v.. họ đều phải
thải một lợng rác sinh hoạt đáng kể, trong đó rác thải hữu cơ chiếm một tỷ lệ lớn và
dễ gây ô nhiễm trở lại cho cuộc sống nhất. Việc thu gom và xử lý rác sinh hoạt hỗn
hợp đã và đang gặp rất nhiều khó khăn cho các công ty quản lý môi trờng đô thị
cũng là do sự có mặt đáng kể của rác thải hữu cơ này.
1.1. Rác thải hữu cơ sinh hoạt là gì?
- Nói một cách khái quát, dễ hiểu thì đó là các chất rác từ nguyên liệu thực
phẩm, thức ăn thừa, vỏ và hoa quả, bánh kẹo, hoa lá trang trí trong nhà đã bị héo
mà con ngời không dùng đợc nữa, vứt bỏ vào môi trờng sống.
- Theo định nghĩa khoa học thì đó là những thành phần tàn tích hữu cơ của các
chất hữu cơ phục vụ sinh hoạt sống của con ngời. Chúng không đợc con ngời sử dụng
nữa và vứt thải trở lại môi trờng sống, gọi là rác thải hữu cơ sinh hoạt.
Nh vậy, định nghĩa về rác thải hữu cơ sinh hoạt phải thỏa mãn bản chất của
vật liệu này:
+ Là các loại rác thải có thành phần hữu cơ.
2
+ Là các loại rác thải từ sinh hoạt hàng ngày của mỗi con ngời, mỗi gia
đình và mỗi cộng đồng.
Trong hoạt động sản xuất của con ngời, có 2 lĩnh vực sản xuất cũng tạo ra

hay sản sinh ra nhiều loại phế/rác thải hữu cơ nh sản xuất nông nghiệp, sản xuất
chế biến nông sản. Tuy nhiên, trong đề tài nghiên cứu này chúng tôi chỉ xin giới
hạn đề cập đến vấn đề thu gom và phân loại rác thải sinh hoạt và rác thải sinh hoạt
hữu cơ.
1.2. Đặc điểm của rác thải sinh hoạt hữu cơ
Từ định nghĩa về rác thải sinh hoạt hữu cơ ở trên, chúng tôi xin nêu lên một số
đặc điểm quan trọng của loại rác thải này, nhằm giúp cho những chơng trình, đề án
môi trờng quan tâm đến vấn đề này có những biện pháp tuyên truyền, khuyến cáo và
tổ chức thu gom, phân loại và xử lý rác thải sinh hoạt hữu cơ hiệu quả hơn.
- Rác thải hữu cơ trong sinh hoạt hàng ngày chiếm một khối lợng và tỷ lệ
rác thải rất lớn so với các loại rác thải vô cơ khác.
+ Để nấu các thức ăn, các gia đình, các bếp nấu nhà hàng, khách sạn phải
vứt bỏ các loại lá, vỏ, hạt của các loại rau, quả, củ; các phế thải thịt, cá trứng
+ Khi ăn xong thì bỏ đi thức ăn thừa, vỏ hoa quả, lá gói bánh, xơng xẩu
Thức ăn thừa thờng lẫn cả cái lẫn nớc và nhiều khi đợc vứt, đổ chung vào thùng/túi
chứa rác.
+ Ngoài sinh hoạt ăn uống, các gia đình, hoạt động cộng đồng, thơng mại
còn thải ra một lợng lớn rác hữu cơ sinh hoạt khác nh: bã chè, hoa trang trí, thực
phẩm, hoa quả thừa thối héo, bánh, kẹo v.v
Nếu chúng ta thu gom, tận dụng đợc một khối lợng lớn rác thải hữu cơ này
thì sẽ chế biến đợc một lợng phân hữu cơ lớn phục vụ sản xuất nông nghiệp hoặc
sử dụng cho vờn hoa cây cảnh của các đô thị.
- Rác hữu cơ sinh hoạt là những vật liệu dễ phân hủy, thối rữa
3
Đây là các chất hữu cơ bị thải loại từ các thành phần hữu cơ làm thực phẩm
là chính và từ thực vật/động vật đã nấu chín hoặc đủ chín là nhiều nên chúng rất dễ
bị phân hủy thối rữa thành các hợp chất hữu cơ và vô cơ khác. Vì vậy, các loại rác
thải hữu cơ này phải đợc thu gom và vận chuyển đi khỏi nơi sinh hoạt hàng ngày,
nếu không chúng sẽ gây ô nhiễm môi trờng cho các gia đình và khu dân c: gây
mùi hôi thối, ruồi nhặng, vi khuẩn, vi trùng gây bệnh v.v Mặt khác, nếu chúng ta

