Nội dung
CHƯƠNG II:
GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ
1.
1.Giá
Giátrị
trịtương
tươnglai
laicủa
củatiền
tiềntệ
tệ
2.
2.Giá
Giátrị
trịhiện
hiệntại
tạicủa
củatiền
tiềntệ
tệ
3.
3.Xác
Xácđịnh
địnhlãi
lãisuất
suất
TS. Nguyễn Thu Thủy
Khoa Quản trị Kinh doanh
Giá trị tương lai của tiền tệ
Một số thuật ngữ
• Giá trị tương lai của một khoản tiền
Giá trị tương lai (Future Value): FV
Giá trị hiện tại (Present Value): PV
Tỷ suất sinh lời, lãi suất chiết khấu: r
Kỳ hạn: t
• Giá trị tương lai của một chuỗi tiền đều
• Giá trị tương lai của một chuỗi tiền biến
đổi
Tính lãi đơn
Tính lãi đơn
Việc tính lãi căn cứ trên số tiền gốc
Một khoản tiết kiệm 100 USD, gửi trong vòng
5 năm, lãi suất 6%/năm, tính lãi đơn
Ví dụ: Tính lãi đơn
Hiện tại
Lãi
Giá trị
Tương lai
1
2
3
4
5
6
6
6
6
6
100 106 112 118 124 130
1
Tính lãi kép
Tính lãi kép
Việc tính lãi căn cứ trên số tiền cuối kỳ trước
Ví dụ: Tính lãi kép
Lãi
Giá trị 100
Hiện tại
1
2
6.00
106.00
Ví dụ: Tính lãi kép
3
Tương lai
4
5
Giá trị tương lai của một khoản tiền
Công thức
FV = PV × (1 + r ) t
FV: Giá trị tương lai (Future Value)
PV: Giá trị hiện tại (Prensent Value)
r: Tỷ suất sinh lời
t: Kỳ hạn (thường là năm)
Giá trị tương lai của một khoản tiền
Đặt FVF (r,t)= (1+r)t
FVF (r,t) là thừa số giá trị tương lai của một
khoản tiền (Tra bảng – Bảng 3)
Hiện tại
Lãi
Giá trị
100
Tươnglai
1
2
3
6.00 6.36
106.00 112.36
4
5
Giá trị tương lai của một khoản tiền
Ví dụ:
Giả sử một người mở tài
khoản tiết kiệm 20 triệu
VND vào ngày con trai
chào đời để 18 năm sau cậu
bé có tiền vào đại học. Lãi
suất dự kiến là 10%/năm.
Vậy người con sẽ nhận
được bao nhiêu khi vào đại
học?
Giá trị tương lai của một khoản tiền
Ví dụ : Nếu thay mức lãi suất là 15% thì số tiền
là bao nhiêu?
(Tính trên excel, và tính bằng calculator có
sử dụng bảng thừa số giá trị hiện tại &
tương lai)
FV= PV x FVF(r,t)
2
Giá trị tương lai của một chuỗi tiền đều
Chuỗi tiền đều – chuỗi niên kim (annuity): sự xuất
hiện của những khoản tiền bằng nhau với những
kỳ hạn bằng nhau
Ví dụ: Mua nhà trả góp, đóng tiền bảo hiểm nhân
thọ…
0
1
2
100T
100T
3
4
100T
100T
Giá trị tương lai của một chuỗi tiền đều
Ký hiệu:
CF: Dòng tiền cấu thành
FVA(annuity): Giá trị tương lai của
một chuỗi tiền đều cuối kỳ hạn
FVAD (annuity due): Giá trị tương
lai của một chuỗi tiền đều đầu kỳ hạn
Giá trị tương lai của một chuỗi tiền đều
Giá trị tương lai của một chuỗi tiền đều
2 Giá trị tương lai của một chuỗi tiền đều
0
1
2
3…… t-1
t
CF
CF
CF
CF
CF
0
1
2
3…… t-1
CF
CF
CF
CF(1+r)t-t
CF
CF(1+r)t-3
CF
CF(1+r)
CF(1+r)t-3
CF(1+r)t-2
CF(1+r)t-2