tiến hành thu gom, tách riêng đợc loại rác thải này thì việc tiến hành ủ rác thành
phân hữu cơ rất dễ dàng và nhanh chóng do chúng dễ phân hủy và tạo mùn mới.
- Rác thải hữu cơ sinh hoạt khó đợc thu gom phân loại riêng tại nguồn,
gây khó khăn cho việc xử lý rác
Trong thực tế sinh hoạt ăn uống của con ngời, các thực phẩm để nấu/chế
biến hoặc thức ăn thừa, vỏ hoa quả khi bị vứt làm rác thải thì đều đợc đựng vào
những hộp/túi nhựa cứng, ni lông, thậm chí là những hộp sắt, thủy tinh v.v . Dân
chúng ở nhiều nớc trên thế giới và cả ở Việt Nam chúng ta đều có thói quen vứt
rác thải sinh hoạt đổ chung vào một thùng rác, một hố rác. Nhất là trong những
năm gần đây, công nghệ Polyme phát triển ngời ta thờng đựng rác đi đổ vào túi ni
lông là một vật liệu hóa học rất khó bị phân giải. Một khi rác thải hữu cơ sinh hoạt
bị đổ lẫn vào với rác vô cơ khác trong túi ni lông, chỉ sau vài giờ, vài ngày, mùi
hôi thối và chất bẩn của rác hữu cơ phân giải khiến ngời ta không thể phân loại
tiếp đợc và thế là phải đem chôn tất cả xuống đất. Việc chôn này đã gây tác hại
đáng kể cho môi trờng sống của cộng đồng:
+ Tốn diện tích đất rất lớn để chôn rác.
+ Gây mùi hôi thối, ô nhiễm môi trờng sống cho dân chúng sống cạnh hố chôn rác.
+ Nớc thải từ các đống rác chứa nhiều chất độc hại, kim loại năng gây ô
nhiễm đất và ô nhiễm môi trờng sản xuất nông nghiệp.
+ Những bãi chôn rác hữu cơ thờng ở xa các đô thị nên tốn kém cho công
đoạn chuyên chở rác.
4
+ Các loại túi ni lông đựng rác khi chôn không bị phân hủy, tồn tại rất lâu
trong đất là vấn đề nan giải cho việc xử lý rác bằng cách chôn.
Từ đặc điểm này cho thấy muốn tận dụng các chất thải hữu cơ sinh hoạt
dùng làm phân bón, cần thiết phải tiến hành thu gom và phân loại rác hữu cơ ngay
từ đầu. Muốn vậy, cần tổ chức và đầu t thích đáng cũng nh tiến hành giáo dục ý
thức cho từng ngời dân và cộng đồng hiểu và đồng tình hởng ứng việc phân loại
rác hữu cơ tại nhà và ở những nơi công cộng. Đây là việc làm quan trọng nhất,
quyết định sự thàng công của đề tài vì chỉ một khi ngời dân tình nguyện và tự giác

phân loại rác tại nguồn thì mới hy vọng tận dụng đợc nguồn rác này chế biến
thành nguyên liệu phân bón hữu cơ.
- Rác thải hữu cơ sinh hoạt cần phải đợc thu gom phân loại riêng trong
những túi chất liệu đặc biệt, dễ phân hủy.
Nh ở phần trên đã nêu, rác thải hữu cơ thờng ở trạng thái ớt ẩm cao hoặc
chất rắn và lỏng trộn lẫn nhau. Vì vậy, muốn thu gom, chế biến loại rác này cần
phải cung cấp cho các gia đình, các nơi công cộng những túi đựng rác đặc biệt và
phải chuyển về bể ủ hàng ngày. Các túi đựng rác này phải làm từ các chất liệu vừa
bền lúc ban đầu khi đựng rác nhng lại dễ phân hủy khi túi rác đợc đa vào bể chế
biến thành phân. Nh vậy là sẽ rất thuận lợi cho ngời sử dụng đựng rác hữu cơ và cả
cho ngời thu gom và ngời tái chế rác thành phân hữu cơ. ở các nớc phát triển ngời
ta có thể dùng túi đựng rác từ:
+Túi giấy xi măng dai, bền, chịu đợc độ ẩm của rác thải hữu cơ từ 2-3
ngày, trớc khi đợc thu gom và chở ra chổ chế biến.
+ Túi chất dẻo chế biến từ các loại tinh bột cây có củ nh bột khoai tây, bột
sắn, bột dong v.v . Túi chất dẻo này thoáng trông thì giống nh túi ni lông, song
chúng cũng chỉ có độ bền cơ học để đựng rác thải hữu cơ vài ba ngày rồi sau đó sẽ
cùng bị phân giải với rác khi chôn hoặc ủ làm phân. Đây là giải pháp tốt nhất đề
thu gom rác thải hữu cơ sinh hoạt thay cho túi ni lông chất dẻo plastic hiện vẫn
đang đợc dùng phổ biến ở nhiều nớc và ở Việt Nam. Tuy nhiên, để sản xuất loại
5
túi chất dẻo đặc biệt này là không đơn giản, cần có công nghệ, kỹ thuật sản xuất
túi riêng, giá thành cao, không thích hợp cho những ngời dân có mức sống thấp.
ở Việt Nam hiện tại cha có cơ sở sản xuất túi, bao bì nào sản xuất loại túi
chất dẻo dễ phân hủy này. Vì vậy, để thu gom và đựng rác thải hữu cơ sinh hoạt
ngời ta vẫn dùng phổ biến túi ni lông; một số nơi đang thử nghiệm chơng trình thu
gom rác thải hữu cơ sinh hoạt thì họ đựng rác thải này vào các xô, thùng nhựa
riêng. Cả hai phơng thức này đều gặp khó khăn cho cả ngời thu gom và ngời tái
chế chất thải, lý do là:
+ Nếu đựng rác thải vào túi ni lông sẽ rất thuận lợi cho ngời thu gom, vứt

rác, song ngời chế biến/ủ rác thì lại phải nhặt bỏ túi ni lông.
+ Nếu đựng rác thải trong xô thùng nhựa thì khi ủ rác rất dễ dàng, không
phải nhặt ni lông. Tuy nhiên, ngời thu gom, vứt rác lại thấy bất tiện vì sau khi đổ
rác họ lại phải rửa xô, thùng, gây mất vệ sinh tại nhà hoặc ô nhiễm môi trờng nếu
các thùng rác không đợc rửa ngay.
- Rác thải hữu cơ sinh hoạt sẽ rất khó đợc tận dụng tái chế thành phân
hữu cơ nếu không đợc phân loại tại nguồn
Hiện nay ở một số nớc, ngay cả ở nớc ta đã và đang chú trọng đầu t những
nhà máy hoặc xí nghiệp xử lý và tái chế rác thải sinh hoạt nhằm tạo ra đợc một l-
ợng phân hữu cơ đồng thời giảm thiểu diện tích chôn rác và ô nhiễm môi trờng.
Tuy nhiên, hiệu quả xử lý và chế biến phân hữu cơ từ rác thải sinh hoạt hỗn hợp
nh vậy rất thấp vì những nguyên nhân sau:
+ Đầu t nhà máy và thiết bị xử lý, chế biến rác thải quá lớn. Các rác thải
hỗn hợp đợc chuyên chở cả về nhà máy, phải qua thiết bị dây truyền chọn, nhặt
các chất thải vô cơ, nhựa, giấy ni lông; sàng lọc các loại than xỉ, đất, cát. Sau khi ủ
lại tiếp tục sàng lọc chất vô cơ còn lại. Một nhà máy với các thiết bị nh vậy rất đắt
tiền (vài ba triệu đô la).
6
+ Việc tuyển chọn các chất vô cơ từ rác thải hỗn hợp không triệt để, đặc
biệt còn lại rất nhiều các chất độc tố, kim loại nặng ảnh hởng đến chất lợng phân
hữu cơ sau tái chế.
+ Tốn kém hai lần chuyên chở các chất vô cơ: cùng rác thải hữu cơ từ nơi
thu gom đến nhà máy và từ nhà máy đến nơi chôn rác.
+ Nếu chế biến phân hữu cơ từ rác thải sinh hoạt hỗn hợp ở quy mô nhỏ tại
gia hoặc theo cụm dân c thôn/xóm thì lại càng khó vì không có công nhặt các chất
vô cơ; nếu ủ cả rác thải hỗn hợp thì không đảm bảo công nghệ ủ phân hữu cơ. Đây
cũng là lý do hiện nay ở nhiều nơi dân c vẫn tồn tại những bãi rác, đống rác không
thể tái chế đợc thành phân hữu cơ, ngợc lại chúng gây hôi thối, ô nhiễm môi trờng
sống của cộng đồng và làm ảnh hởng đến cảnh quan các khu dân c.
1.3. Mục đích của việc thu gom phân loại và tận dụng rác thải hữu cơ