CF(1+r)t-(t-1)
CF(1+r)t-1
CF (1+r)t-1
Giá trị tương lai của một chuỗi tiền đều
Giá trị tương lai của một chuỗi tiền đều là tổng
giá trị các giá trị tương lai của các dòng tiền
cấu thành tại từng kỳ hạn
FVAn= CF + CF (1+r) + CF (1+r)2 +….+ CF(1+r)t-1
[
CF
t
FVAn = CF 1 + (1 + r ) + (1 + r ) 2 + .... + (1 + r ) t −1
]
Giá trị tương lai của một chuỗi tiền đều
Dãy số trong ngoặc là một cấp số nhân có công bội
q = (1+r) >1
[
S = 1 + (1 + r ) + (1 + r ) 2 + .... + (1 + r )t −1
S=
]
(1 + r )t − 1
r
3
Giá trị tương lai của một chuỗi tiền đều
Giá trị tương lai của một chuỗi tiền đều
FVFA(r , t ) =
FVAn= CF
(1+ r)t −1
r
(1 + r ) t − 1
r
FVFA (r,t) là thừa số giá trị tương lai của
chuỗi tiền đều (Tra bảng – Bảng 4)
FVAn= CF * FVFA(r,t)
Giá trị tương lai của một chuỗi tiền đều
Lưu ý: Trường hợp dòng tiền xuất hiện vào
đầu kỳ hạn (annuity due):
Dòng tiền xuất hiện sớm hơn 1 kỳ hạn. Khi đó,
giá trị tương lai của chuỗi tiền đều đầu kỳ hạn
bằng với giá trị tương lai của chuỗi tiền đều
cuối kỳ hạn được tương lai hoá thêm 1 kỳ
hạn nữa
Giá trị tương lai của một chuỗi tiền đều
0
1
2
CF
CF
CF
3……n-1
CF
n
CF
CF(1+r)
CF(1+r)t-3
CF(1+r)t-2
CF(1+r)t-1
CF(1+r)t
Giá trị tương lai của một chuỗi tiền đều
Giá trị tương lai của chuỗi tiền đều với dòng tiền xuất hiện
đầu kỳ hạn
FVADn = FVAn * (1+r)
Giá trị tương lai của một chuỗi tiền biến đối
Các dự án sản xuất kinh doanh thường đem
lại cho các chủ đầu tư những khoản thu nhập
hay phát sinh chi phí không giống nhau qua
các thời kỳ
Æ Tính tổng giá trị tương lai của các dòng
tiền cấu thành
FVADn = CF * FVFA(r,t) * (1+r)
4
Giá trị hiện tại của tiền tệ
Giá trị hiện tại của tiền tệ
Mục đích:
• Trong đầu tư dài hạn, các nhà đầu tư có
khuynh hướng đưa các thu nhập dự tính về
hiện tại để tính toán, so sánh và đánh giá
các dự án đầu tư
• Đánh giá các phương án mua trả góp, gửi
bảo hiểm nhân thọ, nộp quỹ hưu trí…
1. Tính giá trị hiện tại của một
khoản tiền
2. Tính giá trị hiện tại của một
chuỗi tiền đều
3. Tính giá trị hiện tại của một
chuỗi tiền đều vô tận
4. Tính giá trị hiện tại của một
chuỗi tiền biến đổi
Giá trị hiện tại của một khoản tiền
Từ công thức xác định giá trị tương lai của một khoản tiền:
PV =
FVsaukyhanT
(1 + r ) t
Giá trị hiện tại của một khoản tiền
1
⎛
⎞
⎜
⎟
⎝ 1 + r ⎠
Đặt PVF(r,t) =
t
PVF(r,t) là thừa số giá trị hiện tại của một
khoản tiền (Tra bảng – Bảng 1)
PVt = FV * PVF(r,t)
Giá trị hiện tại của chuỗi tiền đều
Giá trị hiện tại của một khoản tiền
Mối quan hệ giữa thừa số giá trị tương lai
(FVF) và thừa số giá trị hiện tại (PVF):
FVF (r,t) =
1
PVF(r , t )
0
PV???