sinh hoạt làm phân hữu cơ
- Thu gom, phân loại riêng rác thải hữu cơ sinh hoạt nhằm góp phần cải
thiện môi trờng sống của cộng đồng: sạch, vệ sinh, văn minh.
- Rác thải hữu cơ đợc phân loại riêng tại nguồn nhằm thuận lợi và nâng cao
chất lợng sản xuất phân hữu cơ có từ nguồn rác thải này.
- Việc tận dụng đợc rác thải hữu cơ sinh hoạt nhằm giảm công vận chuyển
rác và giảm diện tích chôn rác, hiện đang là vấn đề kinh tế và xã hội nổi cộm của
nhiều quốc gia.
- Phân hữu cơ đợc chế biến từ nguồn rác thải hữu cơ sinh hoạt góp phần
cung cấp thêm một lợng phân hữu cơ an toàn, có chất lợng cho sản xuất nông
nghiệp, đặc biệt cho rau quả và cây hoa cảnh vùng ven đô thị, thiết thực đóng góp
vào xu thế xây dựng nền "kinh tế rác thải" của nhà nớc.
1.4. Khái quát quy trình thu gom, phân loại rác thải và tái chế rác thải
hữu cơ sinh hoạt thành phân hữu cơ

7
Vai trò cộng đồng:
Giáo dục và tuyên truyền
Vai trò nhà nước:
Quản lý + công nghệ
Thu gom, phân loại rác tại nguồn
Tái chế/ủ rác thải hữu cơ thành phân hữu cơ bằng công nghệ sinh học
- Luật môi trờng - Tham gia các lớp tập huấn
- Quy chế vệ sinh môi trờng - Phát động cộng đồng thu gom, phân loại rác tại nguồn
- Dụng cụ vật liệu để thu gom rác - Thực hiện tuyên truyền, giám sát việc thu gom, phân loại rác
- Nhân công thu gom rác vận chuyển - Đóng góp kinh phí dịch vụ thu gom chuyên chở rác
- Hệ thống truyền thông
Tài liệu tuyên truyền, tập huấn
Đầu t cơ sở hạ tầng phục vụ tái chế/ủ: Nhà
máy, nhà xởng

Tham gia xây dựng nhà xởng ủ phân tại cộng đồng
Đầu t thiết bị, máy móc, công nghệ xử lý, ủ
phân
Tiếp thu quy trình xử lý/ủ phân và thực hiện sản
xuất phân từ chuyên gia/tập huấn
Đầu t đề tài nghiên cứu, xây dựng công nghệ
tái chế, ủ
Đầu t các thiết bị, dụng cụ và công nghệ tại xởng
chế biến/ủ phân của cộng đồng
Thực hiện/kiểm tra giám sát quá trình thực hiện Kiểm tra, giám sát việc ủ phân
Kiểm tra, đánh giá chất lợng sản phẩm Tổ chức dịch vụ cung cấp phân cho ngời sử dụng
2. Công nghệ ủ, chế biến rác thải hữu cơ - Composting organic waste
(xin đợc gọi tắt là công nghệ Composting)
Các loại rác thải hữu cơ nói chung và rác thải hữu cơ sinh hoạt nói riêng
muốn đợc tận dụng theo hớng chế biến thành phân hữu cơ thì phải trải qua một quá
trình ủ bằng kỹ thuật đặc biệt gọi là công nghệ Composting.
8
Rác hữu cơ
+ VMS EM
Tiêu thụ
Nhập mùn
hữu cơ
Chế biến
phân bón
Phân loại
Bùn xí máy
+ VMS EM
Trộn đều
Đảo trộn
ủ hảo khí

Máy phân loại
ủ chín
Sàng thủ công
12
5
4
3
2
1
11
10
9
8
7
6
Công nghệ này đợc thực hiện theo nhiều phơng pháp cổ truyền và hiện đại
khác nhau nhng đều phải tuân theo một nguyên lý rác hữu cơ đợc chế biến thành
phân hữu cơ nhờ nhiệt độ và hệ sinh vật phân giải và tổng hợp chất hữu cơ, đó là một
quá trình chuyển hóa các chất hữu cơ của tàn tích/xác hữu cơ thành chất hữu cơ mới
gọi là hữu cơ mùn chứa đựng các chất dinh dỡng cần thiết cho cây trồng và cung cấp
cho cây trồng một cách từ từ khi bón chất mùn này vào đất. Quá trình phân giải và
tổng hợp chất hữu cơ từ những rác thải hữu cơ có thể tóm tắt nh sau:
9


Hiện nay trên thế giới cũng nh Việt Nam vẫn áp dụng 2 kiểu công nghệ
Composting đối với ủ phân rác hữu cơ:
- Công nghệ truyền thống/bản địa: đơn giản, dễ làm song khối lợng ít, chất
lợng phân không cao và thời gian ủ lâu.
+ Rác thải hữu cơ đợc thu gom lại, tập trung vào hố hoặc bễ chứa góc vờn

nhà, ủ hảo khí tự nhiên. ở các nớc lạnh, khô hanh nhiều thì họ không cần phải trát
kín hoặc làm mái che, sự phân giải chất hữu cơ từ từ, không bốc mùi hôi thối hoặc
rò rỉ nớc phân ra ngoài. Tuy nhiên, ở các nớc khí hậu nóng, ma nhiều nh nớc ta,
hố/bể ủ phải đợc nén chặt, xây xi măng và có lớp phủ hoặc trát bùn bề mặt, nếu
không, tốc độ phân giải các chất thải hữu cơ sẽ rất nhanh, gặp ma xuống các chất
bị phân giải sẽ bị rữa trôi hoặc nếu nắng khô, chúng sẽ bị bốc hơi làm giảm chất l-
ợng phân hữu cơ.
+ Rác thải hữu cơ đợc thu gom lại với khối lợng lớn thành nhà ủ phân. Các
lớp rác đợc xếp thứ tự, nén chặt, sau một thời gian ủ háo khí sẽ đảo/khuấy đều lên
rồi lại ủ yếm khí tiếp cho đến khi tạo đợc phân hữu cơ màu đen, tơi mịn. Nhà ủ
phân phải có mái che, hố phụ chứa nớc chảy từ đống phân ủ để thỉnh thoảng lại tới
lên.
- Công nghệ tiên tiến, hiện đại - công nghiệp hóa: Đòi hỏi kỹ thuật mới, đầu
t công nghệ và thay thiết bị đắt tiền nhng sản xuất đợc khối lợng lớn, chất lợng
phân hữu cơ sản xuất cao, an toàn cho sản xuất nông nghiệp.
10
Rác hữu cơ sinh hoạt
Chất hữu cơ mới
Nguyên liệu hữu cơ thô kích thư
ớc lớn
Nguyên liệu hữu cơ mịn, hạt nhỏ
Dùng làm giá thể hữu cơ trồng
cây chậu hoặc bón cải tạo đất
Nguyên liệu hữu cơ mịn, hạt nhỏ
ủ phân
Nước + t
0
+ vi sinh vật
+ 10 - 20% phân NPK
+ Chế phẩm vi sinh vật