1
2
3
4
CF
CF
CF
CF
5
Giá trị hiện tại của chuỗi tiền đều
0
CF
1+ r
CF
(1 + r ) 2
1
2
CF
CF
3
n
CF
CF
Giá trị hiện tại của chuỗi tiền đều
Giá trị hiện tại của một chuỗi tiền đều là tổng giá
trị hiện tại của các dòng tiền cấu thành bằng:
⎡ 1
1
1 ⎤
+
+ .... +
PVA = CF ⎢
2
(1 + r )t ⎥⎦
⎣1 + r (1 + r )
Giá trị trong ngoặc đơn là một cấp số nhân với
công bội q = 1 < 1
(1 + r )
1
Suy ra
1−
(1 + r ) t
PVA = CF
r
CF
(1 + r ) 3
CF
(1 + r ) t
Giá trị hiện tại của chuỗi tiền đều
PV = CF
Giá trị hiện tại của chuỗi tiền đều
(1 + r )t − 1
r (1 + r ) t
⎛ 1 ⎞
1− ⎜
⎟
⎝1+ r ⎠
Đặt PVFA (r,t)=
r
Lưu ý: Với dòng tiền xuất hiện ở đầu kỳ hạn, ta
có công thức tính giá trị hiện tại như sau:
t
PVAD = CF * PVFA(r,t) * (1+r)
Tra bảng – Bảng 2
PV = CF * PVFA(r,t)
CF
k
CF
k
Giá trị hiện tại của chuỗi tiền đều vô hạn
- Các dòng tiền cấu thành xuất hiện vĩnh
viễn, không có thời hạn: Công ty cổ phần trả
cổ tức ưu đãi; một mảnh đất dùng để cho
thuê…
Giá trị hiện tại của chuỗi tiền đều vô hạn
1−
PVA = CF
t → ∞suyra
PVA
∞
1
(1 + r ) t
r
1
→0
(1 + r ) t
=
CF
r
6
Giá trị hiện tại của chuỗi tiền biến đổi
n
PV=
Lãi suất đối với một khoản tiền
CFt
∑ (1 + r )
t =1
Tính lãi suất với kỳ ghép lãi bằng 1 năm
t
Lãi suất đối với dòng tiền đều (lãi suất
trả góp)
Tính lãi suất với kỳ ghép lãi bằng 1 năm
Từ công thức xác định giá trị tương lai của
một khoản tiền, suy ra
r =
t
Tính lãi suất với kỳ ghép lãi bằng 1 năm
Cách 1: Phương pháp thử và sai (Trial and
error)
Sử dụng máy tính để thử các giá trị r sao cho 17% <
r <18% để sao cho FVF (r,5) đạt gần giá trị 2,25
nhất.
Cách 2: Phương pháp hình học
FV
−1
PV
B1: Xác định FVF0
B2: Tra bảng để tìm hai giá trị FVF1(r1,5), FVF2 (r2,5)
gần với FVF0 nhất sao cho r1
Tính lãi suất với kỳ ghép lãi bằng 1 năm
Tính lãi suất với kỳ ghép lãi bằng 1 năm
Tính lãi suất trả góp (lãi suất đối với chuỗi tiền đều)
FVF 0 − FVF 1
( r 2 − r 1) + r 1
r0 =
FVF 2 − FVF 1
FVF
FVF2
FVF0
FVF1
r1
r0
r2
Áp dụng đối với việc tính lãi suất
của một khoản vay trả góp hoặc
thuê mua máy móc thiết bị.
Khoản tiền vay được hoàn trả tại
những thời điểm định trước, với
số tiền bằng nhau
K
7
Tính lãi suất có kỳ ghép lãi nhỏ hơn 1 năm
Công thức tính
lãi suất thực tế
Tính giá trị tương lai
của một khoản đầu
tư sau n năm với thời
hạn nhập lãi vào gốc
m lần trong năm
⎛ r' ⎞
r 0 + 1 = ⎜1 + ⎟
⎝ m⎠
m
mxn
⎛ r' ⎞
FV= PV⎜1+ ⎟
⎝ m⎠
8