Đóng gói
Đóng bao
Sàng
+ Công nghệ Composting theo công nghệ công nghiệp:
Quy mô sản xuất là nhà máy công nghiệp; tự động/bán tự động
Công nghệ Composting theo công nghiệp này có thể sản xuất phân hữu cơ
từ rác thải hỗp hợp vì các nhà máy xử lý và chế biến rác thải này có những trang
thiết bị và máy móc tuyển lựa và phân loại tự động các loại rác thải vô cơ khác
nhau để rồi đa vào bể ủ chỉ còn là các chất thải hữu cơ.
ở miền Bắc Việt Nam hiện có nhà máy sản xuất phân hữu cơ Cầu Diễn - Hà
Nội đợc tài trợ dây chuyền sản xuất của Tây Ban Nha có công nghệ Composting từ
rác thải sinh hoạt hỗn hợp nh sơ đồ trên.
(Một số hình ảnh của công nghệ Composting theo dây chuyền công nghệ
của nhà máy Cầu Diễn và của các nớc đang phát triển)
11
Tiếp nhận rác
Băng tải chuyền và tuyển
lựa rác, phân loại rác
Băng tải ủ + vi sinh vật
Rác hữu cơ
Băng tải
Nguyên liệu hữu cơ
Sàng + phân vô cơ
Giấy vụn Chất dẻo Chất trơ
ép, đóng kiện đóng bao đem chôn
Phân hữu cơ
* Công nghệ Composting theo quy mô nhà xởng nhỏ với sự tham gia tích
cực của hệ sinh vật phân giải và tổng hợp chất hữu cơ - Công nghệ Composting vi
sinh - phơng pháp ủ hỗn hợp
- Xây dựng nhà ủ phân với các bể ủ liền nhau có mái che và hồ chứa nớc

chảy ra từ phân rác ủ.
- Đổ rác hữu cơ sinh hoạt (đã phân loại tại nguồn) vào bể ủ, đa vào chế
phẩm vi sinh vật để xúc tiến quá trình ủ.
- Tới nớc thờng xuyên hoặc đổ nớc rò rĩ từ bể ủ vào hố ủ để tạo điều kiện
hảo khí, đa vào bể một số ống nhựa đục lỗ, nh vậy sẽ xúc tiến quá trình phân giải
rác nhanh hơn.
- Cho chế phẩm vi sinh vật vào bể ủ rác nhằm tăng tốc độ phân giải và tạo
ra phân hữu cơ; phủ hoặc trát bùn trên bề mặt bể ủ.
- Sau khoảng 45 ngày là hoàn thành quá trình ủ rác thải hữu cơ thành phân
hữu cơ. Xúc phân, rải phơi và đa vào sàng sẽ tạo ra đợc phân hữu cơ.
(Một số hình ảnh về công nghệ Composting vi sinh - phơng pháp ủ phân
hỗn hợp)
12
3. Phân hữu cơ
3.1. Định nghĩa
Phân hữu cơ là một thể loại phân bón bao gồm các hợp chất hữu cơ: Phân
động vật (còn gọi là phân chuồng), phân xanh, phân bắc, phân nớc giải, phân rác
và phân ủ/chế biến từ các loại phân hữu cơ tơi.
Tùy theo làm lợng chất hữu cơ khác nhau mà phân hữu cơ có chất lợng khác
nhau. Ví dụ trong các loại phân hữu cơ nguyên chất không qua ủ và chế biến thì
phân bắc, phân chuồng có chất lợng cao hơn phân xanh, phân rác.
Các loại phân ủ (Composting) thì bón cho cây trồng nhanh có tác dụng hơn
phân nguyên chất cha ủ. Còn trong các loại phân ủ thì phân chuồng, phân ủ bằng
công nghệ vi sinh có chất lợng hơn là phân ủ từ rác thải hữu cơ, hoặc là từ phân
xanh theo phơng pháp truyền thống.
3.2. Tác dụng của phân hữu cơ đối với sản xuất nông nghiệp
Sử dụng phân hữu cơ cho sản xuất nông nghiệp vốn là tập quán truyền
thống lâu đời của nền nông nghiệp hữu cơ Việt Nam. Đặc biệt trong trồng lúa nớc
và sản xuất cây thực phẩm - rau, ngời nông dân Việt Nam đã sử dụng phân bón
hữu cơ từ rất lâu trớc khi có các loại phân vô cơ nh: đạm, lân, kali, canxi, vi lợng.

Cho đến nay, mặc dù sản xuất nông nghiệp đã và đang sử dụng một lợng phân vô
cơ rất lớn nhng phân hữu cơ vẫn đợc trọng dụng để bón lót cho hầu hết các loại
cây trồng và đặc biệt cho các loại đất đã bị thoái hóa, nghèo mùn nh đất bạc màu,
đất cát, đất phù sa chua v.v
+ Phân hữu cơ, đặc biệt là phần đợc chế biến từ công nghệ Composting khi
bón vào đất làm tăng độ phì nhiêu đất: tăng hàm lợng chất hữu cơ, cải thiện cấu
trúc đất, độ ẩm đất, tạo môi trờng sống thuận lợi cho hệ sinh vật đất.
+ Bón phân hữu cơ cho cây trồng sẽ ổn định năng suất, tăng chất lợng sản phẩm,
tăng sức khỏe cộng đồng khi sử dụng sản phẩm nông nghiệp bón phân hữu cơ.
13
+ Phân hữu cơ nguyên chất nh phân gia súc, phân xanh, phân bắc đợc xử lý
(ủ) sẽ cho chất lợng cao, đảm bảo vệ sinh, an toàn sức khỏe cho ngời sử dụng phân
và cho cả cộng đồng.
+ Sản xuất phân hữu cơ nói chung đơn giản và rẻ tiền hơn phân hữu cơ.
3.3. Những điều cần chú ý khi ủ phân hữu cơ và sử dụng phân hữu cơ
+ Các loại phân hữu cơ nguyên chất, "tơi" cần phải đợc ủ (Composting) mới
nên dùng, nếu không sẽ dẫn đến nhiều tác hại cho sản xuất nông nghiệp và cho
sức khỏe cộng đồng vì trong phân hữu cơ tơi có rất nhiều mầm bệnh dễ gây ô
nhiễm, bẩn. Hơn nữa nhiều loại phân hữu cơ tơi có chất lợng thấp lại phân giải
chậm.
+ Tùy điều kiện kinh tế, xã hội và sản xuất của từng nơi mà chúng ta có
những quy trình kỹ thuật và quy mô sản xuất phân hữu cơ khác nhau theo công
nghệ Composting. Những quốc gia, địa phơng có tiềm lực kinh tế, có trình độ
khoa học kỹ thuật cao thì công nghệ Composting đợc thực hiện với quy mô hiện
đại, tự động hóa: Nhà máy chế biến, sản xuất phân hữu cơ. Nơi nào điều kiện kinh
tế khó khăn, trình độ thấp hơn thì áp dụng quy trình kỹ thuật ủ phân đơn giản, thủ
công với quy mô nhỏ.
+ Các chất hữu cơ/rác thải hữu cơ/phế thải nông nghiệp sau khi thu gom
phải đợc đa vào ủ/chế biến ngay vì nếu để lâu ở trạng thái tự nhiên, tự chúng sẽ bị
phân giải gây ô nhiễm môi trờng sống xung quanh.

+ Để tăng tốc độ mà vẫn đảm bảo chất lợng ủ phân, cần đa vào công nghệ ủ
các loại vi sinh vật phân giải tổng hợp chất hữu cơ làm chất xúc tác quá trình ủ.
+ Với điều kiện khí hậu nóng ẩm nh Việt Nam, quá trình ủ phải đợc che kín
hoặc trát kín sau khi đã ủ nóng.
+ Phân hữu cơ sau khi đợc chế biến thờng đợc sử dụng nh sau:
- Bón thẳng ra ruộng - phân bón lót cho các cây trồng hàng năm hoặc bón
quanh gốc cho cây ăn quả
14
- Nguyên liệu hữu cơ từ rác thải hoặc phế thải nông nghiệp (lá, cành củi
khô, rơm rạ ) th ờng chất lợng kém, phải trộn thêm một tỷ lệ phân vô cơ hoặc
phân hữu cơ tổng hợp.
3.4. Các loại phân hữu cơ chính sử dụng cho sản xuất nông nghiệp
+ Phân gia súc: trâu, bò, lợn, gia cầm, dê, thỏ
+ Phân chuồng: - Phân gia súc có độn rơm rạ, cỏ, lá cây, trấu ngay trong
chuồng gia súc.
+ Phân gia súc dùng để nuôi giun đất, sau khi giun phân giải thành phân hoai.
+ Phân bắc, nớc tiểu: ở nhiều vùng nông thôn vẫn còn dùng phân Bắc, nớc
tiểu để bón cho một số cây hoa màu. Phân Bắc đợc ủ theo phơng thức hố xí hai
ngăn.
+ Phân xanh: là phân hữu cơ từ các thực vật xanh: các loại cây họ đậu, bèo
hoa dâu, lá xanh, phế thải nông nghiệp sau thu hoạch. Phân xanh có thể đợc dùng
bón vùi ngay vào đất hoặc dùng làm chất độn chuồng để có phân chuồng. Các loại
cây phân xanh họ đậu đợc trồng xen với cây hoa màu còn có tác dụng cải tạo đất,
chống xói mòn, cây che bóng v.v .lá, hạt một số loại cây phân xanh còn dùng
làm thức ăn cho ngời, gia súc.
+ Phân rác thải hữu cơ: bao gồm các nguồn rác thải khác nhau
- Rác quét lá khô, rơm rạ rơi vãi vùng làng quê nông thôn đợc sử dụng từ
lâu để làm chất độn chuồng, độn ủ phân gia súc. "Sạch làng tốt ruộng"
- Rác thải hữu cơ từ sản xuất: các phế thải hữu cơ từ công nghiệp và hoạt
động chế biến nông, hải sản. Đây là một lợng chất hữu cơ rất lớn cần đợc chế biến

thành nguyên liệu hữu cơ vừa đảm bảo môi trờng sạch vừa tăng lợng phân hữu cơ.
- Rác thải hữu cơ sinh hoạt: đây là lợng chất hữu cơ rất lớn từ các khu đô thị và
dân c. Tuy nhiên, lợng rác thải hữu cơ sinh hoạt đợc sử dụng làm phân hữu cơ còn rất
ít, chỉ mới phổ biến ở các nớc có nền kinh tế xã hội phát triển, lý do là:
Nhiều quốc gia cha coi trọng, chú ý đến lĩnh vực này, cộng đồng, dân
chúng vẫn quan niệm rằng rác thải sinh hoạt là chất vứt bỏ ra khỏi nhà
15
hàng ngày còn vứt bỏ đi đâu thì không cần quan tâm (vứt ra đờng, ra
cống rãnh, bãi rác đầu nhà, đầu làng v.v .)
Rác thải hữu cơ sinh hoạt nếu không đợc thu gom phân loại thì khó chế
biến/ủ thành phân hữu cơ. Vấn đề thu gom, phân loại rác tại nguồn thực
chất là vấn đề xã hội, cần phải kết hợp cả chính sách, cơ chế tổ chức, tuyên
truyền giáo dục ý thức ngời dân, thói quen của mỗi ngời dân.
Để có đợc phân hữu cơ rác thải tốt cần:
Tập trung xây dựng công nghệ chế biến phân hữu cơ rác thải
(Composting) hoàn thiện, nâng cao chất lợng phân hữu cơ vì thành phần
rác thải hữu cơ rất phức tạp và chất lợng thấp hơn các loại phân hữu cơ
khác.
Xây dựng các nhà xởng chế biến rác thải hữu cơ gần khu đô thị dân c,
quy mô nhỏ để giảm công chuyên chở và giảm diện tích chế biến.
4. Công tác giáo dục tuyên truyền cộng đồng thu gom, phân loại rác
thải hữu cơ
Nh ở phần trên đã trình bày, rác thải sinh hoạt muốn đợc tận dụng để tái chế
góp phần phát triển "nền kinh tế rác thải" thì phải đợc thu gom và phân loại ngay
tại nguồn. Đặc biệt đối với rác thải hữu cơ sinh vật cần phải đợc phân loại riêng thì
mới tái chế bằng công nghệ Composting đợc. Tuy nhiên, trong thực tế việc này
không đơn giản vì nh ở Việt Nam, nhân dân ta không có tập quán hoặc thói quen
phân loại rác thải sinh hoạt. Trong khi đó, ở nhiều nớc phát triển trên thế giới, việc
thu gom và phân loại rác thải sinh hoạt đã và đang là thói quen và là trật tự xã hội
cộng đồng. Tại sao họ lại tạo dựng đợc cho ngời dân và cộng đồng có ý thức và

thói quen đó? Theo kinh nghiệm của các chuyên gia xã hội học và giáo dục học ở
các nớc phát triển nh: CHLB Đức, áo, Pháp, Thụy Điển...thì để có đợc thói quen
thu gom và phân loại rác thải tại nguồn cho toàn xã hội; họ phải xây dựng một ch-
ơng trình giáo dục, tuyên truyền lâu dài hàng vài chục năm và đối với vài thế hệ.
16

